Top 3 # Vì Sao Cá Vàng Chết Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Fcbarcelonavn.com

Vì Sao Cá Koi Chết Hàng Loạt?

Hiện nay tình trạng cá koi chết hàng loạt đang được rất nhiều người quan tâm vì không tìm ra được nguyên nhân và cách khắc phục.

1/ Nguyên nhân cá koi chết hàng loạt

Cá koi không miễn nhiễm với các loại virus hay vi khuẩn, mặc dù chúng có thể chống lại khi đang khỏe mạnh nhưng khi bị nhiễm bệnh không còn sức đề kháng sẽ bị chúng tấn công và lan rộng ra cả bể cá rất nhanh.

Đây là sai lầm dễ xảy ra nhất kể cả những người có kinh nghiệm lâu năm. Lý do là lượng cá bạn nuôi quá nhiều so với thể tích hồ gây thiếu oxy trầm trọng, bởi khi cá koi phát triển nhu cầu về oxy sẽ tăng lên. Hay đơn giản là hệ thống sục oxy bị tuột dây mà không phát hiện được chỉ sau vài tiếng cá cũng có thể chết.

Tất cả các sinh vật sống đều dễ nhiễm ký sinh trùng và cá koi cũng không ngoại lệ. Bạn sẽ rất khó để phát hiện cá đang bị nhiễm ký sinh trùng vì có rất ít biểu hiện, chỉ khi bệnh nặng cá bỏ ăn, bơi lờ đờ, yếu dần thì mới biết và được chữa trị.

Chất lượng nước sẽ quyết định tới thời gian sống của cá koi, nguồn nước bị ô nhiễm, đục bẩn khiến cá bị bệnh và hình ảnh của cả hồ cá sẽ bị xấu đi.

Môi trường không tốt khiến cá dễ bị nhiễm bệnh như nấm mang, trùng mỏ neo, thối đuôi, loét, xù vảy, đốm trắng,.. đây là một trong những nguyên nhân làm cá koi chết hàng loạt vì không được xử lý kịp thời.

Khi sử dụng các loại chế phẩm chữa bệnh, diệt bệnh, hay phòng bệnh quá liều mà không cách ly cá bị bệnh, lượng chất độc quá cao trong nước làm cá chết.

2/ Cách khắc phục

Ngay từ khi bắt đầu chơi bạn nên tìm hiểu cách nuôi dưỡng và kinh nghiệm chăm sóc để cho các chú cá koi này luôn sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

Để tránh việc cá koi chết hàng loạt thì từ đầu khi xây hồ bạn phải ước chừng số lượng sẽ nuôi để xây thể tích hồ cho phù hợp. Đầu tư vào hệ thống lọc, hút, đẩy, xả, hệ thống oxy đúng chuẩn kỹ thuật, không nên vì ham rẻ mà tự thiết kế lắp đặt, nước trong hồ sẽ không được xử lý tốt, làm mất thời gian công sức và tiền bạc để thay hệ thống mới.

Nên thường xuyên chăm sóc, vệ sinh hồ cá koi. Nếu bạn là một người bận rộn hãy thuê đội ngũ riêng tới thay nước, diệt rêu tảo, chăm sóc cá koi ít nhất 1 lần/ tháng.

Quan sát và phát hiện sớm biểu hiện của cá koi khi nhiễm bệnh, để có những biện pháp xử lý kịp thời. Dùng thuốc để chữa bệnh theo đúng liều lượng chỉ định, không dùng quá nhiều khiến cá bị nhiễm độc. Phát hiện cá nhiễm bệnh phải cách ly riêng không để trong hồ sẽ lây cho cả đàn cá.

Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh hệ thống lọc, vệ sinh rêu tảo trong hồ, thay nước thường xuyên, để nước trong hồ luôn sạch sẽ, cá phát triển tốt.

Cho cá ăn đúng liều lượng, cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng trong mùa hè và mùa đông để tăng sức đề kháng giúp cá chống lại các loại bệnh tật.

Nếu có thắc mắc cần giải đáp hãy liên hệ trực tiếp tới số Hotline: 0912 879 919 hoặc 097 555 9193 để nhận được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất.

Địa chỉ: Tầng 04, Tòa nhà HUD3 Tower, Số 121-123 Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội

Vì Sao Cá Koi Chết Khi Bỏ Vào Hồ Mới

1/ Nguyên nhân cá koi chết khi bỏ vào hồ mới

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cá koi chết khi bỏ vào hồ điển hình như bị nhiễm vi khuẩn, virus, nấm mang, nhiễm độc do nguồn nước, đánh thuốc quá liều lượng…Nhưng nguyên nhân chủ yếu thường gặp là do bị sốc nhiệt độ ở hồ mới khi được thả vào.

Nhiều bạn khi mới mua cá về không để chúng làm quen với môi trường mới mà thả ngay vào trong hồ nuôi khiến cá bị sốc với nhiệt độ nước quá cao hoặc quá thấp, không thích ứng kịp gây ra tình trạng cá chết hàng loạt vì không đủ sức chống chịu.

Hay trường hợp hồ mới xây xong không ngâm, xả nước nhiều lần và sát trùng bể, lượng xi măng bụi vôi còn tồn dư chưa được xử lý mà bỏ vào nuôi luôn đây cũng là nguyên nhân khiến cá chết.

Trước khi đem cá về thả hồ mới không hỏi hay kiểm tra độ pH của hồ đang nuôi để khi mang cá về sự chênh lệch pH quá lớn khiến cá bị sốc không thích nghi kịp thời gây nên tình trang cá chán ăn, lười bơi và yếu dần.

Khi cá có biểu hiện nổi lên mặt nước để thở liên tục, bơi lờ đờ, trôi theo dòng nước hoặc có thể xảy ra tình trạng ngủ, cơ thể chìm xuống đáy bể không thể tự làm nổi bản thân.

Biểu hiện hô hấp không bình thường, cá thở có vẻ nặng nề mang đập mạnh, mở rộng đây là một dấu hiệu nguy hiểm không được coi nhẹ.

Tới khi cá suy yếu mất khả năng bơi lội hoặc nổi bụng thì lúc đó vấn đề đang trở nên trầm trọng và khó có thể cứu chữa được.

Bạn cần kiểm tra, độ lại nồng độ pH ở nơi mua cá để sau khi mang cá về sẽ điều chỉnh cho phù hợp để cá không bị sốc, tuyệt đối không được thả cá khi nồng độ pH chưa được xử lý đảm bảo cân bằng.

Trước khi thả cá mới vào hồ bạn hãy thả trôi bao chứa cá đã mở trên mặt hồ từ 15 – 20 phút, đây là thời gian để cá làm quen với nhiệt độ nước của hồ mới. Sau thời gian này, hãy dùng vợt bắt cá khỏi bao và nhẹ nhàng cho vào hồ. Nên theo dõi cá để tìm các dấu hiệu bị bệnh hay đảm bảo chúng không tấn công bởi các con cá mới.

Chỉ nên thay 25-30% lượng nước, thay nước sẽ giúp cá mới làm quen với hàm lượng nitrat trong hồ và tránh để chúng bị căng thẳng. Đây là một bước rất quan trọng để giúp cá koi không chết khi bỏ vào hồ mới hay bạn là người không có thời gian thường xuyên chăm sóc.

Thả cá mới theo từng nhóm 2-4 con để không làm thay đổi đột ngột số lượng cá trong hồ. Việc này nhằm đảm bảo các con cá cũ có thể làm quen với các thành viên mới, ngăn chặn cá mới bị những con cá khác làm hại, vì chúng có nhiều đối tượng để kết bạn.

4/ Phòng tránh cá koi chết khi bỏ vào hồ mới

Luôn chọn mua những con cá trông có vẻ khỏe mạnh, không bệnh tật. Bạn nên theo dõi kỹ các con cá mới trong vài tuần đầu để đảm bảo chúng không có dấu hiệu bệnh tật hay căng thẳng.

Đảm bảo hồ cá đã được diệt khuẩn, khử trùng sạch sẽ, độ sâu và mực nước phù hợp. Thể tích hồ đủ rộng vì cá koi phát triển rất nhanh kết hợp cùng hệ thống lọc nước hiện đại hỗ trợ môi trường sống của cá.

Chuẩn bị sẵn hồ cách ly cá mới nhằm đảm bảo chúng khỏe mạnh và không đưa bệnh tật vào hồ cá của bạn. Hồ cách ly nên có dung tích tối thiểu 20-40 lít, sử dụng bông lọc cũ đã qua sử dụng trong hồ cá.

Sắp xếp lại các phụ kiện trang trí trong hồ như di chuyển các hòn đá, cây cảnh và nơi trú ngụ sang vị trí mới. Việc sắp xếp lại các vật trang trí trước khi thả cá mới vào sẽ làm xao nhãng và thay đổi lãnh địa mà những con cá cũ đã tạo nên. Để khi cá mới vào hồ, chúng sẽ có lợi thế cân bằng lại và không bị cô lập.

Hy vọng những phân tích và giải pháp của Koji đưa ra sẽ đem lại cho các bạn nhưng kinh nghiệm bổ ích. Nếu còn thắc mắc xin hãy liên hệ trực tiếp tới Hotline 1: 0912 879 919 hoặc Hotline 2: 097 555 9193 để nhận được tư vấn nhanh nhất.

Hotline 1: 0912 879 919

Hotline 2: 097 555 9193

Địa chỉ: Tầng 04, Tòa nhà HUD3 Tower, Số 121-123 Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội

Vì Sao Cá Sủ Vàng Việt Nam Có Giá 1 Tỷ/Con?

Trước thông tin ngư dân Ngô Văn Đấu (51 tuổi), phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn, Bình Định trong lúc đánh bắt ngoài vùng biển thuộc tỉnh Phú Yên đã bắt được một con cá lạ, nghi là loài cá sủ vàng đặc biệt quý hiếm có giá trị lên đến hàng tỷ đồng đang được dư luận chú ý, PV Dân trí đã có cuộc trao đổi nhanh với GS. TS. Mai Đình Yên, Hội Sinh thái học Việt Nam để lý giải vì sao loài cá này lại được rao bán với mức giá “đắt hơn vàng” như vậy.

GS. TS. Mai Đình Yên cho biết, cá sủ vàng có bong bóng rất đặt biệt, được các nước phát triển sử dụng trong y học như một công cụ rất hữu hiệu. Cụ thể, bong bóng cá sủ vàng chính là nguyên liệu hữu cơ để sản xuất ra một loại chỉ tự tiêu có khả năng tự hủy sau khi phẫu thuật cho bệnh nhân, không gây tổn thương đối với mô, giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm.

GS. TS. Mai Đình Yên, Hội Sinh thái học Việt Nam. Ảnh: TTXVN

“Cá sủ vàng được xếp vào loại cá vô cùng đắt đỏ vì những tính năng đặc biệt từ bong bóng cá như vậy. Thịt cá sủ vàng ăn tươi cũng có mùi vị thơm ngon, bóng cá nếu phơi khô là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao”, GS. TS. Mai Đình Yên nhấn mạnh.

Cũng theo GS Yên, thực tế loài cá sủ vàng được phân bố khá rộng trong khu vực cửa sông ở một số vùng trên lãnh thổ Việt Nam như vùng cửa sông châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Các nước khác cũng xuất hiện loài cá này là Trung Quốc, Ấn Độ …

Tuy nhiên, loài cá này rất hiếm gặp và có giá trị đặc biệt về mặt y học nên có giá thành rất cao. Loài cá này sinh sống ở biển nhưng có tập tính đến mùa đẻ sẽ vào các vùng cửa sông nước lợ cặp đôi và đẻ. Cá con ngược lên vùng nước ngọt sâu trong đất liền sống và sau khoảng 1 – 2 năm sẽ dần tìm ra biển.

Theo GS. TS. Mai Đình Yên, loài cá sủ vàng có tên khoa học là Otolithoides biauritus, còn được gọi là cá sủ vây vàng, cá sủ vàng kép hoặc cá thủ. Đây là loại cá lớn nhất trong họ cá Đù thuộc bộ cá Vược, kích thước có thể đạt đến 160cm, nặng trên 120 kg.

Cá lạ nghi cá Sủ vàng được ngư dân Bình Định đánh bắt ở vùng biển Phú Yên. Ảnh: Doãn Công

Cá sủ là loài cá lớn, mõm nhọn, miệng rộng, hàm dưới kéo dài đến phía dưới sau hốc mắt, răng khoẻ, vây lưng dài. Cá có màu trắng bạc và trắng phớt hồng, phần đầu và lưng có màu xanh xám hoặc xám sáng tuỳ vào môi trường sinh thái nơi cá sống, miệng cá màu vàng nghệ đặc trưng. Hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau mà loài cá này không còn sản lượng khai thác và gần như tuyệt chủng nên thuộc loại quý hiếm.

Trước đó, vào khoảng 21h đêm 28/9, trong lúc thả lưới tại vùng biển thuộc huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, ông Đấu đã cùng người nhà tình cờ bắt được cá lạ. Nghĩ rằng đây là loại cá Sủ bình thường nên ông Đấu tiếp tục đánh bắt đến sáng hôm sau mới quay về nhà thì thấy cá có nhiều điểm đặc biệt.

Theo ghi nhận, con cá có hình dạng giống như cá sủ biển, nặng 9,7 kg, dài khoảng 0,9 m, toàn thân cá có màu vàng, đặc biệt vây cá có màu vàng óng ánh rất đẹp. Nhiều ngư dân có thâm niên đánh bắt hải sản hàng chục năm ở địa phương cho biết trong cuộc đời đánh bắt họ chưa bao giờ thấy con cá có hình dạng như vậy.

Khi so sánh với những mô tả trên mạng internet, một số người cho rằng con cá trên rất có thể là cá sủ vàng đặc biệt quý hiếm, được thương lái Trung Quốc thu mua với giá rất cao, khoảng 1 tỷ đồng/con, dùng để làm chỉ khâu vi phẫu thuật.

Xuân Ngọc

Vì Sao Cá Koi Không Chịu Ăn ?

Cá Koi không chịu ăn nguyên nhân do đâu?

Biểu hiện cá Koi không chịu ăn

Cá Koi Nhật là một giống cá phàm ăn và nhiều khi rất “tăng động”. Vì vậy khi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe? Koi chỉ bỏ ăn khi chúng đang yếu, hoặc stress không có hơi sức đi tranh ăn với con khác. Hãy theo dõi và tiến hành cách ly đàn để điều trị bệnh cho chúng.

Khi Koi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe?

Nguyên Nhân Cá Koi không chịu ăn

Cá Koi bỏ ăn thường do 2 nguyên nhân chủ yếu: Koi bị táo bón do không tiêu hóa được nguồn thức ăn đã nạp vào khiến chúng ấm ách, khó chịu.

Chưa tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp vào cơ thể

Hai là Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán , lở loét,…Khi xác định được Koi đã nhiễm bệnh mà không điều trị kịp thời thì cá Koi rất có thể bị chết.

Koi bị nhiễm bệnh

Một nguyên nhân nữa đến từ sự chăm sóc dồn dập của người nuôi: Bạn cho Koi ăn quá nhiều/ quá ít quá dày làm Koi không tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp/ không đủ nguồn năng lượng cho các hoạt động của Koi. Làm Koi yếu dần đi và dẫn đến sự suy giảm sức đề kháng của Koi trước bệnh tật. Và đương nhiên sau một thời gian dài không điều trị thì chúng cũng chết.

Cách điều trị bệnh

Trước tiên khi thấy Koi có hiên tượng tách đàn, bỏ ăn thì cần vớt Koi ra chậu nhỏ để kiểm tra toàn thân.

Kiểm tra lần lượt từ nắp mang, đến vẩy toàn cơ thể koi. Nếu không có gì bất thường. Vậy có thể là do Koi ăn quá nhiều chưa tiêu hóa hết. Bạn nên cho giảm số lượng thức ăn cho Koi đi có thể cho ăn 1 ngày 2 lần cho ăn. Hoặc cũng có thể Koi chán ăn do nguồn thức ăn không phù hợp, hãy thay đổi khẩu vị thức ăn cho chúng.

Chú ý lựa chọn các thức ăn dạng viên cho Koi phù hợp với từng độ tuổi của Koi và đảm bảo nguồn đạm trong thức ăn. Tỷ lệ đạm trong thức ăn cần đạt chuẩn từ 20% đến 30%. Và có thể nên cho chúng ăn thêm một số thức ăn dinh dưỡng ngoài. như tôm tép, trùn quế, rau củ…

Chú ý chế độ dinh dưỡng cho Koi. Bổ sung thêm rau củ quả trong khẩu phần ăn của chúng

Nếu mang cá Koi có sức khỏe bình thường có màu đỏ sẫm, nhip thở đều đặn. Nếu mang xuất hiện nhiều vết trắng loang lổ và thở khó khăn là chúng bị mắc nấm mang. Vậy cần phải bổ sung thuốc diệt nấm vào hồ ngay. Tránh những chú Koi khác bị nhiễm nấm tiếp theo.

Tỷ lệ liều lượng

Nên sử dụng thuốc Clomine T liều lượng khoảng 7,5gr cho 1 khối nước, dùng chung với muối, đánh thuốc liên tục trong vòng 3 ngày liền vào tầm chiều, mỗi ngày đánh thuốc 1 lần, mỗi lần đánh thuốc thì nên thay nước 1/3 hồ hoặc 20% thể tích hồ.

Nếu trên Koi có xuất hiện các vết lở loét, vẩy cá bị xù, bị nhiễm sán, … thì hãy điều trị ngay. Việc điều trị cho Koi thì nên tiến hành điều trị trong chậu và chú ý tiến hành đánh thuốc sát trùng vào hồ. Tránh những chú Koi khác lại nhiễm bệnh.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ tới chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất

ZIONSGROUP- NICE SPACE FOR LIFE

Facebook: Jpkoi.vn

Email: Jpkoi.vn@gmail.com

Trụ sở Hà Nội : Tòa CT1A Vinaconex 3, Đường Cương Kiên, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trụ sở chúng tôi 82/2/20 Đinh Bộ Lĩnh, P 26, Q Bình Thạnh, TP HCM