Top 7 # Trại Cá Rồng Ở Việt Nam Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Fcbarcelonavn.com

Việt Nam ‘Bỏ Cá Rồng Đỏ’ Ở Biển Đông

Lần thứ hai chỉ trong vòng một năm, Việt Nam phải hủy bỏ một dự án dầu khí quan trọng ở Biển Đông do áp lực từ Trung Quốc, BBC được biết.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) yêu cầu hãng năng lượng của Tây Ban Nha, Repsol, ngưng một dự án ở khu vực ngoài khơi phía đông nam, một nguồn đáng tin cậy trong ngành nói.

Điều này đồng nghĩa với việc Repsol và các đối tác có thể sẽ thiệt hại khoảng 200 triệu đô la đã đầu tư vào dự án.

Đây là tin không ai ngờ, bởi vì các công tác chuẩn bị cuối cùng cho việc khoan thương mại đã diễn ra.

Có thể Trung Quốc xem diễn tiến này là thắng lợi quan trọng.

Quyết định của Việt Nam dường như cho thấy sự phô trương sức mạnh của Hoa Kỳ tại Biển Đông trong thời gian gần đây đã không làm thay đổi các tính toán chiến lược của Việt Nam.

‘Trả giá đắt’

Kể từ 2009, Việt Nam đã tìm cách thăm dò, phát triển mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ.

Một phần của dự án Cá Rồng Đỏ, giàn khoan có tên Ensco 8504, theo dự kiến lẽ ra khởi hành từ Singapore tới địa điểm khoan vào hôm thứ Năm.

Địa điểm đặt giàn khoan nằm trong Lô 07/03, nơi Việt Nam và các công ty con của Repsol trước đó từng ước tính là có trữ lượng 45 triệu thùng dầu và 172 tỷ feet khối khí gas.

Hãng đã thuê công ty Yinson của Malaysia cung cấp một bể chứa dầu nổi (Floating Production Storage and Offloading – FPSO) tại địa điểm này trong 10 năm, với chi phí ước tính trên 1 tỷ đô la.

Hơn nữa, Repsol đã thuê hãng Keppel FloaTEC của Mỹ xây một giàn kỹ thuật (production platform) để phục vụ cho địa điểm này với mức chi phí có lẽ là hàng chục triệu đô la.

Theo nguồn tin BBC có được, nhìn chung, Repsol và các đối tác trong dự án (gồm Mubadala Petroleum và PetroVietnam) nhiều khả năng bị thiệt hại khoảng 200 triệu đô la.

Repsol và các công ty liên đới hiện chưa hồi đáp các câu hỏi của BBC về những diễn biến mới nhất này.

Đây là lần thứ hai Repsol bị yêu cầu ngưng hoạt động khoan.

Lô 07/03 nằm ngay cạnh Lô 136/03, nơi mà Repsol bị chính phủ Việt Nam yêu cầu ngưng hoạt động khoan thăm dò hồi tháng Bảy năm ngoái.

Hồi đó, có tin nói quyết định được đưa ra sau khi Trung Quốc dọa tấn công các căn cứ của Việt Nam ở vùng nước nông gần đó, Bãi Tư Chính.

Các tường thuật từ tháng 07/2017 nói rằng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch là những người đưa ra quan điểm rằng việc khoan thăm dò ở Lô 136/03 phải dừng lại để tránh đối đầu với Trung Quốc.

Có thể những toan tính giống vậy cũng đã tác động tới quyết định lần này.

Đã có một số quan điểm trong khu vực cho rằng cách tiếp cận cứng rắn hơn của ông Donald Trump đối với Trung Quốc cùng thái độ hành xử quyết liệt hơn của Hải quân Hoa Kỳ tại Biển Đông có thể tạo ra những khoảng không chính trị để chính phủ các nước Đông Nam Á vững tâm bảo vệ quyền trên biển một cách hiệu quả hơn.

Chuyến thăm của Tổng thống Trump tới Việt Nam hồi cuối năm ngoái cùng các cuộc trao đổi sau đó giữa ông với giới lãnh đạo Việt Nam dường như cho thấy chính phủ hai nước đang hợp tác để đối phó với áp lực từ Trung Quốc.

Các nước khác trong khu vực cũng rất muốn khai thác nguồn trữ lượng dầu khí ngoài khơi của mình.

Malaysia, Brunei và Philippines đang đều bị áp lực từ phía Trung Quốc trong việc phải chấp nhận “khai thác chung” trong các khu vực mà theo Công ước Luật Biển của Liên hiệp quốc (UNCLOS) là hoàn toàn thuộc quyền của các nước đó.

Cho đến nay, toàn bộ các quốc gia Đông Nam Á đều chống lại áp lực này.

Việt Nam đã chọn phát triển các mỏ khí một mình, và kết quả là đã bị Trung Quốc đe dọa về quân sự.

Nay, với việc lần thứ hai Hà Nội phải xuống thang, người ta đang đặt câu hỏi về khả năng khai thác ngoài khơi của Việt Nam.

Giờ đây người ta sẽ đồn đoán về số phận của dự án khí Cá Voi Xanh của Exxon Mobil ở ngoài khơi miền Trung Việt Nam.

Tuy nhiên, dự án này nằm gần bờ hơn và do đó có thể sẽ không khiến cho Trung Quốc tức giận.

Cá Rồng Và Các Loại Cá Rồng Đang Phổ Biến Ở Việt Nam

Theo tương truyền hồ cá rồng là Phong, Nước hồ là Thủy, Cá Rồng là Tài, ba chữ này hợp lại thành Đại Phúc. Do vậy ngoài việc thưởng thức vẻ đẹp hiếm thấy của cá rồng mà các chủ nhân thường xem cá rồng như là biểu tượng cho sự phú quý của mình, đó là lý do tại sao cá Rồng được ưa chuông nhiều.

Cá Rồng châu Á được chia ra làm 4 loại tùy theo màu sắc tự nhiên khác nhau của từng giống:

KIM LONG QÚA BỐI từ Malaysia (Cross Back Golden Malaysia).

HUYẾT LONG (Super Red) từ tỉnh West Kalimantan, Indonesia.

KIM LONG HỒNG VỸ (Red Tail Golden) từ tỉnh Pekanbaru, Indonesia.

THANH LONG (Green Arowana): Riêng giống này có thể tìm thấy ở vài nhánh sông khác tại Malaysia Indonisia, Myanmar và Thái Lan. Trong những năm qua, vì sự ưa chuọ?g đại trà và nhu cầu quá cao, cộng với hứa hẹn của siêu lợi nhuận, sự săn bắt tận cùng bừa bải đã đưa số lượng cá rồng gần như tuyệt chủng. Đặc biệt là giống Kim Long Quá Bối và Huyết Long đột nhiên biến mất trong thập niên 80. May mắn thay, cá rồng được bảo vệ bằng cách liệt kê vào hàng động vật có cơ hội tuyệt chủng của CITES (Wild Fauna and Flora) được đăng ký vào hạng mục bảo vệ động vật số 1 (Appendix I CITES). Từ đó những kẻ săn bắt cá rồng mà khô?g có giấy phép sẽ bị truy tố và phạt tiền rất nặng, cho đến hôm nay vẫn còn nhiều quốc gia cấm buôn bán cá rồng như Mỹ và Đài Loan.thông tin cơ bản về cá rồng

KIM LONG QUÁ BỐI (Cross Back Golden)

Có nhiều tên cho loại cá này, có người gọi Kim Long Quá Bối, Lưỡi xương rồng Mã Lai (Malayan Bony Tongue), Bukit Merah Xanh (Bukit Merah Blue), Đài Bắc Thanh Hoàng Long (Taipie Blue Golden) và Vàng của Mã (Malaysian? Gold). Tất cả đều cùng loạ: KIM LONG QUÁ BỐI. Cá này khi trưởng thành sẽ có màu suốt qua lưng. Lý do có nhiều tên là vì cá này được tìm thấy tại nhiều nơi trên lãnh thổ Malaysia như Perak, Trengganu, Hồ Bukit Merah và Johor.

Vì lý do nguồn cung ứng thấp, và nhu cầu thì quá cao, cho nên loại cá này thuộc dạng đắt nhất, và yếu tố làm cho giá tăng cao hơn là vì ngoài sự hiếm hoi có sẵn, kỹ thuật ép đẻ thành công cũng thấp. hiện nay các trại cá ở Sing và Mã Lai đang ép giống cá này.

Kim Long Quá Bối còn được phân loại xa hơn tuỳ theo màu của vẩy cá, bao gồm: Nền Xanh, Nền Tím, Nền Vàng, Nền Xanh Lục, và nền Bạc. Từ ngữ Nền Xanh và Nền Tím được dùng lẫn lộn tuỳ theo từng trại cá ép vì dải màu xậm trên sống lưng cá khi nhìn ở góc nghiêng thì có màu xanh dương đậm, nhưng khi nhìn ở một góc độ khác thì thành màu tím sậm. NỀN VÀNG là loại có vẩy màu vàng 24K, óng ánh từ viền vảy vào đến tâm vảy. Thay vì tâm vảy màu xanh hoặc màu tím. Cá nền vàng này qúa bối (màu qua lưng) nhanh nhất so với các loại cá khác. Kim Long Quá Bối có một sắc màu toàn vẹn nhất, khi trưởng thành, toàn thân vàng ửng như 1 thỏi vàng 24K bơi lơ lửng trong hồ. Thỉnh thoảng quay vòng nhẹ nhàng và tự tin trong phong thái VUA của các loài Cá Cảnh. Trong khi các loại cá cũng màu vàng khác không có được sắc màu trời cho này. Dĩ nhiên cũng không quên đề cập tới người anh em Nền Xanh Lục và Nền Bạc có tâm vảy màu xanh lục và màu bạc, tuy nhiên ít được ưa chuộng hơn.

Thật khó khăn khi muốn phân biệt cho thật chính xác vì các trại ép cá thường hay ép giống này lai qua giống khác, không còn thuần chủng như ngày xưa. Tuy nhiên ưu điểm là họ đã sản xuất ra những loại cá mới, lạ và sặc sỡ hơn. Điển hình các loại cá mới như Platium White Golden (Bạch Ngọc/Bạch Kim) và Royal Golden Blue (Hoàng Triều Thanh Long) là giống mới được sản xuất gần đây. Hai loại này hiện đang mang bảng giá cao nhất thế giới, và các Đại Gia Nhật Bản không quản ngại tiền bạc tung ra chỉ để sở hữu 1 chú này (DTV: có 1 chú đã bán ở Nhật với giá 800,000 USD và 1 chú khác giá 280,000 USD ????) và chỉ có ở Malaysia mới sản xuất thành công 2 loại cá trên.thông tin cơ bản về cá rồng

CÁ RỒNG HUYẾT LONG (Super Red)

Rồng Đỏ được chia ra làm 4 loại khác nhau: Đỏ Ớt (Chilli Red) Đỏ Huyết (Blood Red), Đỏ Cam (Orange Red) và Đỏ Vàng (24K) (Golden Red). Thời gian gần đây những rồng đỏ này được góp lại và gọi chung cùng tên là Huyết Long (Super Red) hoặc Rồng Đỏ cấp 1 (1st Grade Red). Điều này tạo ra tranh cãi, vì cách áp dụng tên Huyết Long khi loại Đỏ Cam và Đỏ Vàng không đạt được đúng nghĩa của chữ ĐỎ khi so sánh với 2 loại trên, vì chúng chỉ xuất hiện màu vàng da cam hoặc vàng 24K. Dù vậy các trại cá vẫn lạm dụng từ Huyết long để đặt tên chung cho cá ép của trại mình.

Điểm khác biệt khác dễ nhận dạng là Đỏ Ớt có cặp mắt thật to, màu đỏ và đuôi hình Kim Cương (Diamond – shaped tail) – (DTV: Ở VN thì gọi là hình trái đào). Trong khi Đỏ Máu thì có cặp mắt trắng và nhỏ, đuôi thì mở rộng hình cánh quạt (Fan-Shaped Tail). Cặp mắt của Đỏ Ớt rất to và rộ?g, đôi khi to đến độ phần trên gần như đụng đầu và phần dưới gần chạm vào miệng. Phần đuôi của Đỏ Ớt giống như hình viên Kim Cương và mọc dài ra phía sau khi trưởng thành. Mặt khác, Đỏ Máu thì có cặp mắt nhỏ hơn nhiều nhìn vào thấy ?bình thường? hơn và tròn trịa hơn. riêng phần đuôi thì xoè ra như cánh quạt thật đẹp. Những khác biệt này thật rõ ràng kể cả khi cá còn rất bé cũng có thể nhận ra.thông tin cơ bản về cá rồng

Đỏ CAM (Orange Red) Đây là loại cá rất phổ biến trong giới ép cá đẻ vì dễ thành công hơn, loại không phải là loại “Hoá đỏ” (Red-turning type). Khi trưởng thành chú cá này ?trình diễn? vây màu Vàng Cam phủ đầy mình rất rõ khi so sánh với Đỏ Ớt và Đỏ Máu. Sự khác biệt thể hiện rõ hơn khi phần Vi trên + dưới và đuôi cũng không được màu đỏ như 2 loại đàn anh trên.

Đỏ VÀNG (Golden Red) là loại cá rồng cũng thường gặp bên cạnh người anh em Đỏ Cam. Loại này có giá trị thấp nhất trong các loại Rồng Đỏ vì khi trưởng thành, nó chỉ có màu vàng nhạt quanh thân thể, môi và râu cũng không có màu đỏ mà chỉ hơi vàng 1 tí thôi, thật ra có nhiều con thuộc loại này cũng không có màu ở vi và đuôi nữa. Đây là hậu quả của sự ép đẻ khác giống đã cho ra 1 thế hệ có chất lượng nửa vời, chỉ vì sự ép đẻ rất thành công dễ dàng cho những trại cá chủ trương bán rẻ nhưng bán nhiều (số lượng hơn chất lượng !!!!)

Đỏ Xanh Lục (Banjar Red) hoặc còn gọi “Công dân loại 2” (2nd Grade Red) chưa bao giờ chính thức từ giống Huyết Long. Đây cũng lại là một chế tác của các ông lái cá tài tử ép đẻ giữa cá mái Đỏ Xanh Lục, Hồng Vỹ hoặc Thanh Long với Huyết Long đực chính hiệu để tăng năng xuất về cá con. Đôi khi các tay buôn này còn dùng hormones hoặc thuốc kích thích để làm cho các chú cá này nhìn rất là “Đỏ”. Vì vậy khi mua Rồng Đỏ TUYỆT ĐỐI không nên mua loại cá được giới thiệu “Rồng Đỏ tự nhiên” (Wild caught Red Arowana) và khi hỏi có khai sinh thì lại trưng ra KS của CITES (DTV: Tất cả cá rồng không phân biệt loại nào, dù rẻ hay đắt, bán ở tiệm tại các nước Mã, Thái, Indo, Sing đều phải có khai sinh, vì nếu không khi bị bắt sẽ bị phạt rất nặng (động vật quý hiếm có cơ diệt chủng). Cách cuối cùng cho chúng ta nhận biết là nhìn đầu cá thì tròn hơn, miệng không được nhọn, vẩy không sáng, có màu xanh/vàng trên vẩy là đúng loại Banjar Red. C- KIM LONG HỒNG VỸ (Red Tail Golden) Được biết đến với tên Kim Long Hồng Vỹ (KLHV) hoặc Kim Long Indo, loại này được xếp hạng chung trong gia đình Kim Long với Kim Long Quá Bối (KLQB), Kim Long Malaysia, giá thành của Kim Long Hồng Vỹ rất ?mềm? so với Kim Long Quá Bối. Lý do là vì KLHV sẽ không bao giờ đạt được màu vàng 24K như KLQB, và màu vàng của KLHV sẽ không bao giờ vượt qua khỏi lưng mà khi trưởng thành luôn luôn có 1 vệt đen lớn kéo dài từ đầu đến đuôi cá. Mặc dù giá trị không cao khi so sánh với ?Cục Vàng Biết Bơi? (KLQB), nhưng đa phần các chú KLHV này sẽ có màu vàng lên đến lớp vảy thứ 4 và có vài chú, choé hơn thì màu vàng lên đến hàng vảy thứ 5. Cũng giống như đồng chí KLQB, KLHV cũng khác loại tuỳ theo màu sắc từng con, như nền xanh, xanh lục và nền vàng. Khi còn bé KLHV không có màu sắc gì hết trong khi KLQB đã thể hiện màu mè rõ ràng, sáng lóng lánh, và màu cũng đã xâm nhập lên hàng vảy thứ 5 rồi.

Nói chung KLHV “lì lợm” hơn so với KLQB, nhanh lớn hơn, và cỡ bự hơn, tuy nhiên Hồng Vỹ thì XUNG hơn KLQB. Thật khó khi nuôi chung trong 1 hồ lớn, thường thì 8-9 con cá nhỏ, trong khi KL Malaysia thì không sao cả, loại này cũng được bảo vệ của CITES, tuy nhiên vẫn bị săn lùng ở nơi thiên nhiên, ngoài ra, các bạn bạn rất giống nhau từ đuôi, Vi, và màu trên miệng của 2 loai KLHV này. D- THANH LONG (Green Arowana) Đây cũng là 1 loại trong giòng họ cá rồng, thường tìm thấy ở Thái Lan, Mã Lai, Miến Điện, Indonesia và Campuchia. Vì loại này sống ở nhiều phong thổ khác nhau và rộng rãi như vậy nên hình dạng và màu sắc cũng có thể khác nhau. Hầu hết những loại Thanh Long tìm thấy ở những nơi này có màu xám xanh ở thân mình và đuôi có sọc xanh xám đậm. Hình dáng Thanh long cũng đặc trưng khác thường hơn so với các loại cá rồng khác, đầu và miệng thì tròn và to hơn. Đây là loại cá rẻ tiền nhất trong các loại rồng cùng với loại Đuôi Vàng (Yellow Tail). Tuy nhiên có 1 loại Thanh Long Xanh (có xen lẫn màu tím trên tâmvảy) thì lại được đứng chung hàng với các đàn anh cao quý khác. Thanh Long cùng với Huyết Long ?hạng 2? (2nd Grade Red) được ưa chuộng nhiều nhất ở Thái Lan và Philippines vì giá mềm của nó. Bên cạnh đó, loại này cũng được các chú học trò nhỏ bên Nhật khoái vì vừa túi tiền, có khả năng tậu được, để vừa chiêm ngưỡng vừa tập ép đẻ.

Rất bình thường các chú cá này được hầu hết các tay mới tập chơi cá dùng làm bước khởi đầu cho sự nghiệp chơi cá cảnh sau này vì, vừa rẻ vừa dễ kiếm. Sau đó đã ký cóp 1 ít kinh nghiệm rồi mới bắt đầu chuyển qua KLHV, KLQB hoặc Huyết Long.

CÁ RỒNG ÚC

Tên Khoa Học : Scleropages Jardini, Scleropages Leichardti.

Có 3 loại Rồng Úc: Rồng Châu, Rồng Đốm, và Rồng Đỏ.

Rồng Đốm cũng giống như rồng Châu, ngoại trừ Vi và đuôi đậm màu hơn, còn vảy thì có những đốm tròn nhỏ chứ không có hình lưỡi liềm như loại châu, thỉnh thoảng có những đốm nhỏ màu đỏ trên vảy, loại này cũng không được bảo vệ.

Rồng Đỏ rất hiếm, và là loại cá đẹp nhất của Rồng Úc. Vảy và Vi có màu đỏ nâu đậm với các chấm vàng, còn 1 loại hiếm thấy khác là Châu Vàng có màu vàng sáng (24K gold) hơn những loại rồng Úc khác.

CÁ RỒNG NAM MỸ

A- BẠCH LONG

Tên khoa học: Osteoglossum Bicirrhosum (BDV: Hình như VN gọi là Ngân Long ???)

Bạch Long được tìm thấy ở Sông Amazon miền Nam Mỹ. Hình dạng cũng giống Hắc Long ở chỗ đuôi hình nón, vảy và vi có màu bạc, loại này không được bảo vệ. Cùng họ hàng với Bạch Long có 2 loại rất hiếm là Bạch Long Hồng Vỹ (Red-Tail Silver) và Bạch Tuyết Long (Snow Silver).thông tin cơ bản về cá rồng

Bạch Long là loại cá rồng phổ thông mà bạn có thể tìm thấy ở bất cứ tiệm cá cảnh nào tại bất cứ địa phương nào trên trái đất, loại này đứng hàng số 1 trong các loại rồng thuộc giống Osteoglossidae. Giống như Hắc Long, cả 2 đều xuất xứ từ Nam Mỹ, đều có đuôi hình nón, nhưng chỉ khác là màu bạc trắng toàn thân. Bạch Long khi trưởng thành có thể dài đến 90Cm, và là dài nhất trong tất cả các loại cá rồng. Bạch Long nổi tiếng ?nhậu nhẹt vô tư? ăn khỏe và dịu dàng nhất trong các loại cá rồng.

B- HẮC LONG

Tên khoa học: Osteoglossum Ferrerai

Hắc Long cũng xuất xứ từ Nam Mỹ và hình dạng cũng giống Bạch Long ở chỗ đuôi hình nón. Khi còn bé, Hắc Long có Vi và vảy màu đen, với những dọc trắng hoặc vàng trên vi, Nhưng đến khi trưởng thành, Hắc Long sẽ từ từ mất dần màu sắc và trở thành màu xám. Hắc Long có thể dài đến 80 Cm và không có trong danh bạ bảo vệ. Hắc Long khó nuôi hơn Bạch Long. Loại này hơi khó kiếm vì chỉ đẻ theo mùa, trong khi các loại khác thì có thể đẻ quanh năm. V)thông tin cơ bản về cá rồng

CÁ RỒNG CHÂU PHI

Tên khoa học: Heterotis Niloticus.

Còn có tên Africa Nile Arowana hoặc phổ biến hơn là Rồng Đen Châu Phi (Africa Black Arowana). Loại rồng châu phi này hiếm nhưng không đắt, vì ít có người hoặc chuyên gia cá cảnh thích nuôi vì sự xấu xí của nó so với các loại cá rồng khác.

Rồng châu phi xuất xứ từ Phi Châu, và thường thấy ở các tiệm cá, Nó có đầu tròn, láng lẩy, và cằm cũng tròn, vẩy và đuôi nhỏ, khi trưởng thành trông giống cá tra hơn là cá rồng.

Related posts:

Liên Quan Khác

Thông Tin Cơ Bản Về Cá Rồng Và Thú Chơi Cá Rồng Ở Việt Nam

Cá Rồng Châu Á là loại cá được xếp vào hàng đầu trong thế giới cá cảnh, vì sự ưa chuộng rộng rãi, giá trị cao và vẻ đẹp của nó. Nét độc đáo của hình dạng, miệng rộng và vẩy sáng đã làm cho cá rồng trở nên đặc biệt và đã làm cho bao con tim của những tài tử si mê cá phải rung động.

Với nét gần gũi cùng tổ tiên Nhà RỒNG, tất cả các Hoa Kiều trên toàn thế giới đều tin tưởng Cá Rồng là tượng trưng cho sự may mắn, phát tài lộc, và đem lại hạnh phúc do đó cá rồng trở thành con vật được cưng chiều nuôi nấng trong nhà để làm cho Phong Thủy được tốt hơn.

Cá Rồng châu Á được chia ra làm 4 loại tùy theo màu sắc tự nhiên khác nhau của từng giống:

KIM LONG QÚA BỐI từ Malaysia (Cross Back Golden Malaysia).

HUYẾT LONG (Super Red) từ tỉnh West Kalimantan, Indonesia.

KIM LONG HỒNG VỸ (Red Tail Golden) từ tỉnh Pekanbaru, Indonesia.

THANH LONG (Green Arowana): Riêng giống này có thể tìm thấy ở vài nhánh sông khác tại Malaysia Indonisia, Myanmar và Thái Lan. Trong những năm qua, vì sự ưa chuọ?g đại trà và nhu cầu quá cao, cộng với hứa hẹn của siêu lợi nhuận, sự săn bắt tận cùng bừa bải đã đưa số lượng cá rồng gần như tuyệt chủng. Đặc biệt là giống Kim Long Quá Bối và Huyết Long đột nhiên biến mất trong thập niên 80. May mắn thay, cá rồng được bảo vệ bằng cách liệt kê vào hàng động vật có cơ hội tuyệt chủng của CITES (Wild Fauna and Flora) được đăng ký vào hạng mục bảo vệ động vật số 1 (Appendix I CITES). Từ đó những kẻ săn bắt cá rồng mà khô?g có giấy phép sẽ bị truy tố và phạt tiền rất nặng, cho đến hôm nay vẫn còn nhiều quốc gia cấm buôn bán cá rồng như Mỹ và Đài Loan.

Có nhiều tên cho loại cá này, có người gọi Kim Long Quá Bối, Lưỡi xương rồng Mã Lai (Malayan Bony Tongue), Bukit Merah Xanh (Bukit Merah Blue), Đài Bắc Thanh Hoàng Long (Taipie Blue Golden) và Vàng của Mã (Malaysian? Gold). Tất cả đều cùng loạ: KIM LONG QUÁ BỐI. Cá này khi trưởng thành sẽ có màu suốt qua lưng. Lý do có nhiều tên là vì cá này được tìm thấy tại nhiều nơi trên lãnh thổ Malaysia như Perak, Trengganu, Hồ Bukit Merah và Johor.

Vì lý do nguồn cung ứng thấp, và nhu cầu thì quá cao, cho nên loại cá này thuộc dạng đắt nhất, và yếu tố làm cho giá tăng cao hơn là vì ngoài sự hiếm hoi có sẵn, kỹ thuật ép đẻ thành công cũng thấp. hiện nay các trại cá ở Sing và Mã Lai đang ép giống cá này.

Kim Long Quá Bối còn được phân loại xa hơn tuỳ theo màu của vẩy cá, bao gồm: Nền Xanh, Nền Tím, Nền Vàng, Nền Xanh Lục, và nền Bạc. Từ ngữ Nền Xanh và Nền Tím được dùng lẫn lộn tuỳ theo từng trại cá ép vì dải màu xậm trên sống lưng cá khi nhìn ở góc nghiêng thì có màu xanh dương đậm, nhưng khi nhìn ở một góc độ khác thì thành màu tím sậm. NỀN VÀNG là loại có vẩy màu vàng 24K, óng ánh từ viền vảy vào đến tâm vảy. Thay vì tâm vảy màu xanh hoặc màu tím. Cá nền vàng này qúa bối (màu qua lưng) nhanh nhất so với các loại cá khác. Kim Long Quá Bối có một sắc màu toàn vẹn nhất, khi trưởng thành, toàn thân vàng ửng như 1 thỏi vàng 24K bơi lơ lửng trong hồ. Thỉnh thoảng quay vòng nhẹ nhàng và tự tin trong phong thái VUA của các loài Cá Cảnh. Trong khi các loại cá cũng màu vàng khác không có được sắc màu trời cho này. Dĩ nhiên cũng không quên đề cập tới người anh em Nền Xanh Lục và Nền Bạc có tâm vảy màu xanh lục và màu bạc, tuy nhiên ít được ưa chuộng hơn.

Thật khó khăn khi muốn phân biệt cho thật chính xác vì các trại ép cá thường hay ép giống này lai qua giống khác, không còn thuần chủng như ngày xưa. Tuy nhiên ưu điểm là họ đã sản xuất ra những loại cá mới, lạ và sặc sỡ hơn. Điển hình các loại cá mới như Platium White Golden (Bạch Ngọc/Bạch Kim) và Royal Golden Blue (Hoàng Triều Thanh Long) là giống mới được sản xuất gần đây. Hai loại này hiện đang mang bảng giá cao nhất thế giới, và các Đại Gia Nhật Bản không quản ngại tiền bạc tung ra chỉ để sở hữu 1 chú này (DTV: có 1 chú đã bán ở Nhật với giá 800,000 USD và 1 chú khác giá 280,000 USD ????) và chỉ có ở Malaysia mới sản xuất thành công 2 loại cá trên.

Rồng Đỏ được chia ra làm 4 loại khác nhau: Đỏ Ớt (Chilli Red) Đỏ Huyết (Blood Red), Đỏ Cam (Orange Red) và Đỏ Vàng (24K) (Golden Red). Thời gian gần đây những rồng đỏ này được góp lại và gọi chung cùng tên là Huyết Long (Super Red) hoặc Rồng Đỏ cấp 1 (1st Grade Red). Điều này tạo ra tranh cãi, vì cách áp dụng tên Huyết Long khi loại Đỏ Cam và Đỏ Vàng không đạt được đúng nghĩa của chữ ĐỎ khi so sánh với 2 loại trên, vì chúng chỉ xuất hiện màu vàng da cam hoặc vàng 24K. Dù vậy các trại cá vẫn lạm dụng từ Huyết long để đặt tên chung cho cá ép của trại mình.

Điểm khác biệt khác dễ nhận dạng là Đỏ Ớt có cặp mắt thật to, màu đỏ và đuôi hình Kim Cương (Diamond – shaped tail) – (DTV: Ở VN thì gọi là hình trái đào). Trong khi Đỏ Máu thì có cặp mắt trắng và nhỏ, đuôi thì mở rộng hình cánh quạt (Fan-Shaped Tail). Cặp mắt của Đỏ Ớt rất to và rộ?g, đôi khi to đến độ phần trên gần như đụng đầu và phần dưới gần chạm vào miệng. Phần đuôi của Đỏ Ớt giống như hình viên Kim Cương và mọc dài ra phía sau khi trưởng thành. Mặt khác, Đỏ Máu thì có cặp mắt nhỏ hơn nhiều nhìn vào thấy ?bình thường? hơn và tròn trịa hơn. riêng phần đuôi thì xoè ra như cánh quạt thật đẹp. Những khác biệt này thật rõ ràng kể cả khi cá còn rất bé cũng có thể nhận ra.

Đỏ VÀNG (Golden Red) là loại cá rồng cũng thường gặp bên cạnh người anh em Đỏ Cam. Loại này có giá trị thấp nhất trong các loại Rồng Đỏ vì khi trưởng thành, nó chỉ có màu vàng nhạt quanh thân thể, môi và râu cũng không có màu đỏ mà chỉ hơi vàng 1 tí thôi, thật ra có nhiều con thuộc loại này cũng không có màu ở vi và đuôi nữa. Đây là hậu quả của sự ép đẻ khác giống đã cho ra 1 thế hệ có chất lượng nửa vời, chỉ vì sự ép đẻ rất thành công dễ dàng cho những trại cá chủ trương bán rẻ nhưng bán nhiều (số lượng hơn chất lượng !!!!)

Đỏ Xanh Lục (Banjar Red) hoặc còn gọi “Công dân loại 2” (2nd Grade Red) chưa bao giờ chính thức từ giống Huyết Long. Đây cũng lại là một chế tác của các ông lái cá tài tử ép đẻ giữa cá mái Đỏ Xanh Lục, Hồng Vỹ hoặc Thanh Long với Huyết Long đực chính hiệu để tăng năng xuất về cá con. Đôi khi các tay buôn này còn dùng hormones hoặc thuốc kích thích để làm cho các chú cá này nhìn rất là “Đỏ”. Vì vậy khi mua Rồng Đỏ TUYỆT ĐỐI không nên mua loại cá được giới thiệu “Rồng Đỏ tự nhiên” (Wild caught Red Arowana) và khi hỏi có khai sinh thì lại trưng ra KS của CITES (DTV: Tất cả cá rồng không phân biệt loại nào, dù rẻ hay đắt, bán ở tiệm tại các nước Mã, Thái, Indo, Sing đều phải có khai sinh, vì nếu không khi bị bắt sẽ bị phạt rất nặng (động vật quý hiếm có cơ diệt chủng). Cách cuối cùng cho chúng ta nhận biết là nhìn đầu cá thì tròn hơn, miệng không được nhọn, vẩy không sáng, có màu xanh/vàng trên vẩy là đúng loại Banjar Red. C- KIM LONG HỒNG VỸ (Red Tail Golden) Được biết đến với tên Kim Long Hồng Vỹ (KLHV) hoặc Kim Long Indo, loại này được xếp hạng chung trong gia đình Kim Long với Kim Long Quá Bối (KLQB), Kim Long Malaysia, giá thành của Kim Long Hồng Vỹ rất ?mềm? so với Kim Long Quá Bối. Lý do là vì KLHV sẽ không bao giờ đạt được màu vàng 24K như KLQB, và màu vàng của KLHV sẽ không bao giờ vượt qua khỏi lưng mà khi trưởng thành luôn luôn có 1 vệt đen lớn kéo dài từ đầu đến đuôi cá. Mặc dù giá trị không cao khi so sánh với ?Cục Vàng Biết Bơi? (KLQB), nhưng đa phần các chú KLHV này sẽ có màu vàng lên đến lớp vảy thứ 4 và có vài chú, choé hơn thì màu vàng lên đến hàng vảy thứ 5. Cũng giống như đồng chí KLQB, KLHV cũng khác loại tuỳ theo màu sắc từng con, như nền xanh, xanh lục và nền vàng. Khi còn bé KLHV không có màu sắc gì hết trong khi KLQB đã thể hiện màu mè rõ ràng, sáng lóng lánh, và màu cũng đã xâm nhập lên hàng vảy thứ 5 rồi.

Nói chung KLHV “lì lợm” hơn so với KLQB, nhanh lớn hơn, và cỡ bự hơn, tuy nhiên Hồng Vỹ thì XUNG hơn KLQB. Thật khó khi nuôi chung trong 1 hồ lớn, thường thì 8-9 con cá nhỏ, trong khi KL Malaysia thì không sao cả, loại này cũng được bảo vệ của CITES, tuy nhiên vẫn bị săn lùng ở nơi thiên nhiên, ngoài ra, các bạn bạn rất giống nhau từ đuôi, Vi, và màu trên miệng của 2 loai KLHV này. D- THANH LONG (Green Arowana) Đây cũng là 1 loại trong giòng họ cá rồng, thường tìm thấy ở Thái Lan, Mã Lai, Miến Điện, Indonesia và Campuchia. Vì loại này sống ở nhiều phong thổ khác nhau và rộng rãi như vậy nên hình dạng và màu sắc cũng có thể khác nhau. Hầu hết những loại Thanh Long tìm thấy ở những nơi này có màu xám xanh ở thân mình và đuôi có sọc xanh xám đậm. Hình dáng Thanh long cũng đặc trưng khác thường hơn so với các loại cá rồng khác, đầu và miệng thì tròn và to hơn. Đây là loại cá rẻ tiền nhất trong các loại rồng cùng với loại Đuôi Vàng (Yellow Tail). Tuy nhiên có 1 loại Thanh Long Xanh (có xen lẫn màu tím trên tâmvảy) thì lại được đứng chung hàng với các đàn anh cao quý khác. Thanh Long cùng với Huyết Long ?hạng 2? (2nd Grade Red) được ưa chuộng nhiều nhất ở Thái Lan và Philippines vì giá mềm của nó. Bên cạnh đó, loại này cũng được các chú học trò nhỏ bên Nhật khoái vì vừa túi tiền, có khả năng tậu được, để vừa chiêm ngưỡng vừa tập ép đẻ.

Rất bình thường các chú cá này được hầu hết các tay mới tập chơi cá dùng làm bước khởi đầu cho sự nghiệp chơi cá cảnh sau này vì, vừa rẻ vừa dễ kiếm. Sau đó đã ký cóp 1 ít kinh nghiệm rồi mới bắt đầu chuyển qua KLHV, KLQB hoặc Huyết Long.

CÁ RỒNG ÚC

Tên Khoa Học : Scleropages Jardini, Scleropages Leichardti.

Có 3 loại Rồng Úc: Rồng Châu, Rồng Đốm, và Rồng Đỏ.

Rồng Đốm cũng giống như rồng Châu, ngoại trừ Vi và đuôi đậm màu hơn, còn vảy thì có những đốm tròn nhỏ chứ không có hình lưỡi liềm như loại châu, thỉnh thoảng có những đốm nhỏ màu đỏ trên vảy, loại này cũng không được bảo vệ.

Rồng Đỏ rất hiếm, và là loại cá đẹp nhất của Rồng Úc. Vảy và Vi có màu đỏ nâu đậm với các chấm vàng, còn 1 loại hiếm thấy khác là Châu Vàng có màu vàng sáng (24K gold) hơn những loại rồng Úc khác.

CÁ RỒNG NAM MỸ

A- BẠCH LONG

Tên khoa học: Osteoglossum Bicirrhosum (BDV: Hình như VN gọi là Ngân Long ???)

Bạch Long được tìm thấy ở Sông Amazon miền Nam Mỹ. Hình dạng cũng giống Hắc Long ở chỗ đuôi hình nón, vảy và vi có màu bạc, loại này không được bảo vệ. Cùng họ hàng với Bạch Long có 2 loại rất hiếm là Bạch Long Hồng Vỹ (Red-Tail Silver) và Bạch Tuyết Long (Snow Silver).

B- HẮC LONG

Tên khoa học: Osteoglossum Ferrerai

Hắc Long cũng xuất xứ từ Nam Mỹ và hình dạng cũng giống Bạch Long ở chỗ đuôi hình nón. Khi còn bé, Hắc Long có Vi và vảy màu đen, với những dọc trắng hoặc vàng trên vi, Nhưng đến khi trưởng thành, Hắc Long sẽ từ từ mất dần màu sắc và trở thành màu xám. Hắc Long có thể dài đến 80 Cm và không có trong danh bạ bảo vệ. Hắc Long khó nuôi hơn Bạch Long. Loại này hơi khó kiếm vì chỉ đẻ theo mùa, trong khi các loại khác thì có thể đẻ quanh năm. V)

Tên khoa học: Heterotis Niloticus.

Còn có tên Africa Nile Arowana hoặc phổ biến hơn là Rồng Đen Châu Phi (Africa Black Arowana). Loại rồng châu phi này hiếm nhưng không đắt, vì ít có người hoặc chuyên gia cá cảnh thích nuôi vì sự xấu xí của nó so với các loại cá rồng khác.

Rồng châu phi xuất xứ từ Phi Châu, và thường thấy ở các tiệm cá, Nó có đầu tròn, láng lẩy, và cằm cũng tròn, vẩy và đuôi nhỏ, khi trưởng thành trông giống cá tra hơn là cá rồng.

Các Dòng Cá Rồng Tại Việt Nam

Dòng cá Rồng nhập vào Việt Nam có tất cả 8 loại: Ngân Long, Thanh Long, Thanh Long vây Vàng, Thanh Long vây Hồng, Hồng Bảo Thạch, Kim Long Hồng Vĩ, Quá Bối Kim Long và Hồng Long.

Giá tiền tương ứng với đẳng cấp của mỗi loại, từ loại thấp nhất- Ngân Long giá chỉ 100.000đ/con đến loại cao nhất – Hồng Long giá sơ sơ… 2.000 USD cho một con cá trông chỉ nhỉnh hơn chiếc bật lửa ga một chút. Đó là chưa kể đến Huyết Long – loài cá được dân chơi quốc tế phong tặng tước King Arowana (vua cá Rồng) – mà hiện chưa một chủ cá nào ở Hà Nội dám nhập về.

Trong sách Đỏ thế giới thì cá Rồng là một trong những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tại Việt Nam và nhiều nước trong khu vực chúng không còn xuất hiện ngoài thiên nhiên. Đây là lý do chính khiến giá của chúng rất đắt, cá Rồng về Việt Nam bắt buộc phải nhập qua Trung Quốc, Malaysia hoặc Singapore.

Cá Rồng là loài cá có vẩy lớn sáng màu, trông như vẩy rồng, mồm lại có cặp râu dài, cộng thêm dáng bơi uốn lượn nên được nhiều nước châu á coi như là hiện thân của Rồng. Hàng năm, trên thế giới đều có cuộc thi Champion Arowana dành cho cá Rồng với cờ, cúp và tiền thưởng rất lớn. Bản thân con cá đoạt giải cũng có giá rất cao.

Con cá Rồng đầu tiên được nhập lậu về từ Malaysia hồi cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Đó chỉ là một con Ngân Long, song vào thời điểm đó nó đáng giá cả một gia tài. Người ta đã đánh thuốc mê nó và cho vào ruột một hộp chè có bơm ôxy để đi qua đường hàng không. Tuy nhiên, có một điều mà người nhập cá khi đó không thể biết, đó là con cá đã bị các chủ tại Malaysia triệt sản. Đến bây giờ vẫn vậy, 100% cá Rồng về Việt Nam đều không thể sinh đẻ. Bản thân cá Rồng cũng chỉ thích sống một mình một bể, hễ có con thứ 2 xuất hiện chúng sẽ lao vào nhau mà cắn xé đến chết, nên rất khó ghép đôi.

Cá Rồng cũng nổi tiếng là loài cá nước ngọt có tuổi thọ cao. Người dân thị xã Phan Thiết trước đây còn nhớ một câu chuyện, có ông lão qua đời mà con cá Thanh Long của ông thì vẫn còn thọ thêm cả chục năm nữa. Còn tại Hà Nội, con cá Rồng già nhất hiện nay có lẽ thuộc về con Kim Long Hồng Vĩ của chủ cửa hàng cá Tùng Bách đường Láng. Cá Rồng được coi là cá Tài, cá Lộc. Đặt bể cá trong nhà theo thuật Phong – thuỷ là để trừ tà ma, hoạ, giữ được phúc lành.Người lần đầu ngắm một con cá Rồng, chắc phải sững sờ trước vẻ đẹp uy nghi của nó. Tuy nhiên để có một con cá trưởng thành phô được hết vẻ đẹp thì chủ cá không thể không “lao tâm khổ tứ”. Đầu tiên là thức ăn, cá Rồng có lẽ là loài cá duy nhất khoái ăn…rết. Con rết to đến mấy thả vào cũng ngay đơ trước mồm cá Rồng ngay lập tức, không đốt chích gì nổi. Tại Thái Lan, cứ 4 con Rết Voi được bỏ vào một vỏ lọ nước khoáng bán cho khách mang bề bỏ tủ lạnh, cho cá ăn dần. Ở Hà Nội, chẳng đâu bán rết thì dân chơi phải chịu khó đi bắt, không có rết thì cho ăn chuột bao tử, hoặc gián, dế mỡ… thậm chí cả thạch sùng cũng đều là những món khoái khẩu của cá Rồng. Phổ thông nhất thì cho ăn tôm, cá mồi; nhưng cho ăn cũng phải biết cách, cá cảnh cũng như…người mẫu, nếu cho ăn nhiều quá dẫn đến béo ú thì củng hỏng, nhưng cho ăn ít quá, cá yếu lại dễ bị bệnh.

Sau thức ăn là đến việc phòng bệnh cho cá. Nhìn chung, cá Rồng rất khoẻ, nhưng cũng đủ thứ bệnh có thể xẩy ra: Cong – viêm mang, xù vảy, mờ mắt, cắn đuôi, nấm – sâu bệnh, trướng bụng… Có bệnh chữa được, có bệnh mắc phải thì chỉ còn có nước chết; nguyên nhân mắc bệnh thì muôn hình vạn trạng, có nuôi cá đến cả chục năm vẫn không thể lường trước nổi. Một con cá giá trị cả vài ngàn USD, nên dù là người giàu có mà thấy cá ốm thì cũng “lên cơn sốt theo”, bởi không chỉ sợ cá chết mà việc chữa bệnh cũng phải mời đến “bác sĩ thú y chuyên nghiệp” với những chi phí hết sức tốn kém.

Ngoài thức ăn, còn bao nhiêu thiết bị, các loại máy móc hỗ trợ sự sống bình thường cho cá: Máy lọc nước, máy tạo khí, máy đo độ p-h, nhiệt kế, sưởi, máy sục khí khi mất điện, thậm chí thêm cả bình Oxy khi cá ốm… Đi kèm với những loại máy móc này là hoá đơn tiền điện hàng tháng cũng tốn một khoản kha khá. Vì thế, nhiều người khi bán con cá lãi được vài trăm USD thực ra cũng chỉ đủ để trang trải cho chi phí nuôi cá.