Top 5 # Thuế Chống Phá Giá Cá Tra Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Fcbarcelonavn.com

Thuế Chống Phá Giá Tăng Nhưng Giá Cá Tra Vẫn Ổn Định

Thuế chống phá giá tăng nhưng giá cá tra vẫn ổn định

Hiện giá cá tra nguyên liệu vẫn ổn định dù mức thuế chống bán phá giá cuối cùng đợt xem xét hành chính lần thứ 10 (POR 10 – giai đoạn từ 1-8-2012 đến 31-7-2013) đối với cá tra đông lạnh xuất khẩu vào Mỹ có xu hướng tăng cao hơn so với mức giá sơ bộ trước đó.

Trước đây, mỗi khi phía Mỹ công bố mức thuế chống bán phá giá cao hơn thì giá cá tra nguyên liệu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại biến động mạnh.

Nhưng theo thông tin từ bà con nuôi cá tra ở ĐBSCL, tính đến thời điểm này giá cá tra nguyên liệu vẫn được ổn định so với tuần rồi và được các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu mua vào dao động khoảng 23.500-24.500 đồng/kg (tùy loại).

Còn theo thông tin từ Hiệp hội thủy sản An Giang (AFA), cá tra nguyên liệu hiện được các doanh nghiệp hội viên của đơn vị này mua vào có giá thấp nhất là 23.500/kg đối với loại thịt vàng và cao nhất là 24.500 đồng/kg đối với loại thịt trắng.

Dù thuế chống bán phá giá ở kỳ POR 10 có xu hướng tăng ở nhiều doanh nghiệp, nhưng giá nguyên liệu vẫn giữ ổn định, phần nào đã giúp nông dân yên tâm sản xuất hơn.

Cụ thể, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), kỳ POR 10 có 23 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra bị áp thuế chống bán phá giá là 0,97 đô la Mỹ/kg, tăng 0,39 đô la Mỹ/kg so với mức thuế sơ bộ được DOC công bố hồi tháng 7-2014. Có 4 doanh nghiệp không bị áp thuế chống bán phá giá, gồm Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang, Công ty cổ phần thủy sản Nam Sông Hậu, Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Hòa Phát và Công ty cổ phần Tô Châu do những đơn vị này không xuất khẩu cá tra vào Mỹ trong giai đoạn trên.

Riêng đối với Công ty TNHH thủy sản Biển Đông và Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn lần lượt bị áp thuế suất 0% và 0,03% ở kỳ POR 10, tương tự như kỳ POR 9 và sẽ được giữ không thay đổi cho đến năm 2017.

Đối với mức thuế chung toàn quốc cho các doanh nghiệp khác, được giữ nguyên so với kết quả sơ bộ được công bố hồi tháng 7-2014 là 2,39 đô la Mỹ/kg.

Nguồn: (TBKTSG Online) 22/01/2015

Mỹ Giảm 89% Thuế Chống Bán Phá Giá Cá Tra, Basa Việt Nam Trong Đợt Por 15

Hàng hóa Nguyên liệu

Mỹ áp dụng mức thuế chống bán phá giá 0,15 USD/kg với các doanh nghiệp hợp tác trả lời bản câu hỏi, tức giảm 89% so với đợt rà soát trước. Các doanh nghiệp không hợp tác nhận mức thuế 2,39 USD/kg. Một số doanh nghiệp xuất khẩu khác như Vĩnh Hoàn, Thủy sản Biển Đông… vẫn tiếp tục được hưởng mức thuế 0%.

Một số doanh nghiệp hợp tác với DOC trong đợt rà soát được giảm 89% thuế. Ảnh: STT

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) đối với sản phẩm cá tra – basa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn từ 1/8/2017 đến 31/7/2018.

Mức thuế áp dụng cho một số doanh nghiệp đã tham gia trả lời bản câu hỏi và hợp tác với DOC là 0,15 USD/kg (tương ứng khoảng 3,8% giá xuất khẩu). Các doanh nghiệp không hợp tác nhận mức thuế 2,39 USD/kg. Như vậy, mức thuế dành cho các doanh nghiệp hợp tác đã giảm 89% so với đợt trước (POR14). Mức thuế cho các doanh nghiệp không hợp tác vẫn giữ nguyên.

Đây là thông tin tích cực đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đang tác động tiêu cực đến ngành nuôi cá trong nước. Ngoài ra, hầu hết các doanh nghiệp lớn xuất khẩu cá tra của Việt Nam như Vĩnh Hoàn, Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông… vẫn tiếp tục được hưởng mức thuế 0%.

Theo VASEP, do tác động xấu bởi dịch Covid-19, xuất khẩu cá tra trong quý I giảm mạnh đến 29,3% so với cùng kỳ năm 2019, chỉ đạt 334 triệu USD.

Đối với thị trường Mỹ, trong tháng 3 giá trị xuất khẩu cá tra đạt 23 triệu USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm 2019. Theo VASEP, mặc dù, giá trị xuất khẩu cá tra trong 3 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ năm ngoái (61,7 triệu USD, giảm 13,2%) nhưng thị trường đang có những phản ứng tích cực. Do đó, kỳ vọng trong quý II, giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ vượt lên, đạt mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm 2019.

Đương Đầu Với Kiện Chống Bán Phá Giá – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam

Những quy định cần biết

Bán phá giá là hiện tượng giá xuất khẩu của một sản phẩm từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của một sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo điều kiện thương mại thông thường. Về bản chất, bán phá giá trong thương mại quốc tế là hành vi phân biệt giá cả: đối với cùng một sản phẩm hoặc sản phẩm tương tự, nhưng giá xuất khẩu lại thấp hơn giá tiêu thụ nội địa. Đây được xem là một hành động nhằm chiếm lĩnh thị trường, tiến tới loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh.

Các doanh nghiệp cá tra Việt Nam muốn mở rộng thị trường cần phải chủ động đối phó với các vụ kiện CBPG – Ảnh: Huy Hùng

Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau, song pháp luật các nước đều coi đây là hành vi thương mại không lành mạnh. Đa số chính phủ các nước đều cho rằng, cần phải có hành động chống lại hành vi bán phá giá, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

Hiệp định về CBPG của WTO ra đời và có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các nước thành viên. Hiệp định này quy định các biện pháp CBPG chỉ được thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng được 4 điều kiện: Thứ nhất, sản phẩm đang bán phá giá. Thứ hai, có thiệt hại vật chất do hành động bán phá giá gây ra hoặc đe dọa doanh nghiệp nội địa đang sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm bán phá giá, hoặc gây ra sự trì trệ đối với quá trình thành lập một ngành công nghiệp trong nước. Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa bán phá giá và thiệt hại vật chất (hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất) do chính hành động bán phá giá đó gây ra. Thứ tư, tác động của bán phá giá phải có tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn.

Theo quy định của WTO, các quốc gia có quyền tự do trong việc xây dựng các thủ tục để xác định hiện tượng bán phá giá và áp dụng biện pháp CBPG đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước mình, miễn là không mâu thuẫn với các hiệp định và quy định của WTO. Tình trạng này là nguyên nhân chủ yếu để nhiều nước áp dụng luật CBPG như là công cụ thực hiện chính sách bảo hộ thái quá thị trường nội địa.

Nguy cơ từ thị trường Mỹ

Từ năm 2002 đến nay, qua 6 lần xem xét hành chính hằng năm, cùng với nhiều nỗ lực đấu tranh của VASEP và các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam, mức thuế CBPG này đã dần giảm về 0 đối với phần lớn các doanh nghiệp bị đơn Việt Nam.

Tuy nhiên, niềm vui được hưởng thuế suất bằng 0 của các doanh nghiệp Việt Nam chưa được bao lâu, thì ngày 14/3/2013, DOC thông báo quyết định cuối cùng của đợt POR8 đối với cá tra fillet đông lạnh Việt Nam, giai đoạn  1/8/2010 – 31/7/2011. Theo đó, thuế suất đánh vào mặt hàng cá tra fillet đông lạnh của doanh nghiệp Việt Nam tăng cao đột ngột so với kỳ POR7, trái ngược mức thuế sơ bộ rất thấp hoặc bằng 0 được công bố ngày 12/9/2012.

Quyết định này của DOC khiến các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi sững sờ, lo lắng. Các cơ quan chức năng cũng như doanh nghiệp Việt Nam khẳng định, sẽ khởi kiện và kiện đến cùng để giành lại công bằng cho cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, “được vạ thì má đã sưng” là điều khó tránh khỏi, bởi để vụ kiện đi đến hồi kết, và dù thành công hay thất bại thì doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải tốn không ít thời gian, tiền bạc. Điều này đã được chứng minh trong vụ kiện CBPG cho cá tra lần đầu tiên.

Vì sao bị kiện?

Cá tra là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, hiện được xuất khẩu sang 142 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó thị trường Mỹ đóng vai trò rất quan trọng. Theo VASEP, năm 2012, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 1,74 tỷ USD (tương đương năm 2011); trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ hơn 358 triệu USD, chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

Khi sản phẩm cá tra, basa Việt Nam tăng tốc vào Mỹ với giá hợp lý hơn, đã ảnh hưởng trực tiếp sản phẩm cá da trơn nuôi tại nước này. Thực tế, diện tích nuôi cá da trơn ở Mỹ chỉ trong năm 2012 đã giảm 1/2, từ khoảng 67.000 ha xuống còn hơn 33.000 ha. Những năm trước đây, người nuôi cá da trơn của Mỹ đã nhiều lần tìm cách ngăn cản doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ; trong đó có cả việc ép các cơ quan chức năng Mỹ phải tạo hàng rào kỹ thuật, coi cá tra, basa Việt Nam không phải cá da trơn. Gần đây nhất, các doanh nghiệp Mỹ yêu cầu DOC lựa chọn một nước khác là Indonesia hoặc Philippines làm căn cứ tính giá và thuế, thay thế Bangladesh cho vụ kiện CBPG cá tra, cá basa vào Mỹ trong POR8. Đây thực chất là cách làm không minh bạch, nhằm tìm cớ ngăn cản sự thâm nhập của cá tra Việt Nam vào Mỹ, bảo hộ sản phẩm cá da trơn nội địa đang dần mất ưu thế tại Mỹ.

Trong quá trình điều tra CBPG đối với cá tra Việt Nam, Mỹ thường chọn nước thứ ba thay thế làm cơ sở so sánh các yếu tố chi phí đầu vào. Việc chọn nước thay thế nào có quan hệ rất lớn đến việc xem xét cá tra Việt Nam có bán phá giá hay không. Ở lần POR8 này, Mỹ đột ngột thay đổi từ Bangladesh sang chọn Indonesia (có nền công nghiệp sản xuất, chế biến cá tra khác xa Việt Nam) làm nước thứ ba thay thế, khiến cá tra Việt Nam bị coi là đã bán phá giá và phải chấp nhận mức thuế “trừng phạt” tăng 25 – 45 lần so với lần POR7, là điều hết sức vô lý. Tuy nhiên, để làm rõ được vấn đề, Việt Nam phải chấp nhận đứng đơn kiện lên Tòa án Thương mại Quốc tế. Thời gian theo đuổi vụ kiện chắc chắn lại kéo dài và đó là thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt, nếu không muốn mất thị trường quan trọng này.

Không tránh được thì đương đầu

Khủng hoảng kinh tế tạo cơ hội cho các sản phẩm giá thấp như thủy sản, dệt may, da giày, gạo… mở rộng thị trường; đồng thời cũng làm tăng xu hướng bảo hộ của các nước phát triển, trong đó có CBPG. Trên thực tế, Việt Nam chưa phải mục tiêu chính trong các vụ kiện bán phá giá lớn trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với năng lực xuất khẩu ngày càng tăng và lợi thế cạnh tranh chủ yếu về giá, đồng nghĩa việc Việt Nam sẽ phải đối mặt ngày càng nhiều đối với các vụ kiện bán phá giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam muốn kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu thì không có cách nào khác là phải chủ động phòng tránh và đối phó, thông qua tìm hiểu bản chất, thủ tục tiến hành, sử dụng các biện pháp ứng phó thích hợp khi có tình huống kiện tụng xảy ra.

Doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu – Ảnh: Trần Huy

Bài học đầu tiên nhìn từ vụ kiện CBPG đối với cá tra Việt Nam là, khi ưu thế cạnh tranh của các nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần của họ bị suy giảm, họ có thể sử dụng mọi biện pháp có thể để ngăn cản hàng nhập khẩu. CBPG chỉ là một trong các biện pháp mà người sản xuất nội địa có thể sử dụng. Do đó, các nhà sản xuất nội địa Mỹ có nhiều cơ hội ngăn cản hàng ngoại nhập. Doanh nghiệp Việt Nam vì thế phải có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu, nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm hoạt động sản xuất, “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”. Không nên tập trung xuất khẩu một vài mặt hàng với khối lượng lớn vào một nước, vì đây có thể là cơ sở cho các nước khởi kiện bán phá giá.

Bên cạnh đó, để đối phó các vụ kiện CBPG thì sự minh bạch trong các tài liệu ghi chép, sổ sách kế toán là điều cần được đặc biệt chú ý. Qua hai vụ kiện tôm và cá tra, chúng ta rút ra kinh nghiệm về chứng từ, số liệu kế toán của nhiều doanh nghiệp chưa rõ ràng, minh bạch, làm cho cơ quan điều tra không chấp nhận những chi phí đó, dẫn đến khó khăn và bất lợi trong việc điều tra biên độ phá giá của doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Duy Khiên, Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Mỹ (Bộ Công thương) từng chỉ ra nguyên nhân khiến doanh nghiệp nước ta thua kiện CBPG là do doanh nghiệp che giấu thông tin, tài liệu kế toán, lưu trữ số liệu không cụ thể rõ ràng. “Để chủ động đối phó các vụ kiện, trước hết doanh nghiệp cần kiểm tra tài liệu kế toán, số liệu lưu trữ rõ ràng, chính xác. Những thông tin về giá bán, số lượng bán, ngày tháng xuất bán, chi phí tàu biển, điều chỉnh giá là phần phải có số liệu rõ ràng nhất. Thông tin về các chi phí trong sản xuất, chi phí khác phải tách bạch…” – ông Khiên khuyến nghị.

Sơn Chống Hà Tàu Biển Sigma

Vậy sơn chống hà tàu biển là gì?

Sơn chống hà tàu biển Sigma là loại sơn epoxy 2 thành phần. Được đặc chế và sản xuất chuyên dùng để sơn cho phần đáy tàu. Chống hiện tượng hà bám vào phần dưới, trên mớm nước và đáy tàu của tất cả các tàu thuyền. Bao gồm cả tàu gỗ và tàu sắt.

Tính năng và công dụng của sơn chống hà tàu biển

Sơn chống hà tàu biển Sigma không chứa hợp chất cơ thiếc. Trên sơ sở sợi polyme đặc biệt thông qua hoạt động thủy phân. Khả năng chống hà tuyệt vời do hoạt động kích hoạt cao của sợi polymer. Nhằm đảm bảo hiệu quả tốt nhất và giải phóng chất chống hà.

Quá trình hoạt hóa trên bề mặt được duy trì bởi hoạt động thủy phân. Chính vì thế đảm bảo khả năng chống hà lâu dài và chống bám bẩn rất tốt.

Sơn chống hà tàu biển Sigma có khả năng chống nước tốt. Chống được sự bám bẩn của hà và các sinh vật biển.

Có khả năng bám dính trên mọi lớp sơn chống rỉ tàu biển và sơn phủ tàu biển.

Đặc điểm của sơn chống hà tàu biển Sigma

tương tự như sơn phủ tàu biển. Sơn chống hà tàu biển Sigma cũng có rất nhiều màu sắc. Đầy đủ các tông màu từ xanh, đỏ, vàng cho tới cam, tím, trắng…

Đóng gói: Sơn chống hà tàu biển Sigma cũng là hệ sơn epoxy 2 thành phần. Do đó quy cách đóng gói của hầu hết sản phẩm sơn chống hà của các hãng sơn tàu biển đều theo một quy định chung được gọi là “Cặp” bao gồm:

Thành phần (A) + Thành phần (B): Thành phần A là sơn và thành phần B là chất đóng rắn.

Về thể tích và trọng lượng sơn chống hà được đóng theo:

Thành phần(A) thùng 20kg + Thành phần(B) lon 5kg

Thành phần(A) thùng 20Lit + Thành phần(B) lon 5Lit

Thành phần(A) thùng 5 Lit + Thành phần(B) lon 1Lit

Thành phần(A) thùng 5kg + Thành phần(B) lon 1kg

Độ phủ của sơn chống hà tàu biển:

Định mức độ phủ của sơn chống hà tàu biển Sigma được nhà sản xuất đưa ra như sau:

– Với bề mặt của đáy và phần ngập nước của những con tàu mới:

1kg sơn chống hà sơn được từ 8-10 m2/lớp. Độ phủ này có thể tăng lên 9 – 10 m2/lớp/kg(lit). Hoặc giảm xuống 6 – 8 m2/kg/lớp. Vấn đề tăng giảm độ phủ này phụ thuộc vào bề mặt thi công. Và tay nghề cũng như kinh nghiệm của thợ thi công sơn chống hà tàu biển.

Vị trí sử dụng sơn chống hà tàu biển Sigma là phần đáy tàu và phần dưới mớn nước thân tàu. Đây là vị trí luôn tiếp xúc với môi trường nước biển. Và là nơi hà biển có điều kiện bám lên thân tàu. Sơn chống hà tàu biển Sigma đảm bảo bảo vệ con tàu dài lâu trong môi trường nước biển.

Giá sơn chống hà tàu biển

Như chúng ta đã biết, có rất nhiều sản phẩm sơn chống hà của các hãng sơn tàu biển khách. Tương ứng với mỗi hãng sơn tàu biển lại có một giá quy định khác nhau. Tuy nhiên, mức giá dao động là:

1kg sơn chống hà tàu biển dao động từ 100.000 – 300.000 VNĐ.

Quý khách quan tâm vui lòng liên hệ với chúng tôi. Để được báo giá sơn chống hà tàu biển Sigma và được tư vấn miễn phí về màu sắc, kỹ thuật thi công sơn.

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Address: Khu 2, thị trấn Minh Tân, Kinh Môn, Hải Dương

Phone: 0913 602 574 – 0979 850 217 – (03)203 520 168

Email: Tanbinhansaigon@gmail.com

Giờ làm việc: T2 – T7 / 7:00 AM – 5:00 PM

Chi Nhánh Sài Gòn: B0504 chung cư Vstar đường Phú Thuận, phường Phú Thuận, Quận 7 chúng tôi