【#1】Bán Mắm Lóc Phi Lê, Mắm Lóc Phi Lê Châu Đốc, Mắm Cá Lóc File Đặc Sản N Shop Khô Cá, Bán Khô Cá Dứa Một Nắng, Bán Khô Cá Lóc, Bán Khô Cá Sặc, Bán Khô Cá Tra Phồng Biển Hồ, Khô Cá Miền Tây, Bán Cá Khô Tphcm, Cá Khô Giá Rẻ

Thương hiệu: Khác

SKU: MCLPL

Loại sản phẩm: Khác

Cửa hàng Mắm Châu Đốc An Giang đặc sản Sông Mekong: Mắm cá sặc, Mắm cá cơm, Mắm cá chốt, Mắm cá trèn, Mắm đu đủ, Mắm dưa gang, Mắm cá lóc khúc, Mắm cá lóc nguyên con, Mắm cá lóc Phi Lê không xương, Mắm ba khía, Mắm Tép nguyên chất, củ ngải bún,.. Gọi Châu Đốc là “vương quốc mắm”không phải chỉ bởi làng nghề đã được hình thành từ khá lâu đời, mà nơi đây còn là địa điểm sản xuất các loại mắm cá hàng đầu ở miền Nam.

MẮM CÁ CHÂU ĐỐC AN GIANG – ĐẶC SẢN SÔNG MÊKONG:

– Mắm thái: 260,000 đồng/ 1kg –

– Mắm cá linh: 130,000đồng/ 1kg Củ Ngải Bún dùng để Nấu Lẩu Mắm, Bún Mắm:170,000 đồng/ 1kg( Giao hàng từ 10kg trở lên )

– Mắm cá sặc: 130,000 đồng/ 1kg

– Mắm cá trèn: 450,000 đồng/ 1kg

– Mắm đu đủ: 90,000 đồng/ 1kg

– Mắm dưa gang: 90,000 đồng/ 1kg

– Mắm cá lóc cắt khúc: 260,000 đồng/ 1kg

– Mắm cá lóc nguyên con: 230,000 đồng/ 1kg

– Mắm cá lóc Phi Lê, không xương: 270,000 đồng/ 1kg

– Mắm ba khía: 160,000 đồng/ 1 hũ 700 gram

– Shop giao hàng từ 5kgtrở lên trong nội thành Sài Gòn

Không Ship cod đi tỉnh. Chuyển khoản Cửa hàng nhận tiền mới gửi hàng đi các tỉnh

– Mua dưới 5kganh chị có thể đến trực tiếp cửa hàng mua dùm em. Xin cảm ơn !

Hotline: (+84) 0908569267 – (+84) 0914579267 ( Facebook – Viber – Zalo )

Ship toàn quốc và nước ngoài: Mỹ, Úc, Canada, Malaysia, Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản,.. Giao Hàng Tận Nhà

Sản phẩm Hút chân không thật kĩ, nhãn mác thương hiệu đầy đủ, có địa chỉ nơi bán sản xuất hàng rõ ràng, sản phẩm có ngày sản xuất, hạn sử dụng, đóng hàng đúng tiêu chuẩn từng Quốc Gia khác nhau, sản phẩm sạch, vệ sinh, không có mùi,… Ăn Ngon và Ăn Sạch.

HIGH QUALITY DRIED FISH – ĂN LÀ PHẢI NGON VÀ SẠCH

SHOP KHÔ CÁ có nhiều loại khô cá, hải sản 1 nắng, hải sản khô và đặc sản 3 miền NGON tại:

Website:

http://www.shopkhoca.vn/

GPKD: 41J8024778 – Email: [email protected]

Hotline: (+84) 0908569267 – (+84) 0914579267 ( Facebook – Viber – Zalo )

ĐC: 493/81A, Cách Mạng Tháng 8, P.13, Q.10, Tp.Hồ Chí Minh. Việt Nam

【#2】Bị Ho Trong Tiếng Anh Là Gì?

Ho tiếng anh là gì?

  • Understand the climate down there may be better for my cough. – Nghe nói thời tiết ở dưới đó có thể tốt cho bệnh ho của tôi.
  • Do you have any stuff for a cough ? – Cô có thứ gì chữa bệnh ho không?

Từ vựng các loại bệnh trong tiếng anh

2. fever /ˈfiː.vəʳ/ – sốt cao

3. insect bite chúng tôi baɪt/ – côn trùng đốt

4. chill /tʃɪl/ – cảm lạnh

5. black eye /blæk aɪ/ – thâm mắt

6. headache /ˈhed.eɪk/ – đau đầu

7. stomach ache /ˈstʌmək-eɪk/ – đau dạ dày

8. backache /ˈbæk.eɪk/ – đau lưng

9. toothache /ˈtuːθ.eɪk/ – đau răng

10. high blood pssure /haɪ blʌd ˈpʃ.əʳ/ – cao huyết áp

11. cold /kəʊld/ – cảm lạnh

12. sore throat /sɔːʳ θrəʊt/ – viêm họng

13. sprain /spɪn/ – sự bong gân

14. infection /ɪnˈfek.ʃən/ – nhiễm trùng

15. broken bone /ˈbrəʊ.kən bəʊn/ – gãy xương

17. bruise /bruːz/ – vết thâm

18. burn /bɜːn/ – bị bỏng

19. Allergy / ˈælərdʒi /: Dị ứng

20. Arthritis / ɑːrˈθraɪtɪs /: đau khớp xương

21. Asthma / ˈæzmə /: Suyễn

22. Bilharzia / bɪlˈhɑːrtsiə /: bệnh giun chỉ

23. Constipation / ˌkɑːnstɪˈpeɪʃn /: táo bón

24. Diarrhea / ˌdaɪəˈriːə /: Ỉa chảy

26. Hepatitis / ˌhepəˈtaɪtɪs /: viêm gan

27. Malaria / məˈleriə /: Sốt rét

28. Scabies / ˈskeɪbiːz /: Bệnh ghẻ

29. Smallpox / ˈsmɔːlpɑːks /: bệnh đậu mùa

30. Heart attack / hɑːrt əˈtæk /: nhồi máu cơ tim

31. Tuberculosis / tuːˌbɜːrkjəˈloʊsɪs /: bệnh lao

32. Typhoid / ˈtaɪfɔɪd /: bệnh thương hàn

33. Sore eyes /’so:r ais/ : đau mắt

35. Fever virus /’fi:və ‘vaiərəs/: sốt siêu vi

36. Runny nose /rʌniɳ n s / : sổ mũi

38. Sneeze /sni:z/ : hắt hơi

39. Bad breath / bæd breθ/ : Hôi miệng

40. Diabetes /,daiə’bi:tiz/ :tiểu đường

41. Bad arm /bæd ɑ:m/ : hôi nách

42. Acne /’ækni/ : mụn trứng cá

43. Zoster: /’zɔstə/ :dời leo, zona

44. Pigmentation/,pigmən’teiʃn/: nám

45. Stomachache /’stəuməkeik/: đau bao tử

46. Hepatitis / ˌhepəˈtaɪtɪs / :viêm gan

47. Colic / ˈkɑːlɪk / Đau bụng gió (thường gặp ở trẻ em)

48. Muscle cramp / ˈmʌsl kræmp / Chuột rút cơ

49. Travel sick / ˈtrævl sɪk / Say xe, trúng gió

50. Freckles /’frekl/ : tàn nhang

52. Earache /’iəreik/ – Đau tai

53. Nausea /’nɔ:sjə/ – Chứng buồn nôn

54. Sniffles /sniflz/ Sổ mũi

55. Tired / ˈtaɪərd /; Sleepy / ˈsliːpi / Mệt mỏi, buồn ngủ

56. To hurt / hɜːrt /; be painful / ˈpeɪnfl / Bị đau

57. To injure / ˈɪndʒər / Bị thương

58. To vomit / ˈvɑːmɪt / Bị nôn mửa

59. Twist / twɪst /- Chứng trẹo

60. Albinism / ˈælbɪnɪzəm /: bệnh bạch tạng

61. muscular dystrophy / ˌmʌskjələr ˈdɪstrəfi /: bênh teo cơ

62. anthrax / ˈænθræks/ : bênh than, bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong cho cừu và gia súc

63. cerebral palsy / səˈriːbrəl ˈpɔːlzi /: bệnh liệt não

64. cirrhosis / səˈroʊsɪs /: bênh xơ gan

65. Cholera / ˈkɑːlərə /: bệnh tả

66. diphtheria / dɪpˈθɪriə /: bệnh bạch hầu

67. glaucoma / ɡlɔːˈkoʊmə /: bênh tăng nhãn áp

68. glycosuria / ˈɡluːkoʊsɪriə /: bênh tiểu đường

69. haemorrhoids / ˈhemərɔɪdz /: bệnh trĩ

70. hypochondria / ˌhaɪpəˈkɑːndriə /: chứng nghi bệnh (bênh tưởng)

71. jaundice / ˈdʒɔːndɪs /: bệnh vàng da

72. osteoporosis / ˌɑːstioʊpəˈroʊsɪs /: bệnh xương thủy tinh

73. Rabies / ˈreɪbiːz /: bệnh dại

74. skin-disease / skɪn dɪˈziːz /: bệnh ngoài da

75. Typhus / ˈtaɪfəs /: bậnh chấy rận

76. Variola / ˈværi ˈoʊlə /: bệnh đậu mùa

77. cancer / ˈkænsər /: bệnh ung thư

78. cataract / ˈkætərækt /:đục thủy tinh thể

79. pneumonia / nuːˈmoʊniə /: viêm phổi

80. myocardial infarction / ɪnˈfɑːrkʃn /: nhồi máu cơ tim

81. heart disease / hɑːrt dɪˈziːz /: bệnh tim

82. swelling / ˈswelɪŋ /: sưng tấy

83. athlete’s foot / ˈæθliːt s fʊt /: bệnh nấm bàn chân

84. bleeding / ˈbliːdɪŋ /: chảy máu

85. blister / ˈblɪstər /: phồng giộp

86. chest pain / tʃest peɪn /: bệnh đau ngực

87. chicken pox / ˈtʃɪkɪn pɑːks /: bệnh thủy đậu

88. cold sore / koʊld sɔːr /: bệnh hecpet môi

89. depssion / dɪˈpʃn /: suy nhược cơ thể

90. diarrhoea / ˌdaɪəˈriːə /: bệnh tiêu chảy

91. eating disorder / ˈiːtɪŋ dɪsˈɔːrdər /: rối loại ăn uống

92: eczema / ɪɡˈziːmə /: bệnh Ec-zê-ma

93. food poisoning / fuːd ˈpɔɪzənɪŋ /: ngộ độc thực phẩm

94. fracture / ˈfræktʃər /: gẫy xương

95: inflammation / ˌɪnfləˈmeɪʃn /: viêm

96: injury / ˈɪndʒəri /: thương vong

97. low blood pssure / loʊ blʌd ˈpʃər /: huyết áp thấp

98. hypertension: huyết áp cao

100. lung cancer / lʌŋ ˈkænsər /: ung thư phổi

101. measles / ˈmiːzlz /: bệnh sởi

102. migraine / ˈmaɪɡreɪn /: bệnh đau nửa đầu

103: MS (viết tắt của multiple sclerosis / ˈmʌltɪpl skləˈroʊsɪ /): bệnh đa sơ cứng

104: mumps / mʌmps /: bệnh quai bị

105. rheumatism / ˈruːmətɪzəm /: bệnh thấp khớp

【#3】Mạo Từ Trong Tiếng Anh: Mạo Từ Là Gì Và Các Mạo Từ “a”,”an”,”the” Trong Tiếng Anh

Mạo từ trong tiếng anh là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.

Các loại mạo từ trong tiếng anh

Mạo từ trong tiếng Anh chỉ gồm ba từ và được phân chia như sau:

Mạo từ xác định (Denfinite article): THE

Dùng trước danh từ đếm được (số ít) – khi danh từ đó chưa được xác định (bất định). “an” dung cho danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (nhưng phụ thuộc vào cách phát âm).

an apple, an orange

– Đặc biệt một số từ “h” được đọc như nguyên âm.

Ví dụ: an hour, an honest man

Mạo từ bất định (Indefinite article): A, AN

The egg the chair The umbrellae the book The được đọc là khi đứng trước danh từ có h không đọc: The honestman The được đọc là [di: ] khi người nói muốn nhấn mạnh hoặc khi ngập ngừng trước các danh từ bắt đầu ngay cả bằng phụ âm:

(tôi đã bỏ quên cái, à, à…, cái ngân phiếu rồi)

Mạo từ Zero (Zero article):

thường áp dụng cho danh từ không đếm được (uncountable nouns) và danh từ đếm được ở dạng số nhiều: coffee, tea; people, clothes

Cách dùng a, an, the trong tiếng anh

(Tóm tắt cách sử dụng mạo từ a, an, the trong tiếng anh)

a/ The được dùng trước danh từ chỉ người , vật đã được xác định :

Mạo từ xác định “the” được dùng trước danh từ để diễn tả một ( hoặc nhiều) người , vật, sự vật nào đó đã được xác định rồi, nghĩa là cả người nói và người nghe đều biết đối tượng được đề cập tới. Khi nói ‘ Mother is in the garden’ (Mẹ đang ở trong vườn), cả người nói lẫn người nghe đều biết khu vườn đang được đề cập tới là vườn nào, ở đâu. Chúng ta xem những ví dụ khác:

The Vietnamese often drink tea.

( Người Việt Nam thường uống trà nói chung)

We like the teas of Thai Nguyen.

( Chúng tôi thích các loại trà của Thái Nguyên)

(dùng the vì đang nói đến trà của Thái Nguyên)

I often have dinner early.

(bưã tối nói chung)

The dinner We had at that retaurant was awful.

(Bữa ăn tối chúng tôi đã ăn ở nhà hàng đó thật tồi tệ)

Butter is made from cream.

(Bơ được làm từ kem) – bơ nói chung

(Làm ơn chuyển cho tôi 1 cây bút chì) – cây nào cũng được.

b/ The dùng trước danh từ chỉ nghĩa chỉ chủng loại: The có thể dùng theo nghĩa biểu chủng (generic meaning), nghĩa là dùng để chỉ một loài: The whale is a mammal, not a fish.

( Tôi ghét máy điện thoại)

Ở đây, the television, the whale không chỉ một cái điện thoại hoặc một con cá voi cụ thể nào mà chỉ chung cho tất cả máy điện thoại , tất cả cá voi trên trái đát này.

(cá voi là động vật có vú, không phải là cá nói chung)

Những trường hợp đặc biệt trong cách sử dụng a,an,the

a/ Các từ ngữ thông dụng sau đây không dùng the :

Go to church: đi lễ ở Nhà thờ

We go to church on Sundays

(chúng tôi đi xem lễ vào chủ nhật)

We go to the church to see her

(chúng tôi đến nhà thờ để gặp cô ta)

We often go to school early.

(chúng tôi thường đi học sớm)

My father often goes to the school to speak to our teachers.

(Bố tôi thường đến trường để nói chuyện với các thầy cô giáo của chúng tôi)

Jack went to bed early.

(Jack đã đi ngủ sớm)

Jack went to the bed to get the book.

(Jack đi đến giường lấy cuốn sách)

cathedral (Nhà thờ lớn) office (văn phòng)

Tên của lục địa, quốc gia, tiểu bang, tỉnh , thành phố, đường phố, mũi đất, hòn đảo, bán đảo , quần đảo , vịnh , hồ, ngọn núi không dùng mạo từ “the”: b/ Các trường hợp dùng mạo từ the 1/ use of the definite article: The + noun( noun is defined)

cinema (rạp chiếu bóng) theatre ( rạp hát)

2/ A unique thing exists (Một người, vật duy nhất tồn tại)

I want a boy and a cook the boy must be able to speak

A dog and a cat were traveling together, the cat looked black while the dog

3/ Khi một vật dùng tượng trưng cho cả loài

The earth goes around the sun.

The sun rises in the East.

4/ So sánh cực cấp

The horse is a noble animal

The dog is a faithful animal

5/ Trước 1 tính từ được dung làm danh từ để chỉ 1 lớp người và thường có nghĩa số nhiều The one-eyed man is the King of the blind. The poor depend upon the rich. 6/ Dùng trong thành ngữ: BY THE (theo từng) Beer is sold by the bottle. Eggs are sold by the dozen. 7/ Trước danh từ riêng (proper noun) số nhiều để chỉ vợ chồng hay cả họ ( cả gia đình) The Smiths always go fishing in the country on Sundays. 8/ Trước tên: rặng nú, song, quần đảo, vịnh, biển, đại dương , tên sách và báo chí, và tên các chiếc tàu. 9/ Trước danh từ về dân tộc tôn phái để chỉ toàn thể The Chinese, the Americans and the French were at war with the Germans The Catholics and the protestants believe in Christ The Swiss; Dutch; the Abrabs 10/ Both, all, both, half, double + The + Noun All men must die (everyone) All the men in this town are very lazy 11/ Use “the” for Musical Instruments The guitar (I could play the guitar when I was 6.), 12/ Khi sau danh từ đó có of trong khi các môn học không có “the” I learn English; He learns history at school.

She is the most beautiful girl in this class

Bài tập mạo từ tiếng anh có đáp án

(Video một đoạn phim song ngữ trên website chúng tôi )

Học Thử Ngay Tại Đây

【#4】Nuôi Cá Tiếng Anh Là Gì?

Nuôi cá là một nghệ thuật một thú vui tao nhã được rất nhiều yêu thích như nuôi cá cảnh. Nuôi cá có thể là hình thức nuôi cá thương mại dùng để bán.

Nuôi cá thực sự là một nghệ thuật, bạn phải là người đam mê và yêu thích chúng mới có thể nuôi lâu dài và hiểu biết về các kiến thức nuôi cá về thức ăn, oxy, thay nước,…Vậy nuôi cá tiếng anh là gì?

Nuôi cá tiếng anh là gì

Nuôi cá tiếng anh là “Adopt fish”

anchovy : cá cơm

barracuda : cá nhồng

betta : cá lia thia, cá chọi blue tang /bluːtæŋ/: cá đuôi gai xanh

bream : cá vền

carp : cá chép

catfish : cá trê

clownfish : cá hề

codfish : cá tuyết

eel : cá chình

firefish goby : cá bống lửa

flounder : cá bơn

goby : cá bống

herring : cá trích

lionfish : cá sư tử

lizard fish : cá mối

mackerel : cá thu

mandarinfish : cá trạng nguyên

milkfish : cá măng

bronze featherback : cá thát lát

bullhead : cá bống biển

butterflyfish : cá bướm

lanceolate goby : cá bống mú

fresh water spiny eel : cá chạch

smelt-whiting fish : cá đục

giant barb : cá hô (Siamese giant carp)

wrestling halfbeak : cá lìm kìm

cachalot = sperm whale : cá nhà táng

Hướng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi cá cảnh cho người mới

Môi trường nước và cách thay nước nuôi cá cảnh

– Nước máy có lượng clo rất lớn và chất này không tốt khi nuôi cá, vì vậy trước khi sử dụng nước máy cần tiến hành khử clo trong nước bằng cách cho nước vào xô, chậu không đậy nắp và để trong khoảng 24h.

– Nước giếng không thích hợp để nuôi cá vì thường có chứa phèn, PH thấp.

– Nhiều người nghĩ rằng nước mưa rất phù hợp để nuôi cá, tuy nhiên trong nước mưa có hàm lượng PH cực thấp, hồ nước nhanh có tảo và rêu.

Sau khoảng 1-2 tuần thay nước bể cá 1 lần, vì thay nước thường xuyên cá dễ bị chết do không thích nghi kịp thời với môi trường nước mới.

Điều kiện sống thích hợp khi nuôi cá cảnh

Đặt bể cá ở nơi có điều kiện nhiệt độ tương ứng khoảng 26-18 độ C, môi trường mát mẻ và có thể sử dụng đèn chiếu sáng. Nên sử dụng máy oxy kết hợp với máy lọc nước để đảm bảo cung cấp đầy đủ khí khi nuôi cá cảnh, đảm bảo điều kiện sống cho cá.

Cho cá ăn với liều lượng vừa đủ, nếu cho cá ăn liên tục sẽ dẫn đến bội thực và chết, lượng thức ăn dư thừa có thể làm đục nước trong bể và tạo môi trường có các vi sinh vật có hại sinh trưởng.

Cho cá ăn 2 lần/ ngày vào thời gian sáng và chiều, thực phẩm sử dụng để nuôi cá cảnh khá phong phú, có thể sử dụng thực phẩm tươi như ấu trùng, thực phẩm đông lạnh hoặc thực phẩm khô.

Nguồn: https://hellosuckhoe.org/

【#5】#1 Nem Rán Tiếng Anh Là Gì? Cách Làm Nem Rán Bằng Tiếng Anh

Nem rán tiếng anh là “Nem Ran” by northerners and “Cha Gio” by southerners.. Nhắc đến các món ăn đặc sắc của người Việt Nam, chắc hẳn là không thể bỏ qua món nem rán vô cùng thơm ngon, hấp dẫn mà đa số mọi người đều yêu thích.

Học cách làm nem rán (chả giò) bằng tiếng anh vàng giòn ngon tuyệt

Vài nét về món nem rán (chả giò) truyền thống Việt Nam

There is a dish that can be served all year round, and psent in almost every menu of Vietnamese restaurant abroad: A dish that is so famous that many locals of Vietnam assume it as their own specialty and give it their own name such as: “Nem Ran” by northerners and “Cha Gio” by southerners.

Fried spring roll was brought to Hanoi from the Southern part of vietnam and this dish has rapidly become a favorite one of Hanoian, and to expss the affection as well as to remember the real origin of the dish, people here call it “Nem Sai Gon”.

Unlike popular myth, Vietnamese do not eat fried spring rolls with rice everyday. In fact it is a pferred food on special occasions such as Tet and other family festivities.

Spring rolls not always go along with rice but also seen with round noodle in the mouth-watering bún nem dish.

Chuẩn bị nguyên liệu làm món nem rán

Ingredients used for the fried spring roll are different depending each local but usually it comprises of lean minced pork, sea crabs or unshelled shrimps, edible mushroom, dried onion, duck/chicken eggs, pepper, salt and different kinds of seasoning. There are also special variants of the traditional pork-based roll, such as Crab spring rolls or Nem Cua Be.

Whichever they are, all ingredients are mixed thoroughly before being wrapped with rice paper into small rolls. These rolls are then fried in boiling oil. The cooked rolls are usually garnished with fresh lettuce and herbs.

  • 200 g minced pork
  • 200 g shrimp (minced)
  • 100 g taro (shredded)
  • 100 g carrot (shredded)
  • 20 g dried wood ear mushrooms (soaked in hot water and julienne)
  • 50 g glass noodle (soaked in water for 10 mins)
  • 1 tbsp shallot (minced)
  • 1 tbsp garlic (minced)
  • 1 egg
  • 1 bean sprouts (7 oz) (optional)
  • 1 block tofu (optional)
  • salt, pepper, sugar, chicken stock
  • 20 pcs rice paper wrapper

Instructions make – Cách làm bánh nem rán (Chả giò) bằng tiếng anh từ Massageishealthy

  1. Step 1:

    In a large bowl, combine the minced pork and minced shrimp together and season lightly with salt, pepper, sugar and chicken stock (1/2 tsp each).

    Also add 1 tbps minced shallot and 1 tbsp minced garlic. Mix well in a circular motion till combined.

  2. Step 2:

    Combine the seasoned meat & shrimp with all the shredded vegetables, mushrooms and glass noodle.

    Mix well. To help all the ingredients adhere better, add 1 egg or just the egg white. Mix well again and leave to sit for about 15 minutes.

  3. Step 3:

    To soften the rice paper for wrapping, moisten the rice paper with a damp cloth instead of soaking in water.

  4. Step 4:

    Scoop a heaping tablespoon of the filling and place near one end of the rice paper. Roll until you reach the center, then fold both sides inwards and continue to roll up till the other end.

  5. Step 5:

    Heat a generous amount of oil in the pan until you see small bubbles around the chopstick. Then keep the heat on medium and start frying.

    The rice paper could be sticky at first so leave some spaces between the rolls. After a few minutes, it’s ok to bring them closer to one another. Deep fry until they turn golden brown.

  6. Step 6:

    Place them on paper towel to drain off the excess oil. Serve with dipping fish sauce, fresh vegetable and herbs.

Không hề khó để hoàn thành cách làm nem rán bằng tiếng anh thơm ngon hấp dẫn đúng không nào?

Nguồn: Vietnamonline

【#6】Thuật Ngữ Bóng Đá Trong Tiếng Anh

Aggression : Mức độ gây hấn, hung hăng của cầu thủ.

Agility : Sự nhanh nhẹn của cầu thủ.

Anticipation : Khả năng phán đoán tình huống của cầu thủ.

Attacker (n) : Cầu thủ tấn công

Away game (n) : Trận đấu diễn ra tại sân đối phương

Away team (n) : Đội chơi trên sân đối phương

Beat (v) : thắng trận, đánh bại

Backheel (n): quả đánh gót

Balance : Khả năng giữ thăng bằng của cầu thủ.

Bravery : Sự gan dạ của cầu thủ.

Caped: Được gọi vào đội tuyển quốc gia

Centre circle (n) : vòng tròn trung tâm sân bóng

Champions (n) : đội vô địch

Changing room (n) : phòng thay quần áo

Cheer (v) : cổ vũ, khuyến khích

Creativity : Khả năng sáng tạo của cầu thủ.

Cross (n or v) : lấy bóng từ đội tấn công gần đường biên cho đồng đội ở giữa sân hoặc trên sân đối phương.

Dangerous attack : Tình huống tấn công nguy hiểm.

Decisions : Khả năng ra quyết định của cầu thủ.

Determination : Tính cương quyết của cầu thủ.

Dribbling : Khả năng rê dắt.

Dropped ball (n) : cách thức trọng tài tân bóng giữa hai đội

Equalize r (n) : Bàn thắng cân bằng tỉ số

Extra time : Thời gian bù giờ

Field markings: đường thẳng

FIFA (Fédération Internationale de Football Association, in French ) : Liên đoàn bóng đá thế giới

FIFA World Cup : vòng chung kết cúp bóng đá thế giới, 4 năm được tổ chức một lần

Fishnish : Khả năng dứt điểm.

Fixture (n) : trận đấu diễn ra vào ngày đặc biệt

Fixture list (n) : lịch thi đấu

Flair : Sự tinh tế của cầu thủ.

Foul (n) : chơi không đẹp, trái luật, phạm luật

G

Golden goal (n) : bàn thắng vàng (bàn thắng đội nào ghi được trước trong hiệp phụ sẽ thắng, trận đấu kết thúc, thường được gọi là “cái chết bất ngờ” (Sudden Death))

Silver goal (n) : bàn thắng bạc (bằng thắng sau khi kết thúc một hoặc hai hiệp phụ, đội nào ghi nhiều bàn thắng hơn sẽ thắng vì trận đấu kết thúc ngay tại hiệp phụ đó)

Goal area (n) : vùng cấm địa

Goal kick (n) : quả phát bóng

Goal line (n) : đường biên kết thúc sân

Goalkeeper, goalie (n) : thủ môn

Goalpost (n) : cột khung thành, cột gôn

Goal scorer (n) : cầu thủ ghi bàn

Goal difference: bàn thắng cách biệt (VD: Đội A thắng đội B 3 bàn cách biệt)

Gung-ho: Chơi quyết liệt

Hat trick: ghi ba bàn thắng trong một trận đấu

Half-time (n) : thời gian nghỉ giữa hai hiệp

Hand ball (n) : chơi bóng bằng tay

Handling : Khả năng chơi bóng bằng tay (của thủ môn).

Heading : Khả năng chơi đầu của cầu thủ.

Head-to-Head: xếp hạng theo trận đối đầu (đội nào thắng sẽ xếp trên)

Injury (Inj) (n) : vết thương, chấn thương (thường gặp ở dạng viết tắt là Inj)

Influence : Tầm ảnh hưởng của cầu thủ.

Injured player (n) : cầu thủ bị thương

Injury time (n) : thời gian cộng thêm do cầu thủ bị thương

Jumping : Khả năng bật nhảy của cầu thủ.

Kick (n or v) : cú sút bóng, đá bóng

Kick-off (n) : quả ra bóng đầu, hoặc bắt đầu trận đấu lại sau khi ghi bàn

Keep goal : giữ cầu môn (đối với thủ môn)

Laws of the Game : luật bóng đá

Linesman (n) : trọng tài biên

Local derby or derby game : trận đấu giữa các đối thủ trong cùng một địa phương, vùng

Long Shots : Khả năng sút xa của cầu thủ.

Marking : Khả năng phòng ngự, theo dấu và bắt chết cầu thủ tấn công của đối phương.

Midfield (n) : khu vực giữa sân

Midfield line (n) : đường giữa sân

Midfield player (n) : trung vệ

N

Net (n) : lưới (bao khung thành), cũng có nghĩa: ghi bàn vào lưới nhà

National team (n) : đội bóng quốc gia

O

Opposing team (n) : đội bóng đối phương

Own goal (n) : bàn đá phản lưới nhà

Own half only: Cầu thủ không lên quá giữa sân

Off the post: chệch cột dọc

Pace : Tốc độ của cầu thủ.

Passing : Chuyền bóng, khả năng chuyền bóng của cầu thủ.

Penalty area (n) : khu vực phạt đền

Penalty kick, penalty shot (n): sút phạt đền

Penalty shoot-out: đá luân lưu

Penalty spot (n) : nữa vòng tròn cách cầu môn 11 mét, khu vực 11 mét

Pitch: Sân thi đấu

Play-off : Trận đấu loại trực tiếp.

Poker : Cầu thủ ghi được 4 bàn thắng trong 1 trận đấu.

Possession (n) : kiểm soát bóng

Positioning : Khả năng chọn vị trí của cầu thủ.

Prolific goal scorer: cầu thủ ghi nhiều bàn

Put eleven men behind the balls: đổ bê tông

Reflexes : Phản xạ, khả năng phản xạ (của thủ môn).

Shoot a goal (v) : sút cầu môn

Shoot On Target : Sút trúng cầu môn

Shoot Out Target : Sút trượt cầu môn, tính cả các cú đập xà ngang, cột dọc.

Score a hat trick : ghi ba bàn thắng trong một trận đấu

Scorer (n) : cầu thủ ghi bàn

Scoreboard (n) : bảng tỉ số

Send a player_ off (v) : đuổi cầu thủ chơi xấu ra khỏi sân

Set Pieces : Khả năng đá phạt các tình huống cố định của cầu thủ.

Side (n) : một trong hai đội thi đấu

Sideline (n) : đường dọc biên mỗi bên sân thi đấu

Stamina: Sức chịu đựng, sức bền.

Strength : Sức lực, sức mạnh, sức khỏe của cầu thủ.

Studs (n) : các chấm dưới đế giày cầu thủ giúp không bị trượt (chúng ta hay gọi: đinh giày)

Substitute (n) : cầu thủ dự bị

T

Tackle (n) : bắt bóng bằng cách sút hay dừng bóng bằng chân

Tackling : Khả năng chuồi bóng của cầu thủ, truy cản cầu thủ đối phương.

Teamwork : Tính đồng đội, khả năng chơi đồng đội của cầu thủ.

Technique : Kỹ thuật cá nhân của cầu thủ.

Tiebreaker (n) : cách chọn đội thắng trận khi hai đội bằng số bàn thắng bằng loạt đá luân lưu 11 mét.

Ticket tout (n) : người bán vé cao hơn vé chính thức (ta hay gọi là: người bán vé chợ đen)

Touch line (n) : đường biên dọc

The away-goal rule: luật bàn thắng sân nhà-sân khách

U

Underdog (n) : đội kèo dưới, đội được đánh giá yếu hơn.

Unsporting behavior (n) : hành vi phi thể thao

W

Winger (n) : cầu thủ chạy cánh

World Cup : Vòng chung kết cúp bóng đá thể giới do FIFA tổ chức 4 năm/lần

Work Rate : Xu hướng công thủ của cầu thủ.

Z

Zonal marking: Phòng ngự theo khu vực

Thuật ngữ về vị trí trong bóng đá bằng tiếng Anh

AM : Attacking midfielder : Tiền vệ tấn công

CM : Centre midfielder : Trung tâm

DM : Defensive midfielder : Phòng ngự

LM,RM : Left + Right midfielder : Trái phải

Deep-lying playmaker : DM: phát động tấn công (Pirlo là điển hình :16 )

Forwards ( Left, Right, Center): Tiền đạo hộ công (Trái, phải, trung tâm)

Leftback, Rightback: Hậu vệ cánh

Fullback: Cầu thủ có thể chơi mọi vị trí ở hang phòng ngự(Left, Right, Center)

Winger, (Left ~ and Right ~): Tiền vệ cánh, (Trái, phải)

Thuật ngữ về nhân sự đội bóng bằng tiếng Anh

Play-maker: Nhạc trưởng (Tiền vệ)

Manager: Huấn luyện viên trưởng

Coach: Thành viên ban huấn luyện

Scout: Trinh sát (Tình hình đội khác, phát hiện tài năng trẻ…)

Physio: Bác sỹ của đội bóng

Nếu bạn thích cá cược, nhà cái 188bet là lựa chọn không nên bỏ lỡ:

Để cá cược tại nhà cái Châu Âu, điều kiện cần: tạo tài khoản ở các nhà cái; điều kiện đủ: có tiền ở ví điện tử.

【#7】Những Đặc Sản Nổi Tiếng Vùng Tây Bắc

Những đặc sản nổi tiếng vùng Tây Bắc

Các tỉnh tây bắc không chỉ nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới, nơi đây còn là nổi tiếng với vô số những món ăn ngon mà bạn không thể tìm thấy ở nơi nào khác.

Núi rừng tây bắc chứa vô vàn những sản vật ngon, vì thế hầu hết các món ăn của Tây Bắc đều có bắt nguồn từ những sản vật này, đặc trưng nhất là những món ngon sau đây.

ĂN THẮNG CỐ, UỐNG RƯỢU NGÔ

Thắng cố

Đây là món ăn đặc trưng truyền thống của người Mông. Thịt nấu “thắng cố” được chế biến từ thịt bò, thịt trâu, thịt ngựa và thịt lợn. Các bộ phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương được cho vào chảo nước đun nhừ, có thể cho thêm các loại rau. Khi ăn, chảo vẫn để trên bếp đun, ăn đến đâu múc ra bát đến đó.

Đây là món ăn thường được làm vào các ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, những ngày có đông người như hội làng, dòng họ, hay ở chợ phiên.

THỊT TRÂU, LỢN GÁC BẾP

Thịt trâu gác bếp

Thịt trâu gác bếp là một những món ăn đặc trưng Điện Biên của đồng bào dân tộc nơi đây. Để làm món thịt trâu ngon, người ta phải lọc cẩn thận hết gân, lọc sạch bạc nhạc, sau đó thái miếng dọc thớ rồi ướp với hỗn hợp gia vị gồm sả, gừng, tỏi, ớt khô băm nhỏ, mắc khén giã nát rồi để khoảng 2-3 tiếng, sau đó lấy que xiên và sấy trên than củi, để xa cho thịt chín từ từ, chín đều.

Thịt được sấy cho đến khi vừa chín để không làm mất vị ngọt của thịt. Khi ăn, người ta hay cho vào chõ hấp lại khoảng 30 phút. Vị ngọt của thịt trâu đượm trong sự đậm đà của các gia vị tạo nên sức hấp dẫn cho đặc sản vùng cao.

LỢN CẮP NÁCH

Lợn cắp nách nướng.

Lợn cắp nách là loại lợn đặc sản của vùng cao Tây Bắc. Giống lợn này được bà con dân tộc thả rông trong rừng, tự đi kiếm ăn nên mỗi con chỉ nặng chừng 10 – 15 kg. Do ăn các loại lá cây, rau cỏ trong rừng nên thịt của chúng rất chắc và thơm ngon.

Lợn cắp nách được chế biến thành nhiều món ngon như hấp, nướng, nấu giả cầy, hầm, nấu canh… Món nào cũng được tẩm ướp và nấu cùng các loại lá, hạt mang phong vị núi rừng, mang lại cảm giác lạ miệng, đặc biệt cho du khách lần đầu thưởng thức.

BÊ MỘC CHÂU

Bê Chao – đặc sản Mộc Châu.

Những chú bò non ở Mộc Châu khi mới sinh ra (gọi là bê) được xác định giới tính, nếu là bê cái sẽ giữ lại nuôi để lấy sữa, còn bê đực không cho sinh sản sẽ bị loại. Khi bê con bị loại, người dân ở cao nguyên Mộc Châu đã biến nó thành một món ăn giàu chất dinh dưỡng, ngon và hấp dẫn – món bê chao.

NHỘNG ONG RỪNG

Nhộng ong xào mùng không phải mùa nào cũng có, nó chỉ được chế biến vào mùa ong rừng làm tổ và sinh sản (khoảng từ tháng 4 đến tháng 8). Vì vậy với người dân nơi đây, món ăn này còn được xem là đặc sản quý hiếm của núi rừng. Món ngon dễ làm, ai cũng có thể ăn được, có thể dùng để ăn với cơm nhưng vẫn có sức hấp dẫn đặc biệt với cánh mày râu thích đưa cay.

Món nhộng ong xào mùng thơm ngon, bắt mắt phải không quá nát, phải giữ được hình thù của nhộng ong, còn mùng phải có màu xanh nhạt, có vị thơm béo ngậy của ong, mùi thơm của gia vị, của lá chanh…

SÂU CHÍT ĐIỆN BIÊN

Sâu chít Điện Biên

Đây là loại sâu nằm trong thân cây Chít. Thân cây nào có sâu thì không thể ra hoa. Người đồng bào bắt sâu bằng cách chẻ đôi thân cây chít ra, sâu chít có đặc điểm là trắng sữa, căng mọng, rất ngon lành, sau đó đem về thả trong chậu rượu nhạt, loại rượu này sẽ giúp cho sâu không bị biến đổi, sau đó được ngâm làm rượu hoặc cũng có thể đem nấu cháo. Đây là món rất nổi tiếng và được tiêu thụ rất mạnh ở vùng xuôi bởi hàm lượng dinh dưỡng trong sâu rất cao, rất tốt cho sức khỏe, và lại rất ngon.

CÁ BỐNG VÙI TRO

Cá bống vùi tro.

Nếu có dịp đến với huyện Phong Thổ, bạn chớ bỏ qua món cá bống vùi tro – đặc sản của đồng bào dân tộc Thái. Cá bống có sẵn ở các con sông, suối, sau khi bắt về được sơ chế sạch sẽ và tẩm ướp với các gia vị đã được băm nhỏ như sả, ớt, gừng, hạt tiêu, mắc khén, húng, hom… Sau khi ướp khoảng 15 – 30 phút, cá sẽ được gói gọn trong lá dong và vùi vào tro nóng, khoảng 30 phút lại lật lại một lần, cứ như thế vài lần cá sẽ chín.

PA PỈNG TỘP

MPa pỉnh tộp (cá gập nướng).

Pa pỉnh tộp (cá gập nướng) là món ăn khá cầu kỳ, thường được dùng trong các bữa ăn khi gia đình có khách quý. Người ta chọn những con cá chép tươi, còn nguyên con để nướng. Sau khi sát qua chút muối cùng ớt bột khô để khử mùi tanh cho cá, người làm tẩm ướp gia vị là các loại rau thơm như quả mắc khén (một loại hạt tiêu rừng), gừng, tỏi, sả, hành, rau thơm rừng, ớt bột… băm nhỏ, trộn lẫn với nhau và sát đều lên mình, đồng thời nhồi vào trong bụng cá.

Người Thái sẽ gấp đôi mình con cá theo chiều ngang, kẹp vỉ hoặc que nướng bằng tre tươi để giữ và nướng đều trên bếp than hoa. Khi cá chín, những gia vị được tẩm ướp và kẹp trong bụng cá sẽ thấm dần, giúp món ăn tỏa mùi thơm hấp dẫn.

CÁ SUỐI

Cá suối rán giòn – đặc sản Mộc Châu.

Những chú cá suối Mộc Châu tròn lẳn, miệng cũng tròn vo. Có con bé xíu như ngón tay út, có con nhỉnh hơn hai ngón tay. Cá được rửa sạch rồi cho lên chảo chiên giòn, khi ăn có thể nhai cả thịt lẫn xương cá.

CÁ HỒI SAPA

Lẩu cá hồi với cá hồi tươi và các loại rau tươi tại Sapa.

Một trong những món ngon phải thử khi đến Sapa chính là món cá hồi. Cá hồi được nuôi ngay tại Sapa nên thịt luôn tươi, ngon và giá rẻ. Món cá ngon này được ưa chuộng nhất là lẩu với đầu cá nấu nước lẩu, mình cá tươi ăn kèm với các loại rau tươi ngon nhất như ngọn su su, rau cải…Món cá hồi chiên cũng được yêu thích. Một cách khác để ăn cá hồi chính là ăn sống với mù tạt, rau tía tô. Vào những đêm se lạnh của Sapa, quay quần quanh nồi lẩu nghi ngút khói, còn gì thú vị hơn.

CỐM TÚ LỆ

Cốm Tú Lệ

Xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn (Yên Bái) từ lâu đã nổi tiếng với một loại nếp có hạt gạo to tròn, trắng trong. Thứ nếp này khi được đồ thành xôi thì có vị dẻo thơm đặc biệt, còn khi chế biến thành cốm thì lại có thêm hương vị thật ngọt ngào, thanh mát.

XÔI TÍM

Đồ xôi tím phải chú ý lửa đều, đồ đến khi hạt gạo chín nục, xới từng lớp xôi thấy màu tím tươi, bóng, hạt xôi dẻo mà không dính, có mùi thơm ngào ngạt mới đạt yêu cầu.

Là món ăn truyền thống của người dân tộc vùng cao Lai Châu, xôi tím thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay trong cách chế biến của người phụ nữ. Gạo nếp nương được ngâm kỹ từ 6 -8 tiếng trước khi đem đồ.

Màu tím đặc trưng và hấp dẫn của xôi được nhuộm bằng loại cây có tên là “khẩu cắm” (một loại lá rừng). Cành và lá cây khẩu cắm được lấy và đem luộc, khi nước chuyển sang màu tím, sánh lại thì lấy nước đó để ngâm gạo. Theo kinh nghiệm của người bản địa, cây khẩu cắm ngoài dùng đồ xôi còn có tác dụng chữa bệnh đường ruột và bồi bổ sức khỏe rất tốt.

XÔI NGŨ SẮC

Xôi ngũ sắc

Xôi ngũ sắc là món ăn phổ biến trong các dịp lễ tết của đồng bào Tây Bắc, đặc biệt với người Thái tại Yên Bái. Tùy theo nhu cầu mà người chế biến có thể sử dụng nhiều hoặc ít màu đi. Bạn có thể thấy các màu phổ thông của món xôi ngũ sắc như: trắng, đen, tím, vàng. Sự tài tình của người dân tộc là biết sử dụng các nguyên liệu tự nhiên để nhuộm màu cho xôi.

Với màu trắng, người ta chỉ đơn giản dùng gạo nếp đồ lên. Màu xanh, đỏ được làm từ cây cơm xôi xanh, cơm xôi đỏ. Với loại màu đen hay tím, người nấu dùng lá cây gùn để ngâm gạo, tùy vào mức độ pha mà ra được màu sắc.

BÁNH CHƯNG ĐEN

Bánh Chưng Đen

Bánh chưng đen là món ăn độc đáo của người Thái Mường Lò tại tỉnh Yên Bái. Thông thường, bánh chưng chỉ được làm trong dịp tết như người Kinh, nhưng nếu may mắn, bạn vẫn thấy món này trong các phiên chợ vùng cao. Điều đặc biệt của bánh chưng đen là hình dáng của bánh và màu sắc.

Người Thái gói bánh chưng hình trụ, hoặc gấp lá như bánh tẻ ở dưới xuôi. Gạo nếp nương được ngâm với lá cây núc nác để có màu đen đặc trưng. Các nguyên liệu đều được chọn lọc cẩn thận, bao gồm lá dong rừng, thịt lợn rừng hoặc lợn cắp nách. Khi ăn, bánh sẽ được cắt thành từng khoanh nhỏ hoặc ăn nguyên cả chiếc.

Bánh Cooc Mò

Trong các món bánh của người Tày Nùng ở Thái Nguyên, bánh cooc mò là món ăn bình dị nhưng quyến rũ lạ lùng bởi mùi vị rất đặc trưng riêng biệt. Tiếng Tày coóc mò có nghĩa là sừng bò (coóc: sừng, mò: bò). Gọi thế vì bánh có hình chóp nhọn, trông giống sừng bò.

Bánh làm bằng gạo nếp, gói bằng lá chuối hoặc lá dong, không nhân. Bánh cooc mò được làm từ loại nếp ngon nhất mà bà con vùng núi cao trồng trên nương nên hương vị của bánh rất ngon, thơm, vị ngọt, dẻo, có thể ăn no mà không thấy ngán.

Bánh ngải

Giống như các dân tộc thiểu số khác ở Thái Nguyên, dân tộc Tày có một loại đặc sản riêng thường làm vào Tết Thanh minh, đó là bánh ngải. Bánh ngải có màu xanh đặc trưng của thiên nhiên, hình thù và cách làm gần giống với bánh dày của người miền xuôi.

Để làm bánh ngải, người Tày chọn nếp nương và không được lẫn gạo tẻ. Đường để làm nhân bánh cũng phải lựa chọn rất cẩn thận, phải chọn đường phên có màu vàng, ngọt và không có sạn.

Bánh cuốn trứng Thái Nguyên.

Nếu ai từng ăn bánh cuốn trứng vùng Cao Ngạn hẳn sẽ không quên được vị ngọt của nước hầm xương, bánh cuốn mềm và trứng gà ốp lòng đào béo ngậy. Cao Ngạn là một xã thuộc huyện Đông Hỷ, phía bắc thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3 km.

Trên đoạn quốc lộ 1B đi qua xã miền núi Cao Ngạn, bạn hãy dừng chân vào một quán ven đường để thưởng thức hương vị bánh cuốn rất đặc trưng nơi đây

RÊU ĐÁ NƯỚNG

Rêu nướng.

Rêu nướng tẩm với các gia vị như sả, gừng, bột ớt, hạt dổi, quả muối, hạt sẻn…rồi được gói vào lá dong và vùi trong tro nóng. Món ăn mang lại sự tò mò và thích thú cho du khách khi lần đầu thưởng thức bởi sự mềm, ngậy và hương vị đặc trưng. Rêu đá là loại rau sạch của người dân Lai Châu.

Người ta phải rất kỳ công khi lấy chúng về từ các tảng đá bên suối để chế biến thành các món ăn ngon cho gia đình như nấu canh, nướng, xào… Khi sơ chế rêu, người làm cần vớt rêu cho vào rổ, rửa qua nước sạch nhằm loại bỏ cát và các chất bẩn, bỏ lên một tảng đá to, hoặc thớt rồi dùng một khúc gỗ to để đập, cứ làm như thế vài lần thì mới có thể đem nấu.

NỘM RAU ĐỚN

Rau dớn.

Rau dớn mọc ở khắp nơi trong vườn nhà, bờ ao, bờ suối nên thường có mặt trong bữa cơm hằng ngày của người Thái ở Lai Châu. Cách làm món này cũng khá đơn giản: chọn những ngọn non rửa sạch, phơi nắng cho khô rồi đồ chín, sau đó trộn đều cùng rau thơm, ớt, gừng, tỏ, mì chinh, muối và vắt thêm chút chanh tươi. Để khoảng 5 phút cho ngấm gia vị, sau đó cho lạc rang giã nhỏ vào là có thể ăn ngay được.

CẢI MÈO MỘC CHÂU

Cải Mèo.

Giữa thu đến cuối thu, mang hạt giống ra rải quanh vườn, quanh rẫy mà chẳng cần rào giậu, luống bãi, cũng chẳng cần chăm bón, tưới tắm gì. Cứ thế, cây cải sẽ tự mình chắt chiu lấy nhựa sống, lấy dinh dưỡng từ những khe đất khe đá, từ cái sương lạnh của vùng núi Tây Bắc mà lớn lên. Ấy thế mà cây cải cứ xanh, cứ cao, cứ non mượt non mà, nhìn thôi đã thích mắt.

Vài năm trở lại đây do nhu cầu ăn cải mèo của khách du lịch thập phương tăng cao, nên bà con dân tộc đã biết trồng để bán, để kinh doanh, trồng thành hàng, thành luống. Dù vậy cách thức trồng vẫn còn nhiều thô sơ nên cải mèo Mộc Châu vẫn giữ được những hương vị đồng nội hoang dã của nó.

KHOAI SỌ MÁN MỘC CHÂU

Khoai sọ.

Nhiều người quen gọi món khoai sọ này là khoai sọ mán do người Dao vùng đất Mộc Châu (Sơn La) trồng. Một số vùng đất khác cũng có món khoai này nhưng xét về độ thơm ngon thì khoai do của người Dao là đúng chất và ngon nhất.

BẮP CẢI CUỐN NHÓT XANH

Băp cải cuốn nhót xanh.

Có lẽ người miền xuôi lên Điện Biên quá ấn tượng với món nhót xanh cuốn bắp cải, rau mùi, chấm với chẳm chéo nơi đây. Cho nên cứ truyền tai nhau rằng lên Điện Biên phải tìm bằng được ăn món “chẳm chéo”.

Tuyệt chiêu hút khách của món bắp cải cuốn nhót xanh chính là “chẳm chéo”. Nhót xanh tươi còn non trên cây được ngắt xuống, rửa sạch lớp phấn còn trắng bên ngoài. Cách ăn của món đặc sản Điện Biên này là lấy bắp cải cho nhót, gừng, mùi, lá tỏi vào cuốn rồi chấm với chẳm chéo. Miếng nào miếng ấy đều đủ vị chua, cay, mặn, ngọt và thơm lừng dù không có thịt.

RAU HOA BAN

Rau hoa ban. Ảnh laodong.com.vn

Những du khách lên Điện Biên vào tháng 3 sẽ thấy ngập sắc ban trắng, ban đỏ, ban tím. Người Thái ở đây thường sử dựng loại hoa và lá ban non để chế biến thành các món ăn phục vụ cho bữa ăn hàng ngày như hoa ban xào thịt lợn rừng, nộm hoa ban củ riềng, hoa ban nộm vừng… Các món ăn này đều rất ngon và rất dễ ăn, vị ngon ở từng món ăn cũng rất khác nhau, mang lại những hương vị đặc biệt.

MĂNG RỪNG

Măng đắng

Măng đắng là sản vật và là món ăn rất phổ biến của người Điện Biên. Với măng đắng, người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như xào, luộc, nướng, hầm xương. Đơn giản nhất là món măng đắng chấm với chẩm chéo (thứ nước chấm độc đáo đặc trưng của người Thái) khiến nhiều người mê mẩn.

Với nhiều người lên Điện Biên lại thích món măng đắng nướng vì nó vẫn còn giữ được nguyên vị đắng, chát. Khác với các loại măng tươi khác khi chế biến cần phải ngâm muối để khử hết vị đắng, cái ngon ở măng đắng Điện Biên chính là vị đắng khó quên.

MẬT ONG RỪNG

Mật Ong Mù Căng Chải

Mật ong Mù Cang Chải là một trong những đặc sản của Yên Bái. Từ lâu nó đã được người tiêu dùng gần xa ưa chuộng vì chất lượng mật tốt, màu vàng óng, sánh đặc, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ và chữa bệnh rất tốt. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi có rừng núi hoang sơ, khí hậu trong lành, nhiều rừng và thảm thực vật phong phú, nhiều nguồn mật hoa quý như sơn tra, thảo quả, màng mủ, đào, mơ, mận, nếp nương…

CHÁO ẤU TẨU

Cháo Ấu Tẩu

Ở Hà Giang có nhiều món ăn độc đáo khiến du khách đã một lần tới đó đều không thể nào quên được. Cháo đắng, hay cháo ấu tẩu là một loại ẩm thực như thế.

CƠM LAM BẮC MÊ

Cơm Lam

Hà Giang là một vùng phì nhiêu với những loại gạo nếp thơm ngon nổi tiếng thì cơm lam Bắc Mê đang dần trở thành một đặc sản đặc trưng của đồng bào dân tộc Tày nơi đây.

【#8】Tên Món Ăn Việt Nam Bằng Tiếng Anh (Trong Thực Đơn Nhà Hàng)

Đồ ăn và thức uống và những thực phẩm chúng ta được tiếp xúc hằng ngày. Tuy nhiên bạn có biết tên cách món ăn Việt Nam trong tiếng Anh được gọi như thế nào không?

Đặc biệt, có những đôi lần “Sang Choảnh” bước vào một quán ăn nước ngoài mà không biết gọi tên các món ăn bằng tiếng Anh. Thì đó quả thật là một sự xấu hổ “không hề nhẹ”.

A: Từ vựng về các món ăn bằng tiếng Anh

  • 1. Ground beef – /graʊnd biːf/: Thịt bò xay
  • 2. Roast – /rəʊst/: Thịt quay
  • 3. Pork – /pɔːk/: Thịt lợn
  • 4. Lamb – /læm/: Thịt cừu non
  • 5. Beef – /biːf/: Thịt bò
  • 6. Sausage – /ˈsɒ.sɪdʒ/: Xúc xích
  • 7. Stewing meat – /stjuːɪŋ miːt/: Thịt kho
  • 8. Chops – /tʃɒps/: Thịt sườn
  • 9. Steak – /steɪk/: Thịt để nướng
  • 10. Leg – /leg/: Thịt bắp đùi
  • 11. Fish cooked with fishsauce bowl: Cá kho tộ
  • 12. Tortoise grilled on salt: Rùa rang muối
  • 13. Blood pudding: Tiết canh
  • 14. Beef soaked in boilinig vinegar: Bò nhúng giấm
  • 15. Beef fried chopped steaks and chips: Bò lúc lắc khoai
  • 16. Shrimp floured and fried: Tôm lăn bột
  • 17. Water-buffalo flesh in fermented cold rice: Trâu hấp mẻ
  • 18. Pickles: Dưa chua
  • 19. Chinese sausage: Lạp xưởng
  • 20. Swamp-eel in salad: Gỏi lươn
  • 21. Tender beef fried with bitter melon: Bò xào khổ qua
  • 22. Shrimp cooked with caramel: Tôm kho Tàu
  • 23. Sweet and sour pork ribs: Sườn xào chua ngọt
  • 24. Chicken fried with citronella: Gà xào(chiên) sả ớt
  • 25. Shrimp pasty: Mắm tôm
  • 26. Soya cheese: Cháo
  • 27. Beef seasoned with chili oil and broiled: Bò nướng sa tế
  • 28. Crab fried with tamarind: Cua rang me
  • 29. Salted egg-plant: Cà pháo muối

B: Tiếng Anh ẩm thực: Các vị bằng tiếng Anh

  • 1. Tasty: /’teisti/ – Ngon, đầy hương vị
  • 2. Delicious: /di’liʃəs/ – Thơm, ngon miệng
  • 3. Bland: /blænd/ – Nhạt nhẽo
  • 4. Poor: /puə/ – Kém chất lượng
  • 5. Sickly: /´sikli/ – Tanh (múi)
  • 6. Sour: /’sauə/ – Chua, ôi
  • 7. Horrible: /’hɔrәbl/ – Khó chịu (mùi)
  • 8. Spicy: /´spaɪsi/ – Cay
  • 9. Hot: /hɒt/ – Nóng
  • 10. Mild: /maɪld/ – Nhẹ (Mùi)

C: Từ vựng về tình trạng món ăn bằng tiếng Anh

  • 1. Fresh: /freʃ/ – Tươi, Mới
  • 2. Off: /ɔ:f/ – Ôi, ươn
  • 3. Mouldy: /´mouldi/ – Bị mốc, lên men
  • 4. Stale (used for bread or pastry): /steil/ – Cũ, đã để lâu, ôi, thiu (thường dùng cho bánh mỳ, bánh ngọt)
  • 5. Rotten: /’rɔtn/ – Thối rữa, đã hỏng

D: Từ vựng về các món ăn của Việt Nam trong tiếng Anh

E: Những mẫu câu giao tiếng tiếng Anh đơn giản trong nhà hàng

  • 1. Did you have your dinner? (Bạn đã ăn tối chưa?)
  • 2. Why are you eating potatoes and bread? (Sao bạn lại ăn khoai tây và bánh mì?)
  • 3. What are you going to have? (Bạn định dùng gì?)
  • 4. Tell me what you eat for lunch. (Cho tôi biết bạn ăn gì trong bữa ăn trưa đi)
  • 5. Well-done ruins a steak? (Loại chín nhừ dùng có ngon không?)
  • 6. What should we eat for lunch? (Trưa nay chúng ta nên ăn gì nhỉ?)
  • 7. Do you know any good places to eat? (Cậu có biết chỗ nào ăn ngon không?)
  • 8. Did you enjoy your breakfast? Bạn ăn sáng có ngon không?
  • 10. My mother often cooks the vegetables over a low heat. (Mẹ tôi thường nấu rau củ dưới ngọn lửa nhỏ)

II – Các món ăn bằng tiếng anh trong nhà hàng (dịch thực đơn bằng tiếng Anh)

Là nhân viên phục vụ nhà hàng, kiến thức về từ vựng tiếng Anh tên các món ăn sẽ vô cùng quan trọng.

Nhớ rõ tên các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng giúp bạn dễ giới thiệu, tư vấn thực đơn nhà hàng 5 sao cho khách mà không gặp bất kỳ trở ngại nào.

Tên gọi các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng

  • Main course: Món chính (thường là các món mặn)
  • Side dish: Món ăn kèm (salad, nộm…)
  • Cold starter: Đồ uống khai vị
  • Dessert: Tráng miệng
  • Three-course meal: Bữa ăn bao gồm ba món (khai vị, món chính, tráng miệng)
  • Five-course meal: Bữa ăn bao gồm năm món (đồ uống khai vị, súp, món chính, phô mai, bánh và các món tráng miệng)
  • Special crab cake: Nem cua bể đặc biệt
  • Imported enoki mushroom and crabmeat soup mixed with eggs: Súp nấm kim chi cua và trứng
  • Suckling pig: Heo sữa khai vị
  • Wok-fried chicken with Truffle source: Gà phi lê Tùng Lộ
  • Australian rib eye beef with black pepper sauce: Bò Úc sốt tiêu đen
  • Stir-fried noodles, fresh king prawn with sweet chilli sauce: Mì tôm càng sốt tương đặc chế
  • Deep fried stuffing crab claw: Càng cua bách hoa

Kiến thức về tên tiếng Anh các món ăn trong nhà hàng rất quan trọng với nhân viên phục vụ

Tên các phương pháp chế biến món ăn trong nhà hàng bằng tiếng Anh

  • fried: chiên, rán giòn
  • pan-fried: chiên, rán (dùng chảo)
  • stir-fried: chiên qua trong chảo ngập dầu nóng
  • smoked: hun khói
  • steamed: hấp (cách thủy)
  • boiled: luộc
  • stewed: hầm
  • mashed: nghiền
  • grilled: nướng (dùng vỉ)
  • baked: nướng (dùng lò)
  • roasted: quay
  • sauteed: áp chảo, xào
  • minced: xay

Kiến thức về tên gọi các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng sẽ là công cụ bổ trợ đắc lực cho bạn khi phục vụ thực khách.

  • Pumpkin Soup (Soup bí đỏ)
  • Mashed Potatoes (Khoai tây nghiền)
  • Spaghetti Bolognese/ Carbonara (Mì Ý xốt bò bằm/ Mì Ý xốt kem Carbonara)
  • Ceasar Salad (Salad kiểu Ý)
  • Scampi Risotto (Cơm kiểu Ý)
  • Foie gras (Gan ngỗng)
  • Australian rib eye beef with black pepper sauce (Bò Úc xốt tiêu đen)
  • Beef stewed with red wine: Bò hầm rượu vang

5. Poultry (white meat): thịt trắng

  • chicken: thịt gà
  • turkey: thịt gà Tây
  • goose: thịt ngỗng
  • duck: thịt vịt
  • fish: cá
  • octopus: bạch tuộc
  • shrimps: tôm
  • crab: cua
  • scallops: sò điệp
  • lobster: tôm hùm
  • prawns: tôm pan-đan
  • mussels: con trai
  • broccoli: súp lơ
  • spinach: rau chân vịt
  • lettuce: rau xà lách
  • cabbage: cải bắp
  • carrot: cà rốt
  • potato: khoai tây
  • sweet potato: khoai lang
  • onion: hành
  • zucchini: bí đao
  • radish: củ cải
  • pumpkin: bí đỏ
  • peas: dậu hạt
  • beans: đậu que
  • cucumber: dưa leo
  • eggplant: cà tím

8. Fats and oils: thức ăn dầu và béo

  • olive oil: dầu ô-liu
  • butter: bơ
  • (such as olive oil, butter etc)

11. Dessert: đồ tráng miệng

12. Drinks and Beverages: thức uống

III – Món ăn Việt Nam được gọi trong Tiếng Anh như thế nào?

Các món ăn thuần Việt chỉ có thể được chế biến ở Việt Nam mà khó có nước châu Âu nào theo kịp, đó chính là đặc sản có 1-0-2 tại nhiều nhà hàng.

Massageishealthy sẽ chia sẻ với các bạn các tên gọi này, mau lấy sổ ra để bổ sung vào từ điển tiếng Anh giao tiếp trong khách sạn, nhà hàng thôi nào!

Các món ăn chính, các loại thức ăn (để ăn cùng cơm, bún, miến, phở v.v)

Các món bún, miến cháo đặc sắc

  • Bún: rice noodles
  • Bún bò: beef rice noodles
  • Bún chả: Kebab rice noodles
  • Bún cua: Crab rice noodles
  • Bún ốc: Snail rice noodles
  • Bún thang: Hot rice noodle soup
  • Miến gà: Soya noodles with chicken
  • Miến lươn: Eel soya noodles
  • Cháo hoa: Rice gruel
  • Canh chua : Sweet and sour fish broth
  • Salted egg-plant: cà pháo muối
  • Shrimp pasty: mắm tôm
  • Pickles: dưa chua
  • Gỏi: Raw fish and vegetables
  • Gỏi lươn: Swamp-eel in salad
  • Mắm: Sauce of macerated fish or shrimp
  • Cà(muối) (Salted) aubergine
  • Dưa góp: Salted vegetables Pickles
  • Măng: Bamboo sprout
  • Muối vừng: Roasted sesame seeds and salt
  • Blood pudding: tiết canh

Danh sách từ vựng tiếng anh giao tiếp trong nhà hàng, khách sạn chắc chắn không thể thiếu các món ăn vặt khoái khẩu trong mùa hè như sau:

Các món tráng miệng, ăn vặt

Hãy sử dụng những từ vựng này để chia sẻ với bạn bè thế giới về các món ăn “đặc sản” của Việt Nam, cộng thêm những chia sẻ thật hữu ích về kinh nghiệm ẩm thực chuyên gia của bạn, thu hút những người bạn nước ngoài đến thăm và trải nghiệm món ăn Việt Nam nhiều hơn

IV – Mẫu câu tiếng anh giao tiếp trong nhà hàng cho khách và nhân viên

Những câu tiếng Anh trong nhà hàng mà nhân viên phục vụ nói khi thực khách mới vào, đón khách đến

– Good evening, I’m Hải Anh, I’ll be your server for tonight.

Xin chào quý khách, tôi là Hải Anh. Tôi sẽ là người phục vụ của quý khách trong tối nay.

(Ghi chú về văn hóa: Ở các nước nói tiếng Anh, như Anh và Mỹ, trong nhà hàng, thông thường sẽ chỉ có một nhân viên phục vụ sẽ phục vụ bạn trong suốt bữa ăn.)

– Would you like me to take your coat for you?

Quý khách có muốn tôi giúp cất áo khoác chứ?

– What can I do for you?

Tôi có thể giúp gì cho quý khách?

– How many persons are there in your party, sir/ madam?

Thưa anh/chị, nhóm mình đi tổng cộng bao nhiêu người ạ?

– Do you have a reservation?

Quý khách đã đặt trước chưa ạ?

– Have you booked a table?

Quý khách đã đặt bàn chưa ạ?

– Can I get your name?

Cho tôi xin tên của quý khách.

– I’m afraid that table is reserved.

Rất tiếc là bàn đó đã được đặt trước rồi.

– Your table is ready.

Bàn của quý khách đã sẵn sàng.

– I’ll show you to the table. This way, please.

Tôi sẽ đưa ông đến bàn ăn, mời ông đi lối này.

– I’m afraid that area is under pparation.

Rất tiếc là khu vực đó vẫn còn đang chờ dọn dẹp.

Những câu tiếng Anh mà nhân viên phục vụ nói khi thực khách gọi món

– Are you ready to order?

Quý khách đã sẵn sàng gọi món chưa ạ?

– Can I take your order, sir/madam?

Quý khách gọi món chưa ạ?

– Do you need a little time to decide?

Mình có cần thêm thời gian để chọn món không ạ?

– What would you like to start with?

Quý khách muốn bắt đầu bằng món nào ạ?

– Oh, I’m sorry. We’re all out of the salmon.

Ôi, tôi xin lỗi. Chúng tôi hết món cá hồi rồi ạ.

– How would you like your steak? (rare, medium, well done)

Quý khách muốn món bít tết như thế nào ạ? (tái, tái vừa, chín)

– Can I get you anything else?

Mình gọi món khác được không ạ?

– Do you want a salad with it?

Quý khách có muốn ăn kèm món sa lát không ạ?

– Can I get you something to drink?

Quý khách có muốn gọi đồ uống gì không ạ?

– What would you like to drink?

Quý khách muốn uống gì ạ?

– What would you like for dessert?

Quý khách muốn dùng món gì cho tráng miệng ạ?

– I’ll be right back with your drinks.

Tôi sẽ mang đồ uống lại ngay.

– We haven’t booked a table. Can you fit us in?

Chúng tôi vẫn chưa đặt bàn? Bạn có thể sắp xếp cho chúng tôi chỗ ngồi được không?

– A table for five, please.

Cho một bàn 5 người.

– Do you have a high chair for kid, please?

Ở đây có ghế cao cho trẻ em không?

– I booked a table for three at 8pm. It’s under the name of …

Tôi đã đặt một bàn 3 người lúc 8 giờ tối, tên tôi là…

– Do you have any free tables?

Chỗ bạn có bàn trống nào không?

– Could we have a table over there, please?

Cho chúng tôi bàn ở đằng đó được không?

– Could we have an extra chair here, please?

Cho tôi xin thêm một cái ghế nữa ở đây được không?

– May we sit at this table?

Chúng tôi ngồi ở bàn này được chứ?

– I pfer the one in that quiet corner.

Tôi thích bàn ở góc yên tĩnh kia hơn.

– Can we have a look at the menu, please?

Cho chúng tôi xem qua thực đơn được không?

– What’s on the menu today?

Thực đơn hôm nay có gì?

– What’s special for today?

Món đặc biệt của ngày hôm nay là gì?

– What’s Irish Stew like?

Món thịt hầm Ai-len như thế nào?

– We’re not ready to order yet.

Chúng tôi vẫn chưa sẵn sàng để gọi món.

– What can you recommend?

Nhà hàng có gợi ý món nào không?

– I’d pfer red wine.

Tôi lấy rượu đỏ.

– The beef steak for me, please.

Lấy cho tôi món bít tết.

– A salad, please.

Cho một phần sa lát.

– Please bring us another beer.

Cho chúng tôi thêm một lon bia nữa.

– Can you bring me the ketchup, please?

Lấy giúp tôi chai tương cà.

– I’ll have the same.

Tôi lấy phần ăn giống vậy.

– Could I have French Fries instead of salad?

– That’s all, thank you.

Vậy thôi, cám ơn.

Mẫu câu yêu cầu và than phiền

– Can I have another spoon?

Cho tôi cái thìa khác được không?

– Excuse me this steak is over done.

Xin lỗi nhưng món bít tết này làm chín quá rồi.

– Could we have some more bread, please?

Cho chúng tôi thêm bánh mì.

– Could you pass me the salt, please?

Lấy giúp tôi lọ muối.

– Do you have a pepper?

Ở đây có ớt không?

– We’ve been waiting quite a while.

Chúng tôi đã chờ lâu rồi đấy.

– Excuse me, I’ve been waiting for over half an hour for my drinks.

Xin lỗi, nhưng tôi đã chờ đồ uống gần nửa tiếng rồi.

– Excuse me, but my meal is cold.

Xin lỗi nhưng món ăn của tôi nguội rồi.

– This isn’t what I ordered.

Đây không phải là món tôi gọi.

– Excuse me this wine isn’t chilled properly.

Xin lỗi nhưng rượu này không đủ lạnh.

– I’m sorry but I ordered the salad not the vegetables.

Tôi xin lỗi nhưng tôi gọi món sa lát, không phải món rau.

– Would you mind heating this up?

Có thể hâm nóng món này lên không?

– Can I change my order please?

Cho tôi đổi món.

– It doesn’t taste right./ This tastes a bit off.

Món này có vị lạ quá.

Mẫu câu thanh toán tiền trong nhà hàng

– Can I have my check / bill please?

Cho tôi thanh toán tiền

– I would like my check please.

Cho tôi xin hóa đơn.

– We’d like separate bills, please.

Chúng tôi muốn tách hóa đơn.

– Is service included?

Có kèm phí dịch vụ chưa?

– Can I get this to-go?

Gói hộ cái này mang về.

– Can I pay by credit card?

Tôi trả bằng thẻ tín dụng được không?

– No, please. This is on me.

Vui lòng tính tiền cho mình tôi thôi (khi bạn muốn trả tiền cho tất cả mọi người).

– Could you check the bill for me, please? It doesn’t seem right.

Kiểm tra lại hóa đơn giúp tôi. Hình như có gì đó sai.

– I think you’ve made a mistake with the bill.

Tôi nghĩ là hóa đơn có sai sót gì rồi.

【#9】Cách Nấu Canh Chua Cá Lóc Bằng Tiếng Anh

Nhắc đến các món ăn truyền thống của miền nam Việt Nam chắc hẳn không ai có thể bỏ qua món canh chua cá lóc vô cùng thơm ngon, đậm đà như chính người dân nơi đây.

Vài nét về nguồn gốc món canh chua cá lóc

Vietnamese Sweet and Sour Snakehead fish Soup (Canh Chua Ca Loc) is one of many traditional Vietnamese soups, but it is this soup that epitomizes Vietnamese home cooking. How? It perfectly balances the delicate combination of sweet, sour and savory. The sweetness comes from sugar. The tartness comes from the tamarind, which gets mellowed out by the sugar. And lastly, the savory is obviously the catfish.

There are many variations of Canh Chua. All include tomatoes, however, others may also include taro stem, okra, celery, bean sprouts and/or pineapple.

What makes Canh Chua my all-time favorite soup is what finishes it off. When the soup is ready to serve, it is topped with aromatic Thai Basil leaves or rice paddy herbs and a generous heap of freshly fried garlic. Just imagine the aroma when the soup is being served. It’s nothing short of an orgasm for the nose!

In the below recipe, I kept it simple by using tomatoes and bean sprouts. For the protein, I used snakehead fish, but I also love to use catfish when I have it on hand.

Hướng dẫn cách nấu canh chua cá lóc bằng tiếng anh

Ingredients

  • 1/2 lb snakehead fish (Thoroughly clean and slice into 1-inch steaks)
  • 2 teaspoons fish sauce
  • 8 cups water
  • 5 tablespoons granulated white sugar
  • 2 tablespoons tamarind powder (or 40 grams tamarind pulp)
  • 1 teaspoon salt
  • 4 large tomatoes (about 1 lb; quarter)
  • 2 cups bean sprouts
  • 2 tablespoons vegetable oil
  • 2 cloves garlic (mince)
  • 8-10 sprigs Thai Basil (remove leaves from stem and cut into thin strips)
  • 1 Thai chili pepper (optional for those who like it spicy)

Instructions

Marinate catfish with fish sauce at room temperature for at least 15 minutes. Add water (8 cups) to a medium-sized pot and bring it to a boil.

Add snakehead fish, along with its juices. Cook for 15 minutes on low heat. Use a mesh or small spoon to scoop out any scum that floats to the top.

Add sugar, tamarind powder, chicken stock powder and salt. If you are using tamarind pulp instead of tamarind powder, ladle a cup or so of hot water from the pot into a small bowl. Add the tamarind pulp to the hot water.

Smash the pulp with the back of a spoon until it separates from the seeds. Strain the pulp back into the pot, discarding any tamarind seeds that remains.

Add tomatoes and cook for 2 minutes. Turn off heat. Add the bean sprouts. The residual heat will cook the bean sprouts.

In a small sauce pan, heat up the vegetable oil high and fry the garlic until golden brown. Transfer fried garlic and oil to the pot.

Top with basil and chili pepper. Serve with Vietnamese Caramelized Clay Pot Cat Fish (Cá Kho Tộ) and steamed white rice for a complete meal.

Món canh chua cá lóc nếu kết hợp với cá kho tộ ăn cùng cơm nóng sẽ tạo thành một bữa cơm hoàn hảo tuyệt vời, là sự hoà trộn các hương vị đầy đủ nhất đem đến những trải nghiệm rất Việt Nam.

【#10】Chả Cá Tiếng Anh Là Gì ❣️ Giải Đáp Thắc Mắc Của Nhiều Người ?

Chả cá là món ăn hấp dẫn đòi hỏi quá trình chế biến công phu đi kèm với khâu chọn nguyên liệu tinh tế. Món ăn hòa quyện các nguyên liệu, gia vị đặc trưng tạo nên dấu ấn không thể phai mờ. Vậy Chả Cá Tiếng Anh Là Gì? Việc định nghĩa chả cá trong tiếng Anh có vai trò trong việc quảng bá ẩm thực Việt Nam như thế nào? Để tìm lời giải đáp cho vấn đề đó, Đặc sản Bá Kiến xin gửi tới quý khách hàng thông tin về chả cá trong tiếng Anh là gì?

Chả cá tiếng Anh là gì?

“Fried fish is a type of food made from fish of the fish by pureing the meat of the fish and then mixing with spices, herbs, which can be rounded or compssed and then steamed, fried or protected. Frozen for use in a short time. Fried fish is a familiar dish that often appears in the daily meals of Vietnamese people. The dishes are made from fish balls such as fried fish balls, sour fish soup,… When it comes to fish cakes, it is often referred to as ‘Chả Cá Lã Vọng’, this is a specialty dish of Hanoi. Grilled fish fillet is usually made from sliced lentils then marinated with spices, then grilled over charcoal then fried”

(Dịch: Chả cá là một loại thực phẩm được chế biến từ cá, bằng cách xay nhuyễn thịt cá rồi trộn với các loại gia vị như rau thơm, có thể vo tròn hoặc nặm lại rồi hấp, chiên hoặc kho. Cấp đông để sử dụng trong thời gian ngắn. Cá chiên là món ăn quen thuộc thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày của người Việt Nam. Các món ăn được chế biến từ chả cá như chả cá thác lác,chả cá thu… Nói đến chả cá người ta hay nhắc đến món Chả cá Lã Vọng, đây là một món ăn đặc sản của Hà Nội. Cá lăng nướng thường được làm từ cá lăng thái mỏng sau đó tẩm ướp gia vị, nướng trên than hồng rồi chiên giòn. )

  • Fried fish pies (Món chả cá chiên)
  • Fish mackerel (Chả cá thu)
  • How to make steamed fish rolls (Cách làm chả cá hấp)
  • How to make squid fish ball (Cách làm chả cá pha mực)
  • Fried fish cake (Chả cá chiên giòn)
  • Ingredients: fresh fish, herbs, cooking oil…(Nguyên liệu: cá tươi, rau thơm, dầu ăn…)
  • Price (Giá cả)

Nguyên liệu làm chả cá bằng tiếng Anh

  • Basa Fish: Cá basa.
  • Egg yolk: Lòng đỏ trứng.
  • Curry paste: Bột cà ri.
  • Corn starch: Bột bắp.
  • Sugar, pepper: Đường, hạt tiêu.
  • Monosodium glutamate: Bột ngọt.
  • Fish sauce: Nước mắm.

Cách làm chả cá bằng tiếng Anh

  • Fish washed and chopped: Cá rửa sạch và xắt nhỏ.
  • Put the fish in a blender with egg yolk and spices: Cho cá vào máy xay cùng với lòng đỏ trứng và gia vị.
  • Put the grilled fish on the plastic wrap and spad it out so that it is square or circular: Đặt chả cá lên bọc nhựa và trải ra sao cho vuông hoặc tròn.
  • Catch the pan on the stove and wait for the oil to boil, then fry the grilled fish: Bắt chảo lên bếp và đợi dầu sôi, sau đó chiên từng miếng chả cá.
  • Fry both sides evenly before taking out the forks: Chiên đều hai mặt trước khi lấy ra đĩa.