Top 8 # Video Cá Rồng Đẻ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Fcbarcelonavn.com

Cách Nuôi Cá Rồng Sinh Sản. Có Phải Cá Rồng Đẻ Con Bằng Miệng?

Cá rồng là loại cá cảnh phong thủy rất đẹp. Mang trong mình rất nhiều ý nghĩa tốt cho gia chủ. Từ giàu sang phú quý, trấn an gia trạch cho tới trừ ta ma… Bởi vậy cá rồng không những được các đại gia săn đón. Mà bất kỳ người yêu cá cảnh nào cũng muốn sở hữu một chú cá trong nhà. Do vậy cá rồng luôn thuộc top các loại cá cảnh có giá cao nhất tại Việt Nam. Vậy để nhân giống cá rồng có khó không? Mời các bạn tìm hiểu trong bài viết cách nuôi cá rồng sinh sản.

Thường thì để cá rồng bắt cặp với nhau là khá khó. Chúng có bản năng bảo vệ lãnh thổ rất cao. Bạn nên nuôi chung ít nhất 6 con cá rồng từ nhỏ. Hoặc nếu không được thì cần thả chúng vào bể cùng một lúc. Để không có con nào có cơ hội phát triển bản năng xác định lãnh thổ sớm hơn. Nếu thấy cá có dấu hiệu phản ứng mạnh cần tách chúng ra ngay. Tránh tới việc cá đánh nhau đến chết.

Để xác định cá bắt cặp hay chưa ta cần quan sát xem. Cá trống, mái có bơi song hành với nhau không? Chúng có đánh đuổi các con cá khác ra xa hay không? Sau đó mới bắt những con cá còn lại ra khỏi bể. Thường thì quá trình bắt cặp sẽ diễn ra từ 1 đến 2 tháng.

Dấu hiệu nhận biết khi cá trống, cá mái sinh sản

Nếu bắt cặp, cá trống và cá mái sẽ bắt đầu bơi song hành theo đường tròn. Tiếp đó cá trống sẽ rượt đuổi và cắn vây cá mái để kích thích cá mái đẻ trứng. Thường thì cá mái sẽ bị các tổn thương ở vùng vây hậu môn, vùng huyệt và vùng nắp mang. Do cá đực đang ra sức kích thích nó. Sau đó bụng cá mái sẽ chứa đầy trứng và ngày càng lớn cho tới khi cá mái đẻ.

Ta nên bố trí bể nước có lượng nước khoảng 700 lít nước trong một bể lớn. Nên chú ý gắn thêm dàn lưới nhựa trên nóc bể tránh cá nhảy ra khỏi bể. Tiếp đó ta nên tạo một vùng đẻ trứng trong bể như các hốc gỗ, đá. Tránh để những viên sỏi có kích thước giống trứng. Cá trống sẽ tưởng nhầm nuốt phải gây thương tích cho cá. Khi làm bể cá rồng đẻ cũng nên để bể ở một nơi kín đáo. Tránh ánh sáng trực tiếp làm ảnh hưởng đến quá trình cá mái đẻ trứng.

Nhiều người lầm tưởng rằng cá rồng đẻ bằng miệng. Liệu có phải hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu cách cá rồng sinh sản.

Tới thời điểm giao phối. Cá trống và cá mái sẽ bơi song hành và cọ vào nhau. Có khi đứng bất động. Sau đó chúng ngừng bơi nhưng vẫn cọ vào nhau. Tới khi cá cái đột ngột co thắt và đẻ trứng. Cá trống sẽ là tập phóng tinh trùng để thụ tinh cho trứng.

Mỗi lần cá mái sẽ đẻ khoảng 60 trứng. Sau khi thụ tinh xong cá đực sẽ lập tức ngậm hết số trứng đó vào trong miệng để ấp. Ta cũng nên tách cá mái khỏi cá đực. Vì trong giai đoạn này cá mái sẽ rất hay rượt cá trống.

Như vậy cá rồng hoàn toàn không đẻ con bằng miệng. Chỉ là chúng có tập tính ấp trứng trong miệng mà thôi.

Ngoài ra nếu muốn tăng tỷ lệ sống cho cá rồng con. Ta có thể tách cá bột ra khỏi miệng và ấp riêng. Nhiệt độ nước duy trì khoảng từ 28 đến 29 độ C. lượng oxy hòa tan khoảng 5ppm(mg/l). Độ pH duy trì ổn định 5-7 pH. Theo cách nuôi cá rồng sinh sản này thì tỉ lệ ươm cá bột thành công khoảng từ 90- 100%.

Biểu Hiện Mèo Sắp Đẻ. Mèo Vỡ Ỗi Bao Lâu Thì Đẻ? Cách Đỡ Đẻ Cho Mèo

I. Dấu hiệu nhận biết mèo sắp đẻ

Mèo sắp đẻ thường có các biểu hiện dễ nhận thấy như sau:

Mèo lờ đờ, ra vẻ bồn chồn, đi loanh quanh tìm nơi kín đáo để ẩn nấp.

Bụng mèo sệ hơn rõ rệt, dáng đi chậm chạp, thận trọng hơn thấy rõ

Mèo hay thở hổn hển, thậm chí rên nhiều hơn

Bộ phận sinh dục bên ngoài sưng to và nhão ra, bầu vú căng to, nếu vắt thì thấy có màu trắng đặc sánh gỉ ra

Mèo bắt đầu liếm láp âm hộ và các khu vực trên cơ thể nhiều hơn thường ngày (vệ sinh cơ thể trước khi chuyển dạ)

Thân nhiệt cơ thể giảm 1- 2 độ C (so với thân nhiệt 38.9 độ thường ngày)

Ăn uống kém dần đi, ngừng ăn hoặc xuất hiện triệu chứng nôn

Vậy, làm sao để có thể hỗ trợ mèo trong quá trình sinh đẻ?

II. Cách đỡ đẻ cho mèo chi tiết

Cách tốt nhất để giúp đỡ mèo cho ra đời những em mèo con khỏe mạnh là ngay từ khi biết mèo có thai, bạn đã phải chuẩn bị và dành cho mèo những gì tốt nhất trong khả năng của bạn (chẳng hạn: đi khám thú y định kỳ, theo dõi sức khỏe, điều chỉnh chế độ ăn uống, chuẩn bị ổ đẻ, v.v.)

1. Trước khi chuyển dạ

Trước khi mèo chuẩn bị lâm bồn, bạn nên vệ sinh ổ cho mèo mẹ, cắt bớt lông ở khu vực âm hộ và quanh vú mẹ để mèo thuận lợi khi cho con bú. Bạn cũng cần chuẩn bị sẵn thau cát sạch, khăn sạch, các dụng cụ đỡ đẻ đã được tiệt trùng, sữa bột.

Lưu ý: giai đoạn trước khi mèo sinh con, bạn cần chú ý tới phần dịch nhầy mà mèo mẹ tiết ra để có can thiệp hợp lý từ bác sĩ thú y:

Dịch màu xanh lá hơi vàng báo hiệu nhiễm trùng tử cung

Dịch màu xanh nhạt báo hiệu tình trạng tách nhau thai.

Âm hộ chảy máu rất có thể là dấu hiệu của nhau thai bị vỡ

2. Khi có dấu hiệu chuyển dạ

Khi mèo có những dấu hiện chuyển dạ như trên, bạn hãy nhanh chóng đưa mèo vào chiếc ổ đã được chuẩn bị sẵn. Bạn lưu ý trước khi đỡ cần tháo hết trang sức trên tay, vệ sinh kỹ móng tay, rửa tay thật kỹ bằng xà phòng tiệt trùng, hoặc tốt nhất nên đeo găng tay y tế để can thiệp nếu cần.

Theo lý thuyết và cả trên thực tế, phần lớn mèo mẹ đều có thể chuyển dạ mà không cần con người giúp đỡ. Do đó, bạn nhớ là luôn để mèo tự thân vận động và chỉ can thiệp khi cần thiết. Nên đứng một góc kín, đủ xa để mèo mẹ bình tĩnh và tập trung sinh con và lặng lẽ quan sát mèo. Nếu có tiếng động khiến mèo mẹ bất an, nó có thể chuyển tới chỗ khác kín đáo hơn để sinh gây khó khăn cho việc theo dõi.

Cổ tử cung giãn nở, mèo mẹ bắt đầu co thắt tử cung dồn dập và từng mèo con sẽ lần lượt đi vào ống sinh. Nước ối vỡ ra trước, không lâu sau đó là mèo con (đầu hoặc hai chân ra trước). Mỗi bé mèo sơ sinh chào đời cách nhau khoảng từ nửa giờ tới 1 giờ.

Lưu ý: Nếu sau hơn một tiếng đồng hồ, mèo mẹ đã lắng xuống và tiếp tục rặn mạnh mà không có mèo con chui ra thì bạn cần quan sát âm hộ mèo mẹ.

Nếu không thấy có gì thì nên gọi cho bác sỹ thú y ngay.

Nếu có dấu hiệu của mèo con thì sau khi để mèo mẹ cố thêm 2 – 3 phút mà vẫn thấy chưa suôn sẻ thì bạn nên giúp đỡ bằng cách nắm một phần của mèo con, kéo nhẹ nhàng cùng lúc mèo mẹ co thắt tử cung. Nếu mèo con vẫn không ra được dễ dàng thì bạn cần nhờ bác sĩ thú y can thiệp.

4. Chăm sóc mèo con ngay sau khi sinh

Bạn cần đảm bảo mèo mẹ liếm sạch từng chú mèo con. Khi liếm, màng ối sẽ bị mèo mẹ làm vỡ để mèo con có thể hô hấp và cử động thoát ra ngoài.

Lưu ý: Do một số mèo mẹ lần đầu sinh sản không biết là phải làm việc này nên bạn hãy nhanh chóng can thiệp bằng cách phá vỡ màng ối và lau sạch người mèo con với khăn khô rồi đặt mèo con lại ổ nhanh nhất có thể (phía dưới mũi của mèo mẹ).

5. Kiểm tra mèo mẹ sau khi sinh

Tiếp theo, bạn cần kiểm tra để lấy nhau thai sót trong cơ thể mèo mẹ, tránh cho nó bị nhiễm trùng.

Tuyệt đối không cố kéo dây rốn ra bởi nếu dây rốn bị xé ra sẽ gây tử vong cho mèo mẹ ngay lập tức.

Thường thì nhau thai sẽ được mèo mẹ ăn ngay khi sau khi sinh mèo con và đây là nguồn dinh dưỡng cực kỳ tốt giúp mèo có thể hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên chỉ nên để mèo mẹ ăn một vài nhau thai rồi mang phần còn lại đi. Điều này là để tránh tình trạng mèo ăn quá nhiều chất dinh dưỡng dẫn đến tiêu chảy hoặc nôn mửa.

Mèo mẹ cũng sẽ tự cắn dây rốn của mình. Tuy nhiên, nếu mèo không làm, bạn hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ thú y để nhận được lời khuyên tốt nhất.

1. Thức ăn cho mèo sắp đẻ

Đừng đợi đến lúc mèo sinh con xong mới lo săn sóc và bổ sung dinh dưỡng cho mèo mẹ.

Ngay trong lúc mèo mang thai, bạn đã có thể bổ sung dinh dưỡng đẻ ‘khỏe mẹ khỏe con’ bằng thức ăn, gia vị dinh dưỡng NutriPet for Cats – https://petitvietnam.com/san-pham/nutripet-for-cats/

Ngay trước và sau khi sinh, nên dùng PetMum để hồi sức cho mèo mẹ sau quá trình ‘vượt cạn’ vất vả, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và kích sữa nuôi mèo con – https://petitvietnam.com/san-pham/petmum-for-cats/

2. Các đồ dùng cần thiết

Khi mèo sắp sinh con, bạn cần chuẩn bị những đồ dùng sau:

Dụng cụ cắt/tỉa lông (để cắt lông quanh vùng ti và âm hộ).

Thúc Ép Cá Cái Đẻ

☆ Ép cá xiêm cái đá khi bụng chưa căng trứng: Cá xiêm mái đá cá trống, cá cái không chịu ép, nó rất dữ đã từng đá mấy con trống non chạy mất dép. Dù cá mái còn non trứng nhưng do cần lai ép nên tôi đã cho lên keo kè như cá trống, với tôi một khi cá mái đã được chọn làm giống thì sẽ nuôi và chăm sóc nó còn kỹ hơn cá trống. Tiến hành cho cho ăn thúc để mau ra trứng bằng trùn chỉ sạch + lòng đỏ trứng luộc lên phơi khô. Cho cá mái lên keo, kè trống: hơn 1 tuần và ép thành công.

✪ Ghi chú:

Làm sạch trùn chỉ: Để xử lý trùn chỉ sạch một cách nhanh nhất để cho cá ăn, bạn thả trùn chỉ vào nơi chứa với mực nước xấp xấp, rải vào một ít bột đậu nành lên đám trùn chỉ hoặc bỏ vào ly ít nước + bột đậu nành khuấy đều đổ vào thay nước nuôi bảo quản. Trùn chỉ sẽ nhả phân và ngậm bột đậu nành, sau đó ta sẽ thấy phân cặn lắng xuống đáy và đám bọt bột nổi lên, đó là do trùn chỉ sau khi ăn hết dinh dưỡng từ bột đậu nhả ra. Sau đó ta cho cá ăn, hàm lượng đạm trong trùn chỉ sẽ khá cao ❋ Lưu ý đây chỉ là cách xử lý trùn chỉ chứ không phải nuôi/bảo quản. Nên bạn phải cho cá ăn sớm nếu không chúng sẽ chết.

Lòng đỏ trứng phơi khô: lòng đỏ trứng (gà, vịt, cút…) sau khi luộc tách lòng trắng không dùng, giữ lại lòng đỏ nếu bạn muốn có thể cho betta ăn ngay hoặc phơi khô. Mục đích phơi là để dùng lâu dài. Sử dụng lòng đỏ do hàm lượng protein cao dễ tiêu hóa hơn lòng trắng, hơn nữa là để loại bỏ nhiều hơn lớp chất béo trong trứng mau gây ô nhiễm nước ❋ Muốn để lòng đỏ không bị ẩm, mốc, hôi khi bảo quản lâu dài bạn cho vào ít hạt muối hột

Chia sẻ:

Thư điện tử

Facebook

Twitter

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Hiện Tượng Cá Bảy Màu Sắp Đẻ

Có lẽ nhiều người vẫn cho rằng, hầu hết các loài cá đều đều chỉ đẻ trứng. Thế nhưng trên thực tế thì có không ít loài cá lại đẻ con, trong đó cá bảy màu được xem là loài tiêu biểu nhất. Với màu sắc sặc sỡ cùng đặc tính dễ nuôi mà giống cá này rất được nhiều người yêu thích, không những thế mà thời kỳ sinh sản của cá bảy màu cũng sẽ mang đến cho người nuôi một trãi nghiệm đầy thú vị. Tuy nhiên cá bảy màu thường đẻ vào ban đêm nên việc quan sát hiện tượng này cũng không phải là điều dể dàng, nếu các bạn có thể nhận biết được các hiện tượng cá bảy màu sắp đẻ thì mọi chuyển sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Hiện tượng cá bảy màu sắp đẻ

Cá bảy là một trong số ít những loài cá sinh sản theo hình thức noãn thai sinh, trứng sau khi được thụ tinh ở bên trong cơ thể của cá mẹ vẫn được giữ lại bên trong ống dẫn trứng. Thay vì lấy dinh dưỡng từ cơ thể của cá mẹ như hình thức thai sinh, phôi trứng lại phát triển nhờ những dinh dưỡng được dự trữ bên trong noãn hoàng của trứng.

Trong điều kiện bình thường khi nuôi cá bảy màu trong bể kính, quá trình sinh sản của cá bảy màu có thể diễn ra một cách dễ dàng. Tuy nhiên, thời điểm sinh sản của chúng thường là vào buổi sáng sớm nên không phải ai cũng có điều kiện quan sát được quá trình sanh nỡ này.

Những điều cần biết về việc sinh sản của cá bảy màu

Khi các bạn mua 3 con cá bảy màu về ( 1 trống/ 2 mái), các bạn có thể tạo ra được 2 dòng cá song song nhau. Sau vài lần nhâ giống thì sẽ có đủ sự khác biệt giữa các dòng và bạn lại có thể nhân giống chéo giữa 2 dòng để giữ cho giống cá của bạn luôn khỏe mạnh. Lưu ý: Việc nuôi tất cả những con cá bảy màu lại với nhau ( Trống mái lẫn lộn) thì sẽ mau chóng làm giống bị thoái hóa.

Việc tách bày và chọn giống cá có thể thực hiện sau khoảng 6 tuần, thời điểm này các bạn đã có thể dễ dàng phân biệt được đâu là cá trống và đâu là cá mái. Ở giai đoạn này bạn cũng cần phải tách toàn bộ trống mái ra riêng để tránh sự lai tạo ngoài ý muốn, ngoài ra bạn nhớ loại bỏ đi những cá thể bị dị tật, sức khỏe yếu kém ra khỏi đàn. Ngoài ra các bạn nhớ chú ý, không nên để số lượng cá vượt quá 10-20 con trong một bể có thể tích 10 gallon. Để đạt được điều kiện phát triển tốt nhất thì bạn hãy nuôi với mật độ 1 con/ 1 gallon.

Thời điểm chọn cá giống phụ thuộc vào giống cá bảy màu mà các bạn đang nuôi, vì dụ như: Cá bảy màu đỏ, xanh lá cây hay xanh da trời sẽ lớn nhanh và đã có thể chọn lọc được sau 3 tháng. Ngược lại thì những giống cá bảy màu vàng hay trắng sẽ phải mất nhiều thời gian hơn cho quá trình phát triển, bạn cần phải chờ đến 4-5 tháng mới có thể tiến hành chọn lọc.

Cá trống – Lựa chọn những con có kích thước lớn nhất trong đàn, phần đuôi cá bảy màu trống phải có cuống to và dày vì chúng có thể mang trên mình những chiếc đuôi lớn. Đuôi cá bảy màu trống nên có hình tam giác ( Hình quạt), lưng dài ( Hình bình hành). Phần đuôi và lưng của chúng nên có trùng màu và họa tiết, bên cạnh đó thì bạn không nên chọn các chú cá bảy màu có lưng cong, đầu phẳng hay màu sắc không đẹp. Nếu bạn chọn được những con có bảy màu trống theo đúng nguyên tác trên thì chắc chắn chúng là những con cá tốt nhất để phát triển về sau.

Cá mái – Thông thường cá bảy màu mái không có ngoại hình bắt mắt như ở cá trống, thế nhưng kích thước cơ thể của chúng lại lớn hơn khá nhiều. Vì vậy khi chọn cá bảy màu mái bạn nên chọn những con to nhất, cuống đuôi to và dày, những con cá mái như vậy mới có thể cho ra đời sau đẹp được. Phần lưng cá bảy màu mái phải to và rộng nhất có thể, tuy không sặc sỡ như cá trống nhưng bạn vẫn nên cố gắng chọn những con mái có nhiều màu sắc.

Các hiện tượng cá bảy màu sắp đẻ

Thời kỳ mang thai của một chú cá bảy màu dao động từ 22-30 ngày, trung bình là khoảng 28 ngày. Sau khi cá mái được thụ tinh xong thì phần gần hậu môn của chúng sẽ xuất hiện một vùng sẫm màu, nó còn được gọi là đốm thai. Đốm thai này sẽ lớn dần lên và cũng sậm màu hơn cho tới khi sinh.

Khi sắp sinh, cá bảy màu mái thường rất biếng ăn, lười vận động, quằn quại và hay bơi gần mấy sưởi ( Nếu có). Khi phát hiện những dấu hiệu như vậy có nghĩa là bạn đang sắp sửa chứng kiến những sinh linh đang chuẩn bị chào đời.

Ở ngoài tự nhiên, cá bảy màu thường lựa chọn những vùng nước có nhiệt độ trung bình là 28 độ C để sinh sản. Vì thế nếu nuôi trong bể kính hay bể xi măng, các bạn nên dùng thêm đèn Neon để sửi ấm nước để giúp cá bảy màu có được môi trường thuận lợi cho việc sinh sản. Một con cá bảy màu mái có thể sinh từ 2-200 cá con, thường thì con số này nằm ở mức 5-30 con. Những chú cá bảy mài con sau khi sinh ra đã có thể bơi lội, ăn uống và tự động né tránh mối nguy hiểm.

Chỉ sau vài giờ kể từ thời điểm sinh, cá bảy màu mái một lần nữa đã có thể sẵn sàng cho việc thụ thai. Cá bày màu mái có khả năng lưu trữ tinh trùng nên chỉ sau một lần thụ tinh, chúng có thể sinh sản trong nhiều lần liên tiếp.