Cá Rồng Bị Xệ Mắt

--- Bài mới hơn ---

  • Vì Sao Huy Thảo Arowana Chọn Super King Red Của Yuki? – Huythao
  • Chai Số 7 Thuốc Cá Rồng
  • 101+ Mẫu Bể Cá Rồng Đẹp, Chất Lượng, Cao Cấp Số #1 Hà Nội
  • Kích Thước Bể Cá Rồng Đúng Tiêu Chuẩn Và Kỹ Thuật.
  • Bán Cá Rồng Ngân Long
  •         Cá rồng ngân long rất “nổi tiếng” về bệnh xệ mắt.Khi đã được 2-3 năm , cứ mỗi 10 con , thì sẽ có khoảng 7-8 con bị xệ mắt .Tỉ lệ bị xệ mắt của giống ngân long thương cao hơn các giống cá Rồng khác . tuổi thọ càng cao thì cá rồng càng có khả năng bị chứng xệ mắt . Vì sao cá rồng bị xệ mắt?có nhiều giả thuyết cho rằng nguyên nhân chính là do cá được nuôi trong hồ kính.

            Phần lớn các giống cá rồng được nuôi ngoài ao hồ không bị chứng xệ mắt .Thậm chí cá rồng khi bị xệ mắt, nếu được thả vào ao hồ , nơi môi trường sống mà cá Rồng chỉ có thể nhìn lên , chứ không thể nhìn ngang thẳng ra hay nhìn thấy phản chiếu của bóng hình nó từ đáy bể như trong bể kiếng thì tình trang”xệ mắt”sẽ được từ từ khắc phục .Nếu con cá này những con cá này được mang vào nuôi trở lại trong môi trường bể kiếng thì tìng trạng xệ mắt sẽ trở lại hoàn toàn gần như 100%.Vì thế có nhiều kết luận rằng :tình trạng xệ mắt trong các giống cá rồng chủ yếu là do môi trường sống gây ra .

            Chúng xệ mắt thường chỉ xảy ra một bên , và mắt bị xệ thường là bên mà cá rồng thừơng tiếp cận nhìn ra bên ngoài từ phía bên trong của bể .Nếu bạn quan sát kĩ , thì cá rồng của bạn trong những lúc bơi sát bể kiếng , chúng có khuynh hướng cạ mắt vào gần như sát với thành của bể và nhìn ra từ bên ngoài và nhìn ra từ bên trong bể chỉ với một con mắt .

            Phương pháp trị chứng xệ mắt:

            Chứng xệ mắt nên đươc đề phòng hơn là chữa , bạn có thể tham khảo một vài gợi ý sau để chữa trị chứng bệng xệ mắt cho chú cá của mình :

            chúng tôi bọc chung quanh bể để cá không thể nhìn ra từ bên trong và nhìn xuống , ép buộc chúng phải nhìn lên như trong môi trường thiên nhiên và ao hồ ngoài trời .

            2.Thả vài quả bóng ping pong nhiều màu sắc , hay thiết kế đèn chớp trên mặt nước của bể để kích thích cá nhìn lên.

            3.Tiểu giải phẩu :cũng có thể tiến hành cuộc tiểu giải phẫu để trị chứng xệ mắt cho cá Rồng .Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng tình trạng xệ mắt sẽ rất dễ quay lại , nếu phẫu thuật không cẩn thận có thể làm cá của bạn bị mù.

            4.Cách tốt nhất là nên thả cá vào ao ngoài trời khoảng 3-6 tháng tình trạng xệ mắt sẽ biến mất.

                                                                                    Nguồn:tạp chí cẩm nang nuôi cá cảnh.

    Ý kiến của bạn :

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bệnh Cá Rồng Hở Mang
  • Môi Trường Cá Rồng Sống Ở Nhiệt Độ Bao Nhiêu? Có Cần Phải Cắm Máy Sưởi
  • Cá Rồng Châu Á
  • Hé Lộ Sự Thật Ít Người Biết Về Cá Rồng Huyết Long – Huythao
  • Huyết Long Indo 22Cm

Vấn Đề Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Ý Nghĩa Hình Ảnh Cá Chép Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Của Việc Nuôi Cá Rồng
  • Tranh Cá Chép Hóa Rồng Có Ý Nghĩa Gì
  • Bí Ẩn Cá Huyết Rồng Ở Chùa Tháp
  • Ý Nghĩa Cá Chép Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • 1. Giới thiệu

    Cá rồng bị coi là xệ mắt một khi tròng mắt của nó hướng xuống một cách thường trực như thể nó luôn nhìn xuống. Điều này thường chỉ xảy ra với 1 con mắt, con còn lại bình thường. Mức độ xệ mắt thay đổi từ hơi liếc xuống cho đến rất nặng tức hầu hết phần trên của con ngươi lồi hẳn ra ngoài.

    Một con kim long hồng vĩ mắc bệnh xệ mắt nhẹ (ảnh CDM).

    Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    2. Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    2.1 Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    a) Huyết long loại 1.5 mắt bình thường, b) Vẫn con huyết long loại 1.5 đó khi đang nuốt một con cá chép (ảnh Edwin Chan).

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2.2 Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    2.3 Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. Cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Nuôi cá rồng trong hồ thuỷ sinh là cách rất tốt để ngăn chặn sự phản xạ từ đáy hồ, nó cung cấp một môi trường sinh sống tự nhiên cho cá rồng. Việc duy trì hồ có thể khó khăn hơn nhưng kết quả thu được rất khả quan nên rất đáng để làm nếu bạn có thời gian (ảnh Heemeng).

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chi gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Đèn nhấp nháy ngoài tác dụng trang trí còn giúp ngăn ngừa bệnh xệ mắt ở cá rồng (ảnh Lancelee).

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. Cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn nhiều so với bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy. Hãy tưởng tượng cá rồng của bạn được nghe Lambada suốt đêm!

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    3. Kết luận:

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    Ghi nhận

    Tất cả thông tin ở đây được tổng hợp từ những cuốn sách mà tôi từng đọc và từ những người đã dạy tôi mọi thứ về cách nuôi dưỡng cá rồng và những loài cá khác, cả trên mạng lẫn ngoài đời, xin được cảm ơn tất cả mọi người.

    Tôi cũng vô cùng biết ơn các chiến hữu chơi cá rồng, những người đã đóng góp hình ảnh của họ cho bài viết này.

    Tác giả Blackwater – nguồn www.arowanaclub.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Rồng Bằng Đèn Led
  • Điểm Danh 9 Dòng Cá La Hán Đẹp Nhất Thế Giới Hiện Nay
  • Cá La Hán Kim Cương
  • Dây Câu Cước Câu Cá
  • Cơn Ác Mộng Của Đàn Ông Khi Xuống Nước, Loài Cá Có Thể Loại Bỏ Bộ Phận Sinh Dục Chỉ Với Một Vết Cắn

Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Rồng Xanh Indo Hàng Tuyển (Hàng Chuẩn Làm Giống)
  • Nguyên Nhân Gây Xù Vảy Ở Cá Rồng, Cá Rồng Bị Nhiễm Độc
  • Cá Rồng Bị Xù Vảy Do Nhiễm Trùng Jbl Furanol Plus 250
  • Chữa Bệnh Xù Vẩy Cá Rồng
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đò Trong Tác Phẩm Người Lái Đò Sông Đà Của Nguyễn Tuân
  • Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    1. Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2. Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    3. Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    Kết luận

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Hóa Rồng
  • Sự Tích Và Ý Nghĩa Của Tranh Cá Chép Vượt Vũ Môn Hóa Rồng
  • Cách Phân Biệt Gạo Huyết Rồng Và Gạo Lứt Chính Xác Nhất
  • Tìm Lời Giải Cho Tin Đồn Cá Hố Rồng Dạt Vào Bờ Biển Báo Hiệu Động Đất, Sóng Thần
  • Cách Nuôi Cá Rồng Lên Màu Đẹp

Bể Cá Cảnh Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng: Cách Thiết Kế Hồ Cá Rồng Công Nghệ Mới Đạt Chuẩn Hiện Nay
  • Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Cá Koi
  • Bệnh Vảy Cá Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Vảy Cá Và Liệu Pháp Điều Trị Da Vảy Cá Như Thế Nào
  • Bệnh Vảy Cá Bẩm Sinh Có Điều Trị Dứt Điểm Được Không?
  • Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    1. Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2. Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    3. Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    Kết luận

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 6 Mẹo Để Diệt Rêu, Tảo Hiệu Quả Cho Bể Cá Cảnh
  • Nguyên Nhân Hồ Cá Koi Bị Nhiễm Rêu Và Cách Khắc Phục
  • Bí Quyết Loại Trừ Rêu Hại Giúp Hồ Cá Thủy Sinh Đẹp Tự Nhiên
  • Ô Câu Cá Rồng Bayđồ Câu Hải Đăng
  • Loài “cá Ma Cà Rồng” Có Đến 4 Trái Tim

Cá Koi Bị Lồi Mắt Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi Có Chữa Được Không?
  • 5 Bệnh Thường Gặp Ở Cá Koi Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
  • Cá Koi Có Cần Oxy Không? Mức Oxy Lý Tưởng Cho Hồ Cá Koi?
  • Cách Tạo Oxi Cho Hồ Cá Koi
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Không Cần Oxi
  • Cá koi hay còn được goi là cá chép koi là một loài cá cảnh được người Nhật lai tạo và xem chúng như một báu vật quý hiếm đem lại nhiều niềm vui và may mắn cho chính gia chủ.

    Cá không chỉ được người dân Nhật ưa chuộng mà hiện nay nó còn được lan rộng ở khắp thị trường các nước trên thế giới yêu thích trong đó có người dân Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên khi nuôi chúng, cần phải theo dõi các tình trạng cũng như biểu hiện bệnh tật của chúng để đưa ra nhiều giải pháp phòng ngừa cũng như kịp thời chữa trị.

    Một trong số những bệnh nguy hiểm mà chúng ta cần tìm hiểu và ngăn ngừa xẩy ra với koi đó chính là bệnh lồi mắt. Bệnh lồi mắt ở cá là bệnh tương đối phổ biến ở nhiều loại cá, đặc biệt là cá koi với triệu chứng mắt cá bị sưng và lồi ra ngoài làm cho cá mất đi phương hướng và thậm chí là dần chết đi.

    Tác nhân gây bệnh

    Nguyên nhân cá koi bị lồi mắt là do vi khuẩn Streptococcus gây ra. Những con vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20-30oC.

    Triệu chứng bệnh

    Những lúc cá bị bệnh thường có những dấu hiệu mất phương hướng để bơi lội, bơi lờ đờ, hay bơi lung tung xoay vòng không rõ đi đâu.

    Mắt của chúng bị tổn thương như viêm mắt , lồi mắt là dấu hiệu dễ phân biệt nhất đối với những bệnh khác và chảy máu mắt. Sau đó là xuất hiện những vết lở loét ở quanh mắt, trên da của cá.

    Gốc vi có những biểu hiện như xuất huyết hoặc có các đốm mủ dưới da cá, khi những đốm này vỡ ra thì tạo thành các đốm loét. Tiếp theo là cá không ăn nhiều như trước nữa và thậm chí là bỏ ăn là nhiều.

    Nguyên nhân bệnh

    Nguyên nhân chính đầu tiên khiến cá bị lồi mắt đó chính là do các vi khuẩn Steptococcus gây ra Môi trường nước trong hồ cá koi Nhật ô nhiễm do hệ thống lọc không tốt.

    Chúng ta nên sử dụng lọc tràn để nguồn nước trong sạch hơn. Đảm bảo cá có môi trường sống tốt. Khi chúng ta mua cá đã có sẵn mầm bệnh ở những nơi không uy tín hoặc không quen như cá bán rong ngoài đường.

    Nên chọn mua cá ở những có uy tín để có thể mua được cá khỏe mạnh không mang lại nhiều mầm bệnh.

    Điều kiện nhiễm bệnh

    Bệnh lồi mắt của cá thường xuất hiện gần như quanh năm, thường thì bệnh tập trung và gây thiệt hại cho cá nhiều nhất vào mua nắng nóng . Trong điều kiện oxy kém như lúc nước nóng hoặc dòng nước chảy ít.

    Bệnh còn xuất hiện ở những giai đoạn như lúc đàn cá của chúng đang yếu dần , cá bị sốc, hay điều kiện môi trường luôn bất lợi rồi giai đoạn cá giống, giai đoạn mà cá lớn thường dễ bị bệnh nhiều hơn so với cá nhỏ.

    Đường lan truyền bệnh

    Bệnh này của cá thường lan truyền chủ yếu là từ những chú cá bị bệnh sang những chú cá khỏe, thông quá các chất bài tiết như nhớt , dịch , phân…vào chính môi trường nước mà chúng ta đang nuôi cá.

    Phòng bệnh

    Chúng ta cần phòng bệnh cho cá bằng cách thường xuyên vệ sinh hồ cá koi sạch sẽ trước mỗi lần nuôi, đặc biệt là khi thấy cá xuất hiện bệnh ở những lần nuôi đầu tiên, lần nuôi trước đó.

    Không nên thả giống cá vào hồ quá dày những lần nuôi cá thời điểm nắng nóng, nước chảy yếu, và điều kiện thay nước kém.

    Nên hạn chế làm những chú cá bị sốc, ví dụ như khi thay nước cho cá, trong những thời tiết bất lợi cá cũng có thể dế bị stress và cũng sẽ dễ gây bệnh cho đàn cá vì lúc đó sức đề kháng của cá rất yếu không thể chống lại được bệnh tật đang đe dọa.

    Cách ly và dưỡng những chú cá bị bệnh ra khỏi khu vực nuôi để không bị lây lan sang các con khác, sau đó xử lý đúng cách để hạn chế được việc lây lan của mầm bệnh từ chất dịch của cá . Không nên vớt bỏ ra môi trường nước những phân nổi của cá.

    Khi mua đàn cá mới về trước lúc thả nên tắm qua nước muối muối 2-3% trong thời gian 5-15 phút.

    Cách chữa trị bệnh

    Trong quá trình koi bị bệnh lồi mắt chúng ta nên cắt giảm lượng thức ăn hằng ngay hoặc toàn bộ lượng thức ăn cho cá đảm bảo cho việc vệ sinh hồ nước để cá không bị nặng bệnh hơn.

    Có thể sử dụng một số thuốc kháng sinh để chữa bệnh cho cá như : Norfloxacin (hoặc Ciprofloxacin), Erythromycin, Florphenicol, Doxycycline, Cafalexin (hoặc Amoxicillin, Ampicillin). Lượng sử dụng từ 15-25g/tấn cá/ngày và chia làm 2-3 lần/ngày, sử dụng liên tục 5-7 ngày.

    Chuẩn bị chỗ ngâm những chú cá bệnh để chữa bệnh

    Cần nhân lượng thuốc lên với tỷ lệ nước tương ứng

    Ngày hôm sau chúng ta sẽ thay 2/3 nước và sử dụng thuốc cho tới khi mắt cá hết sưng thì ngừng

    ta cần tham khảo ý kiến của người có chuyên môn, kinh nghiệm trước khi sử dụng thuốc và nhất là khi sử dụng cùng lúc nhiều hơn 1 loại kháng sinh.

    Nên ngưng sử dụng kháng sinh ít nhất là 14 ngày trước khi thu hoạch chúng.

    Hiện nay trên thị trường chưa có loại kháng sinh nào (sử dụng bằng đường uống) có thể đi vào dịch hốc mắt để điều trị bệnh này, chính vì vậy mà khi thấy những chú cá nào có biểu hiện mắt bị sưng hay lồi lên thì nên sớm loại bỏ khỏi đàn cá.

    KingKoi – Chuyên thiết kế thi công hồ cá koi

    Website: https://hocakoi.com.vn/

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Xử Lý Khi Gặp Tình Trạng Cá Koi Mới Mua Về Bỏ Ăn
  • Những Dấu Hiệu Nhận Biết Cá Koi Đang Bị Bệnh
  • 10 Quán Cà Phê Cá Koi Bình Dương Đẹp Như Tranh Vẽ, Bạn Tới Chưa?
  • Làm Hồ Cá Koi Giá Rẻ Tại Bình Dương
  • Thi Công Hồ Cá Koi Tại Biên Hòa

Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng: Cách Thiết Kế Hồ Cá Rồng Công Nghệ Mới Đạt Chuẩn Hiện Nay

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Cá Koi
  • Bệnh Vảy Cá Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Vảy Cá Và Liệu Pháp Điều Trị Da Vảy Cá Như Thế Nào
  • Bệnh Vảy Cá Bẩm Sinh Có Điều Trị Dứt Điểm Được Không?
  • Bệnh Vảy Nến Ở Chân Là Thế Nào Và Cách Trị Vảy Cá Ở Chân Tại Nhà
  • Tổng quan về cách nuôi cá rồng không bị xệ mắt

    Để biết được cách nuôi cá rồng không bị xệ mắt cụ thể ra sao người nuôi cá rồng phải nắm bắt được những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng xệ mắt ở cá rồng là gì. Từ những nguyên nhân này mà tìm được những giải pháp, cách thức nuôi cá rồng không bị xệ mắt phù hợp.

    Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cá rồng bị xệ mắt

    Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng cá rồng bị xệ mắt. Tình trạng này diễn ra khi mắt của cá rồng liên tục và thường xuyên nhìn xuống ở các cấp độ khác nhau, ban đầu là liếc xuống hướng nhìn sau nặng dần thì phần trên của mặt lồi hẳn ra ngoài. Thực tế kinh nghiệm cũng như nghiên cứu đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng xệ mắt ở cá rồng.

    Trước tiên phải kể đến việc cá rồng bị xệ mắt do yếu tố dinh dưỡng cung cấp trong quá trình nuôi không đảm bảo khoa học. Theo đó, cá được cung cấp nhiều chất béo dẫn đến tích tụ mỡ thừa dưới tròng mắt dễ gây ra tình trạng xệ mắt.

    Tiếp đó, là nguyên nhân môi trường sống cũng khiến cá rồng gặp phải tình trạng xệ mắt. Cụ thể hơn môi trường sống trong hồ kính ở mặt đáy hồ thường tạo ra sự phản xạ ánh sáng thu hút ánh nhìn của cá rồng nên khiến cá rồng thường xuyên hướng nhìn mắt xuống, lâu ngày hình thành tình trạng xệ mắt.

    Ngoài ra, một số nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng xệ mắt ở cá rồng còn do yếu tố di truyền. Đây hoàn toàn là nguyên nhân khách quan.

    Giải pháp để nuôi cá rồng không bị xệ mắt

    Từ những nguyên nhân kể trên có thể có được nhiều cách thức khác nhau trong việc nuôi cá rồng để tránh gặp phải tình trạng xệ mắt. Cụ thể, trước tiên về yếu tố chế độ dinh dưỡng, trong quá trình nuôi cá rồng người nuôi không nên cung cấp quá nhiều chất béo gây ra tình trạng tính lũy mỡ thừa ở tròng mắt.

    Một trong những yếu tố quan trọng hơn trong cách nuôi cá rồng tránh bị xệ mắt đó chính là chú ý đến việc thiết kế bố trí hồ nuôi một cách khoa học. Theo đó, người nuôi lên che kín phần đáy bể nuôi bằng sỏi, đá hoặc các sợi thủy tinh, lớp đất nền để tránh sự phản xạ ánh sáng từ đáy bể nên khiến cá rồng hay nhìn xuống.

    Ngoài ra trong bể cá rồng người nuôi hoàn toàn có thể thả thêm những quả bóng bàn, những chùm đèn ánh sáng song song với tầm nhìn của cá rồng khi di chuyển để nhằm mục đích thu hút hướng nhìn, hạn chế tình trạng cá rồng thường xuyên nhìn xuống phía dưới đáy bể nuôi.

    Thiết kế hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn – cách nuôi cá rồng mau lớn hiệu quả nhất

    Xem xét thực tế phổ biến của tình trạng cá rồng mắc bệnh xệ mặt, mấu chốt của vấn đề chính là cách nuôi đảm bảo tính khoa học, hiệu quả vừa nuôi cá rồng lớn nhanh vừa đảm bảo cho cá khỏe mạnh hạn chế mắc các loại bệnh lý không đáng có. Để làm được điều này thì việc thiết kế hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn là vô cùng quan trọng.

    Một hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn phải đảm bảo nhiều yếu tố khác nhau như kích thước, loại kính, hệ thống chiếu sáng, hệ thống lọc, hệ thống tiểu cảnh trang trí,… giúp tạo ra một môi trường sống lý tưởng để nuôi cá rồng nhanh lớn, tăng sức đề kháng chống chọi lại với nhiều loại bệnh lý khác nhau.

    Nếu khách hàng vẫn đang băn khoăn không biết làm cách nào để đảm bảo điều kiện sống tốt nhất nuôi cá rồng nhanh lớn cũng như hạn chế tối đa tình trạng mắc bệnh xệ mắt của cá rồng hãy liên hệ ngay đến với Hồ Cá Nghệ Thuật Hoàng Hải – đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp thi công hồ cá rồng công nghệ mới chuẩn mực giúp việc nuôi, chăm sóc cá rồng trở nên dễ dàng và hiệu quả.

    CỬA HÀNG HỒ CÁ NGHỆ THUẬT HOÀNG HẢI

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bể Cá Cảnh Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng
  • 6 Mẹo Để Diệt Rêu, Tảo Hiệu Quả Cho Bể Cá Cảnh
  • Nguyên Nhân Hồ Cá Koi Bị Nhiễm Rêu Và Cách Khắc Phục
  • Bí Quyết Loại Trừ Rêu Hại Giúp Hồ Cá Thủy Sinh Đẹp Tự Nhiên
  • Ô Câu Cá Rồng Bayđồ Câu Hải Đăng

Cách Tự Chữa Trị Bệnh Cá Rồng Bị Chúi Đầu Tại Nhà

--- Bài mới hơn ---

  • Hình Ảnh Cá Rồng Trong Truyền Thuyết Dậy Sóng Khắp Cộng Đồng Mạng Nhiều Nước
  • Bật Mí Cách Nuôi Cá Rồng Lên Màu Vàng Đẹp Mắt
  • Làm Cách Nào Để Nuôi Cá Rồng Long Ngân Hiệu Quả Nhất
  • Tổng Các Loại Cá Rồng Và Ý Nghĩa Phong Thủy
  • Những Loại Cá Nên Nuôi Chung Với Cá Rồng
  • Cá Rồng bị chúi đầu do nhiệt độ nước thấp hoặc do bẩm sinh lúc đẻ ra

    Nguyên nhân này khiến bong bóng cá không thể duy trì trạng thái bình thường.

    Cách phòng ngừa: Trong chăm sóc hàng ngày, cố gắng tránh để nhiệt độ thay đổi đột ngột (nếu ở vùng khí hậu không ổn định nên sử dụng sưởi hàng ngày). Tránh để cá bị sợ hãi và ngăn cá đâm vào bể. Gây ra vấn đề do va đập vào thành bể.

    Cách chữa cá Rồng bị chúi đầu: Nếu cá bị do bẩm sinh khả năng chữa lành khá khó, có thể thông qua phương pháp cố định vật lý (bằng phao) để duy trì một khoảng thời gian.

    Cách phòng ngừa: Tăng lượng vận động cho cá Rồng thông qua việc cho ăn hàng ngày, có thể dùng đồ ăn là cá mồi,v.v…..

    Cách chữa cá Rồng bị chúi đầu: Dùng thức ăn “dụ dỗ” một cách thích hợp. Kiểm soát đúng thời gian tắt – mở của máy bơm sóng. Cung cấp môi trường sống rộng rãi hơn cho cá rồng (Cá rồng nên ở bể lớn phù hợp với size của chúng).

    Cách phòng ngừa: bệnh bong bóng của cá Rồng chủ yếu là thức ăn không sạch hoặc không thể tiêu hóa thức ăn. Vì vậy khi cho cá ăn hàng ngày, chúng ta nên xử lý thức ăn thật đảm bảo cho cá. Đồng thời cũng loại bỏ những phần sắc nhọn trong thức ăn như càng tôm… Từ đó cá mới không bị thương. Cũng tránh được các bệnh như viêm ruột, chướng bụng, chúi đầu.

    Cách chữa cá Rồng bị chúi đầu: Nên điều trị chướng bụng cho cá. Nếu tình trạng không nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng “3 cách sau”: Đổi nước, tăng độ ấm, thêm muối. Nếu tình trạng nghiêm trọng, bạn cần phải sử dụng xilanh để hút nước từ bụng cá ra.

    Chất lượng nước kém dẫn đến cá Rồng bị chúi đầu

    Cách phòng ngừa: Trong chăm sóc hàng ngày, cá Rồng cần được cung cấp một môi trường sống tốt nhất. Trước khi thay nước nên dùng nước bơm trên bể sau một đêm để tránh nitơ amoniac quá mức trong nước khiến cá Rồng bơi chúi đầu nếu có điều kiện nên dùng hệ thống lọc nước riêng cho vấn đề thay nước bể.

    Cách chữa cá Rồng bị chúi đầu: Kiểm tra chất lượng nước, tìm ra vấn đề để cải thiện chất lượng nước thông qua việc thay ít nước hoặc thay nhiều lần. Điều quan tâm là điều chỉnh nhiệt độ của nước, độ pH và các giá trị khác v.v… Không được thay đổi đột ngột vì sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới cá Rồng.

    Trên thực tế, việc điều trị và phòng ngừa bệnh chúi đầu không khó. Miễn là trong quá trình người chơi phải tăng cường quan sát và chăm sóc cá rồng đều đặn hàng ngày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chồng Đi Nhậu Gọi Không Được, Vợ Tức Mình Chiên Giòn Cá 20 Triệu Rồi Nhắn Tin: Bảo Bạn Về Đây Nhậu
  • Cá Đối Làm Món Gì Ngon? Mua Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg?
  • Cá Trắm Cỏ Ăn Gì? Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu? Bán Ở Đâu?
  • Cá Trèn Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua Ở Đâu
  • 6 Bộ Hồ Cá Rồng Khủng Sau 6 Tháng Sử Dụng.

Bệnh Đục Mắt Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rồng
  • Bối Đầu Vàng Full Helmet
  • Huyết Long Indo 22Cm
  • Hé Lộ Sự Thật Ít Người Biết Về Cá Rồng Huyết Long – Huythao
  • Cá Rồng Châu Á
  • Bệnh đục mắt Cá Rồng

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa …

    https://thuyte.com/hinh/tin/to/1516509823.jpg

    duc mat ca rong, ca rong mo mat, xung mat ca rong,duc mat ca rong ca rong mo mat xung mat ca rong

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa trị căn bệnh này!

    Nguyên nhân :

     

    – Bị chấn thương ở mắt như trầy xướt , va chạm 

     

    – Nguồn nước bị ô nhiễm , hoặc lượng Ni tơ tăng cao trong cơ thể cá.

     

    -Viêm giác mạc do bị vi khuẩn ống 

     

    Triệu chứng :

     

    – Nó thường xảy ra ở 1 hoặc 2 mắt của cá . 

     

    – Trong giai đoạn này mắt của cá sẽ mờ đi ta sẽ thấy rõ khi quan sát , sau đó trở nên đục . Và cuối cùng mắt bị sưng phồng và cố những bóng trắng phát triển bên ngoài mắt. Cá có thể chết nếu không có những biện pháp kíp thời xử lí .

     

    Giác mạc bên phải bị mở rộng.

     

    Mắt cá mờ hẳn và tiết dịch mủ

     

    Mắt cá bắt đầu chuyển hết về sắc tố đen, do cá rồng bị mất chất lustic trong mắt.

     

    Phương pháp chữa trị:

     

    – Khi thấy mắt cá có những triệu chứng bệnh các bạn nên phát hiện sớm lúc mắt còn đục ít .

    – Ngay lập tức thay 1/3 lượng nước trong hồ.

    -Thêm muối sống ức chế khuẩn hại

    – Bật sưỡi ở nhiệt độ 30-33 độ C 

    – Nếu các bạn thấy có chuyển biến tốt thì . Thay cứ mỗi 3 ngày 1/4 lượng nước trong hồ + Muối ( vừa phải ) .

     

    # Tình trạng xấu đi :

     

    Nếu tình trạng cá trở nên nghiêm trọng hơn mắt mờ nặng và xưng lên , thì ta bắt đầu dùng thuốc .

     

    Cách 1: 

    – Sử dụng hòa tan 1 số thuốc như : Aureomycin và penicillin 10000-20000 đơn vị mỗi lít nước 

    – Khi dùng thuốc thì tăng 2-3 độ trong hồ để thuốc được hiệu quả hơn và quan sát cẩn thận tình trạng của cá

    – Thay 1/4 lượng nước trước khi dùng một liều thuốc mới 

     

    Cách 2:

    Thuốc Acriflavine 4ppm (mg/lít)

     

    Phải mất 3-5 tháng thì cá mới hết khỏi được nên trong quá trình điều trị quan trọng là làm đúng theo hưỡng dẫn và kiên nhẫn chờ đợi

    đừng dùng quá nhiều cách tránh tình trạng xung đột lẫn nhau .

     

     

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chàng Trai Nuôi Cá Rồng
  • Link Tải Bắn Cá Tiền Vàng Dành Cho Điện Thoại
  • Bắn Cá Rồng Online
  • Tải Bắn Cá Liên Minh Ios / Apk – Bắn Cá Liên Minh – Quay Hũ Vàng Bắn Cá 3D
  • Chiêm Bao Thấy Câu Cá Có Ý Nghĩa Gì?

Cách Chữa Bệnh Khi Cá Koi Bị Lồi Mắt

--- Bài mới hơn ---

Cá Bảy Màu Bị Nấm Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nhận Biết Cá Bảy Màu Có Thai
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Đẻ Nhiều, Màu Đẹp, Sống Lâu
  • #1 Cá Bảy Màu Rồng Giá Bao Nhiêu?
  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Bảy Màu Ít Chết Và Khỏe Mạnh
  • Cách Nuôi Cá Bảy Màu Đúng Kỹ Thuật Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất
  • Một trong những bệnh phổ biến và hay gặp nhất của những người là cá bị nấm. Nấm xảy ra khá thường xuyên nếu như bạn mới nuôi cá và không có kinh nghiệm trong việc nhận biết cá bị bệnh sớm. Nấm có thể xảy ra cả với những người nuôi cá bảy màu có nhiều kinh nghiệm nếu như chủ quan. Chỉ cần bỏ bê cá một vài ngày sau khi mắc bệnh, cá bảy màu bị nấm có thể bị chết và nếu có khỏi thì cũng rất khó để trở lại được như tình trạng lúc ban đầu.

    Nhận biết cá bảy màu bị nấm

    • Cá thường xuyên cọ mình vào thành bể
    • Cá có đốm trắng li ti trên người, vây, hoặc tay bơi
    • Vây cá, tay bơi bị ăn mòn
    • Cá gày đi, bỏ ăn và bơi lờ đờ

    Nguyên nhân và giải pháp chữa cá bảy màu bị nấm

      Cá bị lây bệnh từ cá mới mua về:Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến việc cá của bạn bị nấm, mặc dù trước đó cá vẫn rất khoẻ mạnh, nước của bể nuôi cũng rất tốt. Khi bạn đi mua cá thêm để thả vào bể của mình, do cá ở các tiệm cá cảnh không được khoẻ và đã mang sẵn mầm bệnh nên khi bản thả cá mới mua về vào bể nuôi của bạn, mầm bệnh từ chúng sẽ dần lây sang những chú cá của khoẻ mạnh. Chỉ vài ngày sau khi thả cá mới mua về, cả đàn cá của bạn sẽ bị lây bệnh và từ từ chết dần. Cá bảy màu bị nấm chết khá nhanh do nấm lây lan và phát triển nhanh. Nấm có thể ăn vây và tay bơi của cá. Chỉ khoảng 3 4 ngày là cá có thể bị chết.
      Nguồn thức ăn mang mầm bệnh:trường hợp này xảy ra khá phổ biến đối với những người nuôi cho cá ăn các loại thức ăn tươi sống như trùn chỉ, bobo, … do các loại thức ăn này thường được lấy từ những nơi mang nhiều mầm bệnh nên khi cho cá ăn, không may cá sẽ có nguy cơ bị bệnh cao. Cá rất hay bị nấm nếu bạn cho cá ăn trùn chỉ hoặc bobo mà chưa được xử lý kỹ trước khi cho ăn.
      Dư thừa thức ăn trong bể tạo điều kiện cho nấm phát triển lây bệnh cho cá:Nguyên nhân này xảy ra khá nhiều với những người nuôi cá chưa có kinh nghiệm do bạn cho ăn quá nhiều lượng cá có thể ăn được. Các loại thức ăn giàu protein như cám rất dễ làm nước bị hỏng, hoặc tạo điều kiện cho nấm phát triển nếu chìm dưới đáy bể nuôi. Cá chỉ cần tiếp xúc hoặc đi qua là vi khuẩn nấm có thể bám vào vây cá và làm cá bị nhiễm bệnh. Cá loại thức ăn tươi sống có thể thừa 1 chút không phải là vấn đề lớn lắm.
      Không hút cặn bể và thay nước định kỳ:1 trong những nguồn mầm bệnh và gây cho cá ngộ độc ammonia phổ biến nhất đến từ cặn và các chất thải trong bể quá nhiều. Cặn bể hay phân dư thừa nhiều trong bể cũng làm cho bể nuôi của bạn không được đẹp mắt và gây ức chế khi ngắm cá nữa. Nấm rất dễ làm ổ bệnh trong những nơi không được vệ sinh sạch trong bể. Nước cũ, không được thay thường xuyên cũng dễ phát triển các vi khuẩn gây hại cho cá.
      Không tách những chú cá bệnh ra để chữa trị dẫn đến lây bệnh cho cá đàn cá:Có thể vì 1 nguyên nhân nào đó không rõ ràng dẫn đến có 1 vài chú cá trong bể nuôi của bạn tự nhiên bị mắc bệnh. Việc tách riêng những chú cá này ra chữa bệnh rất quan trọng trong việc hạn chế mầm bệnh, đặc biệt là bệnh nấm vì chúng có thể bùng phát rất nhanh. Nấm lây lan rất nhanh, cá đàn cá của bạn có thể bị lây sau 2 – 3 ngày từ 1 cá thể bị bệnh trong bể.

    Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

    --- Bài cũ hơn ---

  • #1 Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con ?
  • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá 7 Màu Đánh Lô Đề Con Số Gì
  • Các Loại Cá Bảy Màu Màu Sắc Khác Nhau
  • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
  • Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không?