Top 12 # Xử Lý Cá Vàng Mới Mua Về Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Fcbarcelonavn.com

Cách Xử Lý Tình Trạng Cá Koi Mới Mua Về Không Chịu Ăn

Có rất nhiều lý do khiến cá koi mới mua về không chịu ăn, cụ thể:

Thứ nhất, cá bị sốc nước, chưa quen với môi trường nước mới. Đây là lý do phổ biến nhất khiến cá koi mới mua về không chịu ăn. Thông thường ở trại cá, cửa hàng, nguồn nước nuôi có cá koi có nồng độ pH, oxy ổn định. Người nuôi nếu để nước trong hồ/ bể cá nồng độ pH thấp hơn hoặc cao hơn so với nước ở cửa hàng mua khiến cá dễ bị sốc nước, hay bơi nổi lên mặt nước, bơi lờ đờ, mệt mỏi, không chịu ăn.

Thứ 2, cá bị táo bón, đầy bụng do hệ tiêu hóa gặp vấn đề. Nguyên nhân là do bạn cho cá ăn quá nhiều lần trong ngày hoặc lượng thức ăn quá nhiều/lần; thức ăn cho cá bị ôi thiu, hỏng, kém chất lượng. Dấu hiệu nhận biết cá bị táo bón là phần bụng của cá hơi phình sệ ra, cá không bơi nhanh nhẹn như thường thấy.

Thứ 3, Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán, lở loét, bệnh ngủ… Các bệnh này khiến cá khó chịu, không ăn.

Thứ 4, mật độ thả cá quá dày. Mật độ thả cá quá dày khiến lượng oxy trong hồ cá thấp, cá thiếu oxy thường bơi lên mặt nước, lờ đờ, lười ăn.

Cách xử lý vấn đề cá koi mới mua về không chịu ăn

Tùy từng nguyên nhân khiến cá koi mới mua về không chịu ăn mà bạn sẽ có cách xử trí phù hợp để giải quyết:

Trường hợp 2: Cá koi mới mua về bỏ ăn do hệ tiêu hóa gặp vấn đề

Không ít khách hàng gặp phải tình trạng cá mới thả bể ăn rất nhiều, khỏe mạnh nhưng chỉ sau 2 – 3 ngày cá koi bỏ ăn. Lý do cá ăn quá nhiều, hoặc ăn thức ăn hỏng. Lúc này bạn cần điều chỉnh lượng thức ăn cho cá, mỗi ngày chỉ cho cá ăn 1 – 2 lần, mỗi lần chỉ cho ít thức ăn, bởi cá koi rất háu ăn, bạn cho bao nhiêu chúng sẽ ăn từng đó, dẫn đến phệ bụng, táo bón, tiêu hóa khó khăn.

Nếu vài ngày tình trạng này không khỏi thì bạn cần tìm đơn vị bán cá hoặc các cửa hàng cá cảnh gần nhất để mua thuốc tiêu hóa cho cá.

Trường hợp 3: Cá koi mới mua về không chịu ăn do bị bệnh

Trường hợp này khó giải quyết hơn nhiều, phòng trước còn hơn tránh, người mua nên đến trực tiếp cửa hàng để chọn lựa từng con cá koi khỏe mạnh, tránh tình trạng mua phải cá đang mang các bệnh khiến cá bỏ ăn, chậm lớn, còi cọc hoặc thậm chí là chết.

Nếu chẳng may đã mua phải cá bị bệnh thì bạn cần tìm hiểu, quan sát các đặc điểm trên thân, vảy, mắt, đầu, mang, vây… để nhận định cá đang mắc bệnh gì. Tùy từng bệnh thì sẽ có cách điều trị phù hợp. Bạn có thể tham khảo chi tiết hơn tại: Những bệnh phổ biến ở cá koi và cách điều trị dứt điểm.

Trường hợp 4: Cá koi mới mua về không chịu ăn do thả mật độ dày

Với trường hợp này có 3 hướng để bạn xử lý: một là bạn giảm số lượng cá trong hồ, hai là bạn nới rộng hồ/bể cá; ba là bạn cần đầu tư hệ thống sủi oxy công suất lớn cho hồ koi, đảm bảo lượng oxy trong hồ đầy đủ.

Cách Xử Lý Khi Gặp Tình Trạng Cá Koi Mới Mua Về Bỏ Ăn

Ngày đăng: 08/12/2020 Lượt xem: 642

Nếu cá Koi của bạn mới mua về thả trong hồ có dấu hiệu bỏ ăn, dáng bơi lờ đờ hãy tìm hiểu nguyên nhân vì sao và xử lý kịp thời.

Cá Koi mới mua về không chịu ăn bởi những nguyên nhân sau

– Chưa quen với môi trường nước mới. Đây là nguyên nhân phổ biến và thường gặp khi cá koi mới không chịu ăn. Thông thường ở trại cá, nguồn nước nuôi có cá koi có nồng độ pH, oxy ổn định. Người nuôi nếu để nước trong hồ cá nồng độ pH thấp hơn hoặc cao hơn so với nước ở cửa hàng mua khiến cá dễ bị sốc nước, hay bơi nổi lên mặt nước, bơi lờ đờ, mệt mỏi, không chịu ăn.

– Cá bị táo bón, đầy bụng do hệ tiêu hóa gặp vấn đề. Nguyên nhân là do bạn cho cá ăn quá nhiều lần trong ngày hoặc lượng thức ăn quá nhiều; thức ăn cho cá bị có vấn đề, kém chất lượng. Dấu hiệu nhận biết cá bị táo bón là phần bụng của cá hơi phình sệ ra, cá không bơi nhanh nhẹn như thường thấy.

– Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán, lở loét, bệnh ngủ… Các bệnh này khiến cá khó chịu, không ăn.

– Mật độ thả cá quá dày. Mật độ thả cá quá dày khiến lượng oxy trong hồ cá thấp, cá thiếu oxy thường bơi lên mặt nước, lờ đờ, lười ăn.

Hình ảnh cá Koi Nhật được thả tại hồ khách hàng của Koilover

Cách xử lý khi cá Koi không chịu ăn

– Nếu cá Koi bị sốc nước do chưa quen với nồng độ pH của môi trường nước mới, cần phải có thời gian để cá thích nghi. Không nên cho cá ăn trong vài ngày đầu khi thả cá để cá có thời gian nghỉ ngơi, thích nghi với môi trường mới.

– Không ít khách hàng gặp phải tình trạng cá mới thả ăn rất nhiều, khỏe mạnh nhưng chỉ sau 2 – 3 ngày cá koi bỏ ăn. Lý do cá ăn quá nhiều, hoặc ăn thức kém chất lượng. Lúc này bạn cần điều chỉnh lượng thức ăn cho cá, mỗi ngày chỉ cho cá ăn 1 – 2 lần, mỗi lần chỉ cho ít thức ăn, bởi cá koi rất háu ăn, bạn cho bao nhiêu chúng sẽ ăn từng đó, dẫn đến phệ bụng, táo bón, tiêu hóa khó khăn. Bên cạnh đó đổi loại thức ăn khác có chất lượng tốt hơn cũng sẽ giúp cá Koi tiêu hóa thức ăn dễ dàng.

– Trường hợp cá Koi bị bệnh trước khi thả vào hồ mới sẽ khiến người nuôi gặp khó khăn. Để tránh mua phải cá bị bệnh, người mua cần trực tiếp chọn lựa từ đơn vị cung cấp cá Koi uy tín, chuyên nghiệp trên thị trường.

– Với trường hợp cá trong hồ được thả với mật độ quá dày, bạn có thể giảm số lượng cá, cơi nới rộng thêm hồ cá hoặc cung cấp thêm hệ thống sủi oxy công suất lớn hơn để đảm bảo lượng oxy trong hồ được đầy đủ. Đàn cá Koi sẽ có môi trường sống thoải mái hơn nếu bạn xử lý theo 1 trong 3 cách như trên.

Một vài lưu ý nhỏ khi gặp phải trường hợp cá Koi mới mua về không chịu ăn, hy vọng sẽ giúp ích được các Koikichi trong quá trình chăm sóc cá Koi. Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm nuôi cá Koi, hãy liên hệ với Koilover để được tư vấn và chăm sóc cá Koi chuyên nghiệp, hiệu quả nhất.

– HÀ NỘI: 0937 598 098/0934 598 098. Số 11 Phố Gia Thượng, Phường Ngọc Thụy, Quận Long Biên, Hà Nội. – TPHCM: 0936 267 138. Số 214/3 đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân Thuận Tây, Quận 7 – ĐÀ NẴNG: 0933 598 098. Số 17 đường Hồ Sỹ Dương, P. Hòa Thọ Đông, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.

7 Bệnh Ở Cá Vàng: Nguyên Nhân&Amp; Cách Xử Lý

Bệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá.

Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy bể gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh.

– Cách khắc phục: Có nhiều phương pháp hạn chế, trước tiên là tiếp cận với các chuyên gia bác sĩ thú ý để có những lời khuyên bổ ích, vệ sinh sạch sẽ làm sạch các ký sinh trùng gây bệnh, lọc nước sạch đổ vào khử khuẩn, cho cá ăn đều đặn, đủ chất và hợp vệ sinh.

Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết.

– Cách khắc phục: Ngoài nguyên nhân gây bệnh do stress còn có các yếu tố cấu thành khác như bể có quá nhiều ký sinh trùng, mật độ cá đông, thiếu ô xy, nước bẩn vv… Khi đã phát hiện được bệnh thì nên khắc phục các tồn tại trên, có thể sử dụng các muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh hay sử dụng loại bể hydrogen peroxide.

Bệnh nấm (Fungus) là căn bệnh để lại các vết màu nâu, xám xuất hiện từng mảng trên thân cá, thậm chí trên toàn bộ da cá. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, kể cả nấm trên miệng lẫn trên thân đều có chung nguyên nhân giống nhau là do ký sinh trùng, do chấn thương, do đánh nhau trong bể, do nước bẩn, vv.

– Cách khắc phục: Trước tiên là giữ vệ sinh nguồn nước bể, thường xuyên thay nước, áp dụng các phương pháp phòng ngừa nấm. Ví dụ như dùng xanh methylene (methylene blue) để vệ sinh bể, lọc nước. Nếu trường hợp cá đã nhiễm bệnh và có các vết thương mở thì nên dùng nước có pha muối với nồng độ 1-3 gam muối/lít.

Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trong việc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.

– Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.

Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng.

– Cách khắc phục: Một trong những phương pháp bảo vệ cá vàng tốt nhất, hiệu quả nhất trước bệnh phù nề là bảo vệ cá không bị ký sinh trùng tấn công, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn và hạn chế bệnh thận. Có thể dùng thuốc chống khuẩn cho cá đồng thời vệ sinh bể cá, thay nước thường xuyên đồng thời duy trì nhiệt độ bể thích hợp.

Bệnh lồi mắt (Pop eye) là căn bệnh rất thường gặp ở cá vàng giống như bệnh Moor, Celestial và bệnh Water Bubble Eye, đây là căn bệnh làm giảm vẻ đẹp của cá và làm cho cá bị giảm thị lực, thường gây nên bởi nguyên nhân nhiễm trùng nước hoặc bệnh lao và đến nay chưa có cách khắc phục triệt để. Để phòng ngừa cần vệ sinh bể sạch sẽ, thay nước thường xuyên và duy trì nhiệt độ cũng như độ sáng thích hợp cho bể.

7. Bệnh rối loạn bong bóng khi bơi

Rối loạn bong bóng khi bơi (Swim bladder disorder) là căn bệnh làm cho cá nổi định kỳ một bên cơ thể lên mặt nước hoặc diễn ra khi đang bơi, sau khi hết bệnh nó lại trở về trạng thái bình thường. Trường hợp cá nằm nghiêng một bên trên bề mặt nước bất động kể cả khi chạm tay vào thì rất có thể đây là dấu hiệu mắc bệnh thận.

– Cách khắc phục: Nên cho cá ăn thực phẩm ẩm để hạn chế quá trình trương bụng giúp cá dễ tiêu hóa. Tăng cường hàm lượng rau xanh trong thức ăn cho cá, thường xuyên thay vệ sinh nước bể chứa, có thể bổ sung một chút muối trong bể nhằm hạn chế căn bệnh do khuẩn ký sinh trùng gây ra. Nước bể phải đủ lượng ôxy cần thiết, nhiệt độ thích hợp và luôn thay lọc sạch sẽ.

DUY HÙNG

Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Lỗi Cá Vàng 2022

80

/ 100

Powered by Rank Math SEO

Lỗi cá vàng là lỗi thường gặp trong quá trình sử dụng và điều khiển xe. Chắc hẳn chiếc ô tô của bạn sẽ có ít nhất một lần rơi vào tình trạng xe báo lỗi cá vàng. Đây là hiện tượng thường gặp đối với các bác tài. Chính vì vậy nên bạn cần phải nắm được những kiến thức. Cũng như nguyên nhân vì sao lại xảy ra sự cố này?. Hậu quả của việc lỗi cá vàng là gì? Cách khắc phục trên từng loại xe? Suzuki Bình Dương chia sẻ những thông tin này để bạn nằm rõ hơn.

Lỗi cá vàng là gì

Lỗi cá vàng là hiện tượng đèn check engine sáng khi xe gặp vấn đề. Trong tất cả các loại đèn báo thì đèn check engine là loại đèn quan trọng nhất. Vì đây là loại đèn biểu tượng của động cơ, có giá trị nhất.

Đèn check engine xuất hiện nghĩa là xe đang gặp vấn đề về động cơ. Động cơ có vấn đề về nhiên liệu hoặc cảm biến lỗi.

Nguyên nhân gây ra lỗi cá vàng

Lỗi này có thể xảy ra ở bất cứ loại động cơ nào dù là phun xăng trực tiếp GDI hay phun xăng điện tử EFI.

Đối với xe phun xăng điện tử EFI

Có thể do lỗi của cảm biến khí nạp (‘Sensor Air Flow) sau một thời gian dài sử dụng bộ phận này sẽ tự hỏng.

Đối với xe phun xăng điện tử EFI nếu có thể xoá lỗi cá vàng được thì chi phí không nhiều. Nhưng nếu không được tức là các bộ phận này đã bị hỏng và bắt buộc phải thay thế. Và chi phí thay thế khá cao .

Đối với xe phun xăng trực tiếp GDI

Do cấu tạo phức tạp hơn ,vì phun trực tiếp nên chất liệu sử dụng làm piston và xilanh phải có độ bền cao do nhiệt sinh ra trong quá trình cháy cao hơn rất nhiều, ngoài ra việc chế tạo vòi phun cũng phức tạp hơn. Chính vì vậy ở hệ thống phun xăng trực tiếp có thể bị lỗi do những nguyên nhân sau 

Có thể do nhiên liệu tại Việt Nam chất lượng kém.

Do cấu tạo của bép phun quá ít đầu phun.

Kích thước lọc gió nhỏ hơn so với công suất của máy.

Đối với xe phun xăng trực tiếp GDI phải tiến hành vệ sinh buồng đốt , bép phun xăng,thường xuyên đổ dung dịch vệ sinh bép phun hoặc update lại phần mềm cho ECU. Với hệ thống phun xăng trực tiếp cho dù có thể khắc phục lỗi cá vàng bằng những phương pháp trên nhưng sớm muộn lỗi này cũng sẽ xuất hiện trở lại vì sau 1 thời gian sử dụng muộn cacbon lại bám vào các đầu bép dẫn đến lượng nhiên liệu phun vào buồng đốt bị giảm. Chi phí cho công việc bảo dưỡng này không cao nhưng lại mất kha khá thời gian.

Những nguyên nhân thường gặp khi lỗi cá vàng

Cảm ứng oxy bị hỏng

Cảm ứng oxy bị trục trặc là nguyên nhân phổ biến nhất. Có thể xuất phát từ lần sửa xe trước đây thợ lắp ráp cẩu thả hoặc do xăng chất lượng kém, xăng pha ethanol với nồng độ vượt quá tiêu chuẩn.

Cảm biến oxy cung cấp dữ liệu để bộ điều khiển trung tâm (ECU) quyết định tỷ lệ hòa khí hoàn lưu từ khí xả (hệ thống EGR, đề cập ở số 9) với không khí. Cảm biến bị hỏng có thể khiến công suất động cơ giảm, tổn thất nhiên liệu xe tăng thêm 40% và tăng thêm oxit nitơ trong khí xả.

Mất nắp bình xăng

Mất nắp bình xăng là nguyên nhân thứ 2 khiến đèn check-engine bật sáng, hiện nay nguyên nhân này đã giảm xuống còn 7,21% so với con số 9,28% 2 năm trước đây.

Bộ chuyển đổi xúc tác

Đây là hỏng hóc thường gặp thứ 3. Thiết bị này trông giống như ống pô, bên trong chứa các kim loại quý hiếm như bạch kim, rhodium, hay palladium làm chất xúc tác cho phản ứng hóa học đốt cháy xăng dư và CO thành hơi nước và CO2 ít độc hại cho môi trường hơn. Bộ chuyển đổi xúc tác bị hỏng thường là do hệ thống đánh lửa bị yếu khiến nhiên liệu không được đốt cháy hết.

Hỏng cuộn dây lửa

Cuộn dây lửa (hay còn gọi là bô-bin lửa) cung cấp điện cao áp để bugi tạo ra tia lửa điện. Động cơ bị nóng thường xuyên có thể làm bô-bin lửa bị yếu hay bị hỏng. Bô-bin lửa hỏng xe sẽ khiến xe không khởi động được, nếu bị yếu xe sẽ tốn hao nhiên liệu và có thể dẫn đến hỏng bộ chuyển đổi xúc tác đã nói ở trên.

Bugi, dây đẫn điện cao áp và đầu nối bugi

Bugi, dây đẫn điện cao áp và đầu nối bugi gặp vấn đề cũng là nguyên nhân đèn check-engine sáng. Nếu bạn không khắc phục lỗi bộ phận đánh lửa xe sẽ hao nhiên liệu và tệ hại hơn là dẫn đến hỏng bộ chuyển đổi xúc tác.

Cảm biến lưu lượng không khí (MAF)

MAF giúp tính toán lượng không khí cần đưa vào động cơ và lượng nhiên liệu phun phù hợp. Nếu bị hỏng, bạn có thể phải tốn thêm từ 10 đến 25% lượng nhiên liệu.

Cài đặt thiết bị báo động không đúng cách

Muốn gắn thiết bị báo động bạn nên quyết định trước khi nhận xe để đại lý lắp đặt đúng chủng loại. Không nên tự mua và tự gắn vì thiết bị báo động có rất nhiều chủng loại có thể không tương thích với các thiết bị trên xe của bạn.

Hệ thống kiểm soát hơi xăng (EVAP)

Khi nói đến ôtô có thể gây ô nhiễm không khí, người ta thường nghĩ đến khí xả thoát ra từ ống xả. Ít người biết được hơi xăng bay ra từ thùng xăng và hệ thống ống dẫn xăng cũng gây tổn hại đến môi sinh không kém. Hơi xăng chứa đến 150 hóa chất trong đó có những chất rất độc như toluene, benzene và đôi khi có cả chì.

Ở xe đời cũ, nắp bình xăng có một lỗ nhỏ để không khí lọt vào bình xăng thế chỗ cho lượng xăng đã cấp cho động cơ. Không có lỗ này xăng không thể chảy vào động cơ. Tuy nhiên khi tắt máy, hơi xăng có thể theo lỗ này thoát ra gây ô nhiễm cho khí quyển.

Để hơi xăng không thể thoát ra môi trường, từ năm 1970 EPA quy định xe phải trang bị hệ thống kiểm soát hơi xăng (EVAP), hệ thống này sẽ thu hồi và xử lý hơi xăng, không để bay vào khí quyển. Nếu hệ thống này bị hỏng, đèn check-engine cũng sẽ sáng lên.

Thay hệ thống hoàn lưu khí thải EGR và làm sạch ống xả

Khí trời chứa 21% Oxy và 78% Nitro, tỷ lệ này được gọi là khí giàu oxy. Nhiên liệu được trộn với khí giàu oxy khi cháy ở nhiệt độ cao trên 1.500 độ C sẽ sản sinh ra Oxit Nitơ (NOx) là loại khí độc hại. Để hạ thấp tỷ lệ NOx trong khí thải, phù hợp với tiêu chuẩn châu Âu và Mỹ, các nhà sản xuất ôtô phải sử dụng khí nghèo oxy (thấp hơn 21%) để cấp cho buồng đốt bằng việc sử dụng thiết bị EGR thu lại một lượng khí thải (Nitro, CO2 và hơi nước), lượng khí này được làm mát trước khi trộn lẫn với khí trời.

Khi EGR bị hỏng hoặc ống xả bị nghẹt, đèn check-engine sẽ bật sáng.

Ắc quy và bộ phận sạc điện bị hỏng

Ắc quy hỏng thường là do tuổi thọ, động cơ quá nóng, thời tiết nóng cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ ắc quy.

Cách khắc phục lỗi cá vàng

Xử lý kim phun và buồng đốt

Mục đích của việc này nhằm tẩy rửa, tống các muội than, cặn bám trên kim phun và buồng đốt ra ngoài, điều này cũng hạn chế khả năng sinh ra lỗi cá vàng. Dung dịch phụ gia cho động cơ xăng hiện tại có rất nhiều hãng sản xuất, các cụ có thể tìm mua và tự sử dụng bằng cách đổ trực tiếp vào bình xăng chứ không nhất thiết phải mua trong hãng.

Khi sử dụng lâu ngày, bộ phận này sẽ bị các bụi bẩn trong không khí làm nghẹt dẫn đến hư hại và làm đèn Check engine phát sáng. Để bảo vệ cảm biến lưu lượng khí nạp, chúng ta cần thay thế và vệ sinh lọc gió động cơ định kỳ, ngoài ra cũng cần vệ sinh cảm biến lưu lượng khí nạp thường xuyên.

Sử dụng xăng không đạt chuẩn

Khuyến cáo nên đổ xăng đạt chuẩn từ A95 trở lên.

Nắp bình nhiên liệu hỏng hoặc không được đậy kín

Nếu nắp bình nhiên liệu của bạn không được đậy kín, đèn báo lỗi cá vàng động cơ sẽ phát sáng. Đây cũng là điều bạn nên kiểm tra đầu tiên khi thấy đèn Check engine phát sáng để tránh mất thời gian khi kiểm tra những lỗi phổ biến khác trong khi chi tiết đơn giản nhất đang bị bỏ qua.

Lỗi cá vàng khi cảm biến ô-xy ngừng hoạt động

Cảm biến oxygen phát hiện lượng oxy trong khí xả để ECU điều khiển lượng phun nhiên liệu, đảm bảo tỉ lệ hòa khí tối ưu. Khi bộ phận này hư hỏng, thông tin cung cấp sẽ không chính xác và chiếc xe sẽ tiêu tốn nhiên liệu hơn và đèn Check engine cũng sẽ báo sáng. Do đó, để động cơ làm việc tốt, cần vệ sinh thường xuyên bộ cảm biến Oxygen và thay thế chúng khi nồng độ khí xả của xe vượt qua mức cho phép.

Quy trình bảo dưỡng sừa chữa lỗi cá vàng tại Suzuki Bình Dương

Tiếp nhận – kiểm tra xe mắc lỗi cá vàng khi bảo dưỡng

Khi khách hàng đưa xe đến xưởng, quản lý xưởng sẽ là người tiếp nhận xe, đồng thời hỏi chủ phương tiên về những yêu cầu khi bảo dưỡng hoặc những biểu hiện bất thường của xe trong quá trình vận hành, di chuyển.

Đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp lành nghề sẽ bắt đầu tiến hành kiểm tra các lỗi và mức độ an toàn của tất cả những thiết bị khác trên xe.

Nhân viên cố vấn sẽ ghi nhận lại các lỗi cá vàng cần sửa vào biên bản lỗi hoặc phiếu kiểm tra và giao cho khách hàng.

Đàm phán với khách hàng

Thông báo những lỗi đã được ghi nhận lại thông báo với khách hàng.

Tư vấn cho khách hàng các hạng mục sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thay thế

Báo giá các hạng mục đưa ra các biện pháp để khắc phục lỗi cá vàng và tiền công cho các mục cần sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế

Tiếp nhận sửa chữa

Bước này chỉ được tiến hành khi đã có được sự đồng ý của chủ sở hữu xe tải

Tiến hành sửa chữa và khắc phục lỗi

Các kỹ thuật viên lành nghề sẽ tiến hành sửa chữa theo đúng biện pháp đã đàm phán với khách hàng ở trước đó.

Kết thúc quá trình bảo hành sửa chữa, quản lý sẽ kiểm tra và chạy thử lại trước khi làm thủ tục trả xe cho khách.

Địa chỉ: 184C/1, Khu phố 1A, An Phú, Thuận An, Bình Dương

Giờ làm việc: 8h – 17h (tất cả các ngày trong tuần)

Hotline: 0921 911 921 liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất!