Nhân Giống Cá Koi Vào Thời Điểm Nào? Cách Nhân Giống Cá Koi

--- Bài mới hơn ---

  • Các Cửa Hàng Bán Cá Ali Giá Rẻ Tại Hà Nội Uy Tín
  • Các Cửa Hàng Bán Cá Ali Giá Rẻ Tại Tphcm
  • Các Cửa Hàng Bán Cá Hồng Két Giá Rẻ Tại Hà Nội
  • Top 4 Cửa Hàng Bán Cá Ngựa Chất Lượng Và Uy Tín Nhất Ở Hà Nội 2022
  • Giá Bán Cá Rồng Size Nhỏ Tại Hà Nội
  • Last Updated on 03/07 by Askoi

    Sau một thời gian nuôi cá Koi, bạn muốn tiến hành nhân giống cá Koi để tăng thêm số lượng cá trong hồ hoặc để bán? Tìm hiểu cách nhân giống cá Koi chuẩn, cho tỷ lệ cao sau đây.

    Nội dung chính có trong bài:

    Nhân giống cho cá Koi vào thời điểm nào là tốt nhất?

    Cá chép Koi bắt đầu thành thục để sinh sản là ở độ tuổi từ 7-8 tháng tuổi. Mùa vụ sinh sản của chúng là vào mùa mưa nhưng hiện nay, do cá chép Koi đã được thuần hóa nên có thể sinh sản tốt quanh năm.

    Cá Koi không chăm sóc trứng và có tập tính ăn trứng sau khi sinh sản. Sức sinh sản tương đối thực tế của cá Koi là: 97.000 trứng/ kg trọng lượng cá.

    Tuy nhiên, sức sinh sản này còn tùy thuộc vào điều kiện nuôi, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố môi trường khác như: thời gian phát triển phôi khoảng 8 – 42 giờ ở nhiệt độ nước 26 – 31 độ C.

    Đặc điểm của trứng cá Koi khi nhân giống

    Trứng cá Koi khi tiến hành nhân giống có đặc điểm trứng dính, hình tròn, đường kính 1,2 – 1,3mm, màu vàng trong, thời gian phát triển phôi: từ 36 – 40 giờ ở nhiệt độ 28 – 30 độ C.

    Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của cá Koi đực là khoảng 15 ngày, của cá cái khoảng 20 – 30 ngày. Thời gian tái phát dục của cá còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ và cách phối giống của người nuôi.

    Tìm hiểu cách nhân giống cá Koi chuẩn nhất sau đây.

    Cách nhân giống cá Koi

    Cách nhân giống cá Koi chuẩn là ngay từ bước đầu, bạn phải chọn đúng loại cá Koi thuần chủng, không lấy cá đực và cá cái trong cùng một lứa hay chỉ chọn hoặc đực hoặc cái.

    Cá đực giống tốt có gờ nhám ở vây ngực, lỗ sinh dục lõm, khi vuốt nhẹ thì bụng phía gần lỗ sinh dục thấy có chất dịch màu trắng chảy ra. Đối với cá cái, nếu sờ thấy vây ngực nhẵn, lỗ sinh dục lồi, thân hình tròn hơn cá đực là cá đạt tiêu chuẩn.

    Sau khi chọn được cá, bạn tiến hành nuôi vỗ cá bố mẹ với diện tích ao 500 – 1.000 m2 hoặc lớn hơn, độ sâu 1,2 – 1,5 mét. Ao gần nguồn nước để có thể chủ động thay nước, mặt ao thoáng, không bóng cây che, trên bờ không có bụi rậm.

    Bờ ao cao hơn mực nước thủy triều cao nhất 0,5 m. Nuôi chung cá bố mẹ, mật độ 20 – 25 con/100 m2. Tỉ lệ đực: cái khi nuôi vỗ: 1: 2 hay 1: 3.

    Thức ăn: cho cá Koi ăn các loại thức ăn dạng hạt dành cho cá hoặc tự chế biến thức ăn cho cá riêng.

    Lượng thức ăn: 5 – 7% tổng trọng lượng đàn, có thể thay đổi tùy vào điều kiện khí hậu môi trường có thuận lợi hay không hoặc tùy vào sức khỏe đàn cá.

    Cá chép Nhật tương đối dễ nuôi, việc chăm sóc cũng như ao nuôi các loài cá nước ngọt khác.

    Cải tạo ao trước khi thả giống

    Quy trình cải tạo ao trước khi thả giống cũng giống như ao nuôi các loài cá nước ngọt khác. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý: cá chép nói chung thích ăn mồi ở tầng đáy, chủ yếu là động vật đáy, do đó để nâng cao năng suất nuôi và hiệu quả sử dụng ao hồ cần quan tâm đến việc gây nuôi động vật đáy để làm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Bón phân gây màu: phân chuồng đã ủ hoai 25 – 50kg/100m2 và phải bón định kỳ (tùy vào màu nước trong ao có thể bón 1 – 2 lần/tháng).

    Khi cá Koi của bạn đã được 7 – 8 tháng tuổi là đến giai đoạn thành thục, có thể tiến hành cho cá đẻ.

    Muốn chất lượng giống cá tốt, bạn nên lựa chọn cá bằng cách:

    • Đối với cá cái: lật ngửa bụng cá, chọn những con bụng to, da bụng mềm đều, lỗ sinh dục sưng và có màu ửng hồng, trứng có độ rời cao, nếu vuốt nhẹ bụng cá từ ngực trở xuống cá tiết ra vài trứng.
    • Cá đực: chọn những con có tinh dịch màu trắng sữa, kiểm tra bằng cách vuốt nhẹ phần bụng gần lỗ sinh dục. Tuy nhiên, không nên vuốt nhiều lần vì cá sẽ mất nhiều tinh dịch ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh.

    Bể đẻ nên lựa chọn hồ xi măng, đáy bằng phẳng và không có vật nhọn. Diện tích 2,5 x 5 x 1,2m, giăng lưới xung quanh bên trong với mục đích dễ thu gom cá bố mẹ sau khi sinh sản và tiện cho việc theo dõi cá sinh sản. Mực nước cấp vào bể đẻ ban đầu khoảng 0,5m và phải lấy trước 2 ngày.

    Cá chép Nhật là loài cá đẻ trứng dính trên cây cỏ thủy sinh nên giá thể là rất cần thiết. Có thể chọn bèo lục bình bằng cách vệ sinh sạch sẽ, ngắt bớt phần lá và rễ già để tạo chùm rễ thông thoáng, nên chọn phần rễ 30cm, phần thân 20cm là tốt nhất, ngâm vào nước muối 5% để sát trùng và loại bỏ ký sinh trùng khác.

    Phối màu sắc cho cá Koi sinh sản như sau:

    • Cá bố mẹ đều có màu gấm vàng hay màu gấm bạc cho sinh sản riêng và không phối sinh sản với các màu sắc khác, để có được thế hệ cá con có màu sắc chủ yếu như cá bố mẹ.
    • Cá bố mẹ tương đối có hai màu trên thân là đỏ, đen hay trắng, đen hay đỏ. Cá Koi trắng cho sinh sản chung với cá có ba màu đỏ, đen, trắng.

    Trung bình 0,5 – 1 kg cá cái/m2 bể đẻ (khoảng 2 cá cái/m2 bể đẻ).

    Tỉ lệ đực: cái tham gia sinh sản = 1,5/1 đến 2/1 để đảm bảo chất lượng trứng thụ tinh.

    Việc lựa chọn cá bố mẹ thường được tiến hành vào buổi sáng: 8 – 9 giờ, khi cá bố mẹ được lựa chọn phù hợp thì cá được đem lên bể đẻ, kích thích dưới ánh sáng mặt trời. Độ chiếu sáng trung bình trên hồ là 8/24 giờ. Đến xế chiều, 16 – 17 giờ cho giá thể vào và tạo dòng nước chảy nhẹ vào hồ. Bố trí hệ thống sục khí để tăng cường oxy. Việc phơi nắng và tạo dòng chảy hay tăng cường oxy là các yếu tố kích thích sự sinh sản của cá.

    Cá được đưa lên bể như trên sẽ đẻ trứng ngay vào hôm sau, khoảng 4 – 5 giờ sáng. Nếu cá chưa sinh sản thì phải bố trí lại từ đầu và tiếp tục sử dụng các yếu tố kích thích như ban đầu.

    Tương tự như cá vàng hay cá chép thường, trước khi sinh sản, có hiện tượng cá đực rượt đuổi cá cái. Dưới sự kích thích của nước mới, cá vờn đuổi nhau từ bên ngoài và chui rúc vào ổ đẻ, tốc độ vờn đuổi càng lúc càng tăng thì cá sẽ đẻ dễ dàng. Cá cái quẫy mạnh phun trứng, cá đực sẽ tiến hành thụ tinh nơi trứng vừa được tiết ra. Trong suốt quá trình sinh sản, cá đực luôn bám sát cá cái để hoàn tất quá trình sinh sản.

    Đối với trường hợp cá không sinh sản, bạn cần vớt giá thể ra vào khoảng 9 – 10 giờ sáng hôm sau, hạ bớt một phần nước trong hồ, tiếp tục để cho cá được phơi nắng trong hồ đến xế chiều cho thêm nước mới vào để kích thích cá đẻ tiếp tục và cho giá thể vào. Tạo điều kiện môi trường như lần đầu, hôm sau cá sẽ đẻ lại.

    Đến giai đoạn này, bạn cần chú ý cho nước chảy nhẹ nhàng hoặc thay một phần lượng nước trong thau ấp bằng lượng nước đã dự trữ sẵn. Thau trứng luôn được sục khí liên tục, nhất là trứng sắp nở. Tránh sự chiếu sáng trực tiếp của ánh sáng mặt trời.

    Trứng thụ tinh sau khoảng 24 giờ sẽ thấy hai mắt đen li ti. Quá trình phát triển phôi cần lượng oxy rất cao, nhất là thời điểm trước và sau khi trứng nở, vì cơ thể cá chuyển từ trạng thái phôi bất động sang trạng thái vận động, quá trình trao đổi chất tăng. Mặt khác, các enzym được tiết để phá vỡ mối liên kết màng trứng chỉ hoạt động trong điều kiện giàu oxy, nếu thiếu oxy thì enzym bị ức chế dẫn đến tỉ lệ nở thấp.

    Trong giai đoạn cá mới nở, cá dễ chết hàng loạt nếu trên bề mặt có lớp váng do thiếu oxy, vì vậy bạn phải tăng cường sục khí sau khi trứng nở.

    Cá mới nở tự dưỡng bằng noãn hoàng trong vòng 3 ngày. Cá từ 3 ngày tuổi có thể cho ăn phiêu sinh, bột đậu nành pha loãng trong nước. Sau giai đoạn này một số cá sẽ trổ màu nhưng chưa rõ nét.

    Sau 7 – 10 ngày, bạn có thể thả cá ra ao. Ao đã được chuẩn bị sẵn và được gây màu thật tốt (bón phân gây màu như đã được trình bày trong phần chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bố mẹ).

    Nguồn thức ăn tự nhiên trong ao lúc này đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tỉ lệ sống của cá bột phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên này. Ao ương cá bột cần quản lý khắt khe nguồn cá tạp (diệt tạp trước khi thả cá bột, quản lý chặt chẽ nguồn nước ra vào ao thông qua cống, các hang mọi, trời mưa, nước tràn bờ,…).

    Sau khi thả ra ao vài ngày có thể cho cá tập ăn cám hỗn hợp, tăng dần lượng thức ăn. Việc chăm sóc trong giai đoạn ương quan trọng nhất là theo dõi và quản lý màu nước. Bạn cần giữ nước có màu xanh lá non, ao luôn được thông thoáng, mặt ao có gió lùa. Tùy điều kiện có thể thay nước 2 – 3 lần/tháng.

    Khi cá được khoảng 4 – 5 tháng tuổi, bắt đầu phát triển kỳ, vây theo kiểu dáng, màu sắc đặc trưng của cá là có thể thu hoạch để bán.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bảng Giá Cá Chỉ Vàng Khô, Chỉ Vàng Tươi
  • Bán Khô Cá Chỉ Vàng Ở Đâu. Khô Cá Chỉ Vàng Bao Nhiêu 1Kg? Shop Khô Cá Shop Khô Cá, Bán Khô Cá Dứa Một Nắng, Bán Khô Cá Lóc, Bán Khô Cá Sặc, Bán Khô Cá Tra Phồng Biển Hồ, Khô Cá Miền Tây, Bán Cá Khô Tphcm, Cá Khô Giá Rẻ
  • Nằm Mơ Thấy Cá Vàng Đánh Số Gì? Giải Mã Giấc Mộng Thấy Cá Vàng
  • Mơ Thấy Cá Màu Vàng Đánh Đề Con Gì? Là Điềm Báo Hên Hay Xui?
  • Nằm Mơ Thấy Vàng Đánh Đề Số Máy? Giải Mã Giấc Mơ Thấy Vàng

Cách Nhân Giống Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Cho Cá Chép Đẻ Tự Nhiên Trong Ao
  • Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Chày Mắt Đỏ
  • Cho Cá Cảnh Biển Ăn Như Thế Nào Là Đúng Cách
  • Cho Cá Koi Ăn Như Nào Là Hợp Lý? Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Mẫu Thiết Kế Biệt Thự 2 Tầng Kiểu Pháp Có Bể Bơi Mini Và Hồ Cá Cảnh Ở Hải Phòng
  • Cá betta là loại cá dễ sinh sản, chúng đẻ tương đối nhiều, mỗi lần đẻ khoảng 500 – 700 trứng. Tỉ lệ trứng thụ tinh cao (khoảng trên 95%), tỉ lệ trứng nở cũng khá cao (trên 90%), thời gian tái phát dục ngán (trong vòng 10 ngày). Phần này sẽ trình bày một số kỹ thuật trong việc nhân giống cá betta như: chuẩn bị bể nhân giống, chọn cá giống, làm tổ cho cá đẻ, cho cá đẻ, chăm sóc cá con sau khi nở.

    Chuẩn bị bể nhân giống cá betta

    Bể nhân giống cá betta có thể là một chậu hoa nhỏ; hoặc bể bằng xi măng, dài khoảng 1/2 mét, rộng độ 3 tấc, cao khoảng bằng 3 cục gạch xây nhà. Nước đổ vào bể khoảng chừng 2.5 đến 3 tấc.

    Làm tổ cho cá betta đẻ trứng

    Sau khi chọn bể xong, bạn tiến hành làm tổ cho cá đẻ. Cách làm rất đơn giản, chỉ cẩn cho một ít lá chùm ruột già vào bể để cá trống nhả bọt làm tổ, cá mái sẽ đẻ trứng vào đó. Bạn có thể cho vào bể 1/2 miếng gáo dừa để làm nơi cho cá mái núp phòng khi bị cá trống rượt đuổi.

    Cách chọn cá betta bố mẹ làm giống

    Tuổi thọ của cá betta khá thấp, trung bình khoảng 2 năm. cá betta đạt từ 6 tháng đến 1 năm tuổi là giai đoạn cho sinh sản tốt nhất. Để có được đàn cá con khỏe mạnh, cần phải lựa chọn cặp cá giống thỏa mãn những tiêu chuẩn sau đây:

    Cá trống: có thân hình càng lớn càng tốt, vảy thật dày, các vây xòe rộng, không có dị tật. Cá phải có tính khí hung hăng (những con có tính khí hung hăng thường có phản ủng với những tác động bên ngoài, chẳng hạn đá vào ngón tay của bạn khi đưa lên thành hũ). Một tiêu chuẩn nữa là cá phải nhả bọt liên tục lên trên mặt nước.

    Cá mái: nên chọn cá mái có thân hình to lớn, màu sắc đậm, cơ thể không bị thương tích. Ngoài ra, cá mái cũng phải có tính khí hung hăng, không nhút nhát, có biểu hiện phùng mang mỗi khi gặp cá trống. Một yếu tố quan trọng nữa là phải chọn cá mái đã đến tuổi sinh sản. Cá mái sắp bước vào thời kỳ sinh sản thì bụng căng đẩy trứng màu vàng, và phía dưới hậu môn lòi ra một cái trứng nhỏ màu trắng. Nếu cá chưa có biểu hiện này chứng tỏ chúng chưa đến tuổi sinh sản, phải nuôi thêm một thời gian nữa để trứng già thêm.

    Theo kinh nghiệm của nhiều nghệ nhân, nên chọn cá trống và cá mái có cùng màu sắc, như thế thì đàn cá con sinh ra sẽ giống với bố, mẹ của chúng. Nếu chọn hai con khác màu thì cá con sinh ra sẽ bị lai.

    Tiến hành cho cá betta đẻ

    Chuẩn bị cho cá đẻ

    Sau khi đã chọn dược cặp cá giống, bạn cho hai con vào hai lọ thủy tinh riêng biệt, rồi đặt gần nhau khoảng 2 ngày để chúng quen mặt.

    Sau đó, bạn cho chúng vào bể sinh sản (đã chuẩn bị trước). Lưu ý là trước khi cho cá vào bể sinh sản, phải cho ăn thật no để chúng có đủ sức khỏe cho việc sinh sản nhằm tránh trường hợp chúng ăn trứng khi bị đói.

    Sau khi cho cá vào bể, bạn phải đậy kín bể, chỉ để hở một ít cho cá thở. Trong thời gian này, phải để cho chúng thể hiện hành vi sinh sản một cách tự nhiên, không nên can thiệp bất cứ hành động nào đến chúng.

    Sau khi cho cặp cá giống vào bể khoảng 1 ngày, cá đực sẽ nhả bọt làm ổ và bắt dầu rượt đuổi cá mái. Lúc này màu sắc của cả hai con trở nên đen sậm, chúng bơi sát bên nhau và có biểu hiện rất thân mật. Khi cá mái sắp đẻ, cả hai con thể hiện động tác “âu yếm” rất hấp dẫn đó là khớp miệng với nhau và cuộn tròn nhau trong ổ bọt, sau đó cá mái sẽ đẻ hàng loạt trứng, và cá trống sẽ phun tinh trùng vào ổ bọt để thụ tinh cho trứng. Kể từ lúc này cá trống sẽ giữ vai trò canh gác ổ trứng.

    Sau khi đẻ trứng xong, cá mái sẽ bơi đến nằm ở góc bể để nghỉ ngơi. Lúc này bạn phải bắt cá mái ra bể khác để nuôi dưỡng, nếu không cá trống sẽ rượt đuổi và cắn chết cá mái vì nó sợ cá mái ăn hết trứng. Nên nhớ là sau khi bắt cá mái ra ngoài, phải đậy bể cho thật kín để tránh gió lùa vào làm tan ổ bọt và chìm trứng.

    Trong quá trình chăm sóc trứng, cá trống thường bơi xung quanh ổ trứng và nhặt những trứng nào rơi ra khỏi ổ và phun trở lại vào ổ bọt. Khoảng hai ngày sau thì trứng sẽ nở, nếu để ý sẽ thấy trong ổ bọt có cá con đang ngọ ngoạy cố thoát ra ngoài. Bạn không nên mở nắp đậy xem cá thường xuyên, vì như thế gió sẽ lùa vào làm tan ổ bọt, làm cá con chìm và chết. Trong thời gian này cá trống vẫn tiếp tục canh giữ ổ bọt như lúc trứng chưa nở. Sau khi cá con nở dược 2 ngày, nên bắt cá trống ra ngoài để nuôi riêng nhằm tránh trường hợp nó ăn cá con.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Loại Cá Lóc Cần Biết: Cá Lóc Và Cá Lóc Bông
  • 10 Loài Cá Đắt Giá Nhất Trên Thế Giới
  • Top 10 Loài Cá Thịt Nước Ngọt Có Giá Trị Kinh Tế Cao Và Được Nuôi Nhiều Nhất
  • Nuôi Cá Gì Có Giá Trị Kinh Tế Cao Hiệu Quả
  • Các Loại Đá Dùng Cho Bể Thủy Sinh

Phương Pháp Nhân Giống Cá Koi

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Tai Tượng
  • Thanh Niên Khởi Nghiệp Từ Cá Koi, Thu Nửa Tỷ Mỗi Năm
  • Nên Mua Bể Cá Cảnh Như Thế Nào Và Ở Đâu Là Tốt Nhất?
  • Giá Bể Cá Cảnh Như Thế Nào Là Hợp Lý
  • Chăm Sóc Bể Cá Cảnh Như Thế Nào?
  • Cá Koi có thể đẻ dể dàng trong môi trường nhân tạo khi thuần thục ở 1 năm tuổi . Thường thì được cho đẻ theo từng nhóm nhỏ cân đối trống mái hoặc cá trống nhiều hơn cá mái. Bể đẻ thường không sâu và khá trống trải để sau khi cá đẻ có thể bắt cá bố mẹ ra ngoài. Cá đẻ thường vào sáng sớm, cá trống luôn bám đuổi và thúc vào hông cũng như vùng bụng của cá mái. Cá mái 2- 3 năm tuổi có thể cho 150 đến 200 ngàn trứng/mỗi lần đẻ. Trứng rơi rãi bám lên khắp nơi trong bể: nền, cây thủy sinh, rễ bèo hay lục bình.

    Chọn cá bố mẹ

    Chọn cá thuần chủng, không lấy cá đực và cái trong cùng một lứa, chỉ chọn hoặc đực hoặc cái. Cá đực có gờ nhám ở vây ngực, lỗ sinh dục lõm khi, vuốt nhẹ bụng phía gần lỗ sinh dục thấy có chất dịch màu trắng chảy ra. Cá cái: sờ vây ngực nhẵn, lỗ sinh dục lồi. Cá đực có nhiều núm tròn trên vây ngực, cá cái thì có thân hình tròn hơn.

    Cần nuôi vỗ cá bố mẹ: diện tích ao 500 – 1.000 m2 hoặc lớn hơn, độ sâu 1,2 – 1,5 mét. Ao gần nguồn nước để có thể chủ động thay nước, mặt ao thoáng, không bóng cây che, trên bờ không có bụi rậm. Bờ ao cao hơn mực nước thủy triều cao nhất 0,5 m. Nuôi chung cá bố mẹ, mật độ 20 – 25 con/100 m2. Tỉ lệ đực: cái khi nuôi vỗ: 1: 2 hay 1: 3.

    Thức ăn và chế độ cho ăn

    – Thức ăn: cám có 35 – 40% đạm, bón phân gây màu định kỳ tạo nguồn thức ăn tự nhiên, lượng phân bón tùy vào màu nước, phải dùng phân chuồng đã ủ hoai.

    – Lượng thức ăn: 5 – 7% tổng trọng lượng đàn, có thể thay đổi tùy vào điều kiện khí hậu môi trường có thuận lợi hay không hoặc tùy vào sức khỏe đàn cá.

    Cá chép Nhật tương đối dễ nuôi, việc chăm sóc cũng như ao nuôi các loài cá nước ngọt khác.

    – Cải tạo ao trước khi thả giống: quy trình cải tạo ao trước khi thả giống cũng giống như ao nuôi các loài cá nước ngọt khác. Tuy nhiên cần lưu ý: cá chép nói chung thích ăn mồi ở tầng đáy, chủ yếu là động vật đáy, do đó để nâng cao năng suất nuôi và hiệu quả sử dụng ao hồ cần quan tâm đến việc gây nuôi động vật đáy để làm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Bón phân gây màu: phân chuồng đã ủ hoai 25 – 50kg/100 m2 và phải bón định kỳ (tùy vào màu nước trong ao có thể bón 1 – 2 lần/tháng).

    Chuẩn bị cho cá đẻ

    Khi cá được 7 – 8 tháng tuổi là đến giai đoạn thành thục.

    Kiểm tra độ thành thục của cá bố mẹ để chọn cá cho sinh sản. Chọn cá có màu sắc và hình dạng như mong muốn và có độ thành thục tốt như sau:

    – Đối với cá cái: lật ngửa bụng cá, chọn những con bụng to, da bụng mềm đều, lỗ sinh dục sưng và có màu ửng hồng, trứng có độ rời cao, nếu vuốt nhẹ bụng cá từ ngực trở xuống cá tiết ra vài trứng.

    – Cá đực: chọn những con có tinh dịch màu trắng sữa, kiểm tra bằng cách vuốt nhẹ phần bụng gần lộ sinh dục. Tuy nhiên, không nên vuốt nhiều lần vì cá sẽ mất nhiều tinh dịch ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ tinh.

    Chuẩn bị bể đẻ và giá thể

    Bể đẻ là hồ xi măng, đáy bằng phẳng và không có vật nhọn. Diện tích 2,5 x 5 x 1,2m, giăng lưới xung quanh bên trong với mục đích dễ thu gom cá bố mẹ sau khi sinh sản và tiện cho việc theo dõi cá sinh sản. Mực nước cấp vào bể đẻ ban đầu khoảng 0,5m và phải lấy trước 2 ngày.

    Cá chép Nhật là loài cá đẻ trứng dính trên cây cỏ thủy sinh nên giá thể là rất cần thiết. Có thể chọn bèo lục bình: vệ sinh sạch sẽ, ngắt bớt phần lá và rễ già để tạo chùm rễ thông thoáng, nên chọn phần rễ 30cm, phần thân 20cm là tốt nhất, ngâm vào nước muối 5% để sát trùng, loại bỏ ký sinh trùng khác.

    Bố trí cho cá sinh sản

    Phối màu: màu sắc không nên phối hợp một cách tùy tiện và theo các hướng tương đối sau:

    – Cá bố mẹ đều có màu gấm vàng hay màu gấm bạc cho sinh sản riêng và không phối sinh sản với các màu sắc khác, để có được thế hệ cá con có màu sắc chủ yếu như cá bố mẹ.

    – Cá bố mẹ tương đối có hai màu trên thân là đỏ, đen hay trắng, đen hay đỏ, trắng được cho sinh sản chung với cá có ba màu đỏ, đen, trắng.

    Mật độ, tỉ lệ đực cái tham gia sinh sản

    – Trung bình 0,5 – 1 kg cá cái/m2 bể đẻ (khoảng 2 cá cái/m2 bể đẻ).

    – Tỉ lệ đực: cái tham gia sinh sản = 1,5/1 đến 2/1 để đảm bảo chất lượng trứng thụ tinh.

    Việc lựa chọn cá bố mẹ thường được tiến hành vào buổi sáng: 8 – 9 giờ, khi cá bố mẹ được lựa chọn phù hợp thì cá được đem lên bể đẻ, kích thích dưới ánh sáng mặt trời. Độ chiếu sáng trung bình trên hồ là 8/24 giờ. Đến xế chiều, 16 – 17 giờ cho giá thể vào và tạo dòng nước chảy nhẹ vào hồ. Bố trí hệ thống sục khí để tăng cường oxy. Việc phơi nắng và tạo dòng chảy hay tăng cường oxy là các yếu tố kích thích sự sinh sản của cá.

    Hoạt động sinh sản của cá

    – Cá được đưa lên bể như trên sẽ đẻ trứng ngay vào hôm sau, khoảng 4 – 5 giờ sáng. Nếu cá chưa sinh sản thì phải bố trí lại từ đầu và tiếp tục sử dụng các yếu tố kích thích như ban đầu.

    – Tương tự như cá vàng hay cá chép thường, trước khi sinh sản, có hiện tượng cá đực rượt đuổi cá cái. Dưới sự kích thích của nước mới, cá vờn đuổi nhau từ bên ngoài và chui rúc vào ổ đẻ, tốc độ vờn đuổi càng lúc càng tăng thì cá sẽ đẻ dễ dàng. Cá cái quẫy mạnh phun trứng, cá đực sẽ tiến hành thụ tinh nơi trứng vừa được tiết ra. Trong suốt quá trình sinh sản, cá đực luôn bám sát cá cái để hoàn tất quá trình sinh sản.

    – Đối với trường hợp cá không sinh sản, cần vớt giá thể ra vào khoảng 9 – 10 giờ sáng hôm sau, hạ bớt một phần nước trong hồ, tiếp tục để cho cá được phơi nắng trong hồ đến xế chiều cho thêm nước mới vào để kích thích cá đẻ tiếp tục và cho giá thể vào. Tạo điều kiện môi trường như lần đầu, hôm sau cá sẽ đẻ lại.

    Ấp trứng

    – Thường xuyên cho nước chảy nhẹ nhàng hoặc thay một phần lượng nước trong thau ấp bằng lượng nước đã dự trữ sẵn. Thau trứng luôn được sục khí liên tục, nhất là trứng sắp nở. Tránh sự chiếu sáng trực tiếp của ánh sáng mặt trời.

    – Trứng thụ tinh sau khoảng 24 giờ sẽ thấy hai mắt đen li ti. Quá trình phát triển phôi cần lượng oxy rất cao, nhất là thời điểm trước và sau khi trứng nở, vì cơ thể cá chuyển từ trạng thái phôi bất động sang trạng thái vận động, quá trình trao đổi chất tăng. Mặt khác, các enzym được tiết để phá vỡ mối liên kết màng trứng chỉ hoạt động trong điều kiện giàu oxy, nếu thiếu oxy thì enzym bị ức chế dẫn đến tỉ lệ nở thấp.

    – Trong giai đoạn cá mới nở, cá dễ chết hàng loạt nếu trên bề mặt có lớp váng. Do thiếu oxy, vì vậy phải tăng cường sục khí sau khi trứng nở.

    Ương cá bột

    – Cá mới nở tự dưỡng bằng noãn hoàng trong vòng 3 ngày.

    – Cá từ 3 ngày tuổi cá ăn phiêu sinh, bột đậu nành pha loãng trong nước. Sau giai đoạn này một số cá sẽ trổ màu nhưng chưa rõ nét.

    – Sau 7 – 10 ngày có thể thả cá ra ao. Ao đã được chuẩn bị sẵn và được gây màu thật tốt (bón phân gây màu như đã được trình bày trong phần chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bố mẹ). Nguồn thức ăn tự nhiên trong ao lúc này đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tỉ lệ sống của cá bột phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên này. Ao ương cá bột cần quản lý khắt khe nguồn cá tạp (diệt tạp trước khi thả cá bột, quản lý chặt chẽ nguồn nước ra vào ao thông qua cống, các hang mọi, trời mưa, nước tràn bờ,…).

    – Sau khi thả ra ao vài ngày có thể cho cá tập ăn cám hỗn hợp, tăng dần lượng thức ăn.

    – Việc chăm sóc trong giai đoạn ương quan trọng nhất là theo dõi và quản lý màu nước. Luôn giữ nước có màu xanh lá non, ao luôn được thông thoáng, mặt ao có gió lùa. Tùy điều kiện có thể thay nước 2 – 3 lần/tháng.

    – Để phòng bệnh cho cá cần tuân thủ đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật từ quá trình chuẩn bị ao, bể đẻ, nuôi vỗ cá bố mẹ,… đến khâu quản lý ao ương cá con.

    – Khi cá được khoảng 4 – 5 tháng tuổi, bắt đầu phát triển kỳ, vây theo kiểu dáng, màu sắc đặc trưng của cá là có thể thu hoạch để bán

    Tuổi thành thục của cá chép từ tám tháng đến một năm tuổi. Mùa vụ sinh sản chính là mùa mưa, nhưng hiện nay do cá chép đã được thuần hóa nên có thể sinh sản tốt quanh năm. Cá không chăm sóc trứng và có tập tính ăn trứng sau khi sinh sản. Sức sinh sản tương đối thực tế của cá: 97.000 trứng/ kg trọng lượng cá.

    Tuy nhiên, sức sinh sản này còn tùy thuộc vào điều kiện nuôi, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố môi trường khác như: thời gian phát triển phôi khoảng 8 – 42 giờ ở nhiệt độ nước 26 – 310C. Ngoài tự nhiên: cá đẻ ở vùng nước tù có rễ, cây cỏ thủy sinh, độ sâu khoảng 1 mét. Trong điều kiện nhân tạo: nếu có điều kiện tạo mưa nhân tạo, có giá thể là rễ cây lục bình hoặc xơ nilông, nước trong sạch, mát.

    Đặc điểm của trứng: trứng dính, hình tròn, đường kính 1,2 – 1,3mm, màu vàng trong, thời gian phát triển phôi: từ 36 – 40 giờ ở nhiệt độ 28 – 300C. Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của cá đực khoảng 15 ngày, của cá cái khoảng 20 – 30 ngày. Thời gian tái phát dục của cá còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ …

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Cơ Bản
  • 6 Kỹ Thuật Nuôi Và Gây Giống Cá Cảnh Hiệu Quả
  • Kết Nối Người Nuôi Cá Cảnh Với Thị Trường
  • Vựa Cá Giống Trên Đất Cảng
  • Giới Thiệu Các Giống Cá Cảnh Phổ Biến Hiện Nay

Nuôi Và Nhân Giống Cá Vàng

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Chỉ Vàng Được Phơi Khô Như Thế Nào? Phương Pháp Phơi Khô Của Làng Chài
  • Nếu Là Ông Lão Đánh Cá Trong Truyện Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng, Em Sẽ Kể Lại Chuyện Xảy Ra Với Mình Như Thế Nào
  • Những Phát Hiện Thú Vị Về Giấc Ngủ Của Loài Cá
  • Muốn Nuôi Cá Vàng Cần Chuẩn Bị Bể Như Thế Nào?
  • Tuổi Thìn Nên Nuôi Cá Cảnh Gì Để Thu Hút Tài Lộc Cho Gia Chủ?
  • Nuôi cá vàng

    Nuôi và nhân giống cá vàng

    Cá vàng là một trong những loài cá cảnh lâu đời nhất. Câu chuyện của họ bắt đầu vào thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên và Trung Quốc cổ đại. Ngay cả khi đó, các hoàng đế của phương Đông và các nhà sư Phật giáo đã bắt đầu duy trì, sinh sản và chọn cá vàng.

    Đó là lý do tại sao, hiện tại, có rất nhiều loại cá vàng hồ cá và chi phí của chúng có thể dao động từ 2 đến vài nghìn đô la.

    Vì vậy, nếu bạn muốn cảm thấy như một nhà lai tạo cá vàng, hoàng đế hoặc tu sĩ Phật giáo thực sự, thì bài viết này là dành cho bạn!

    Nuôi hoặc nhân giống cá vàng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

    Tuy nhiên, cá vàng không phải là cá bảy màu và để có thể sinh con, bạn vẫn cần phải làm việc chăm chỉ và kiên nhẫn. Ngoài ra, bạn cần có đủ số lượng hồ cá hoặc ao.

    Một hồ cá không xuống!

    Cá vàng sinh sản độc lập, không có bất kỳ tiêm nội tiết tố hoặc không tạo điều kiện quá cụ thể. Thực tế, nội dung tốt và cho ăn đúng cách là tiêu chí và khuyến khích sinh sản của các nhà sản xuất. Tất cả các loại cá vàng có thể sinh sản trong bể nhỏ từ 30 lít trở lên. Tuy nhiên, kết quả tốt hơn có thể đạt được trong bể cá lớn hơn hoặc trong ao.

    Cá vàng sinh sản có thể xảy ra ở nhiệt độ 16 độ C, tuy nhiên, tốt hơn là duy trì nhiệt độ của nước hồ cá ở 22-24 độ C. Sau khi trồng lại nhà sản xuất, nhiệt độ được tăng thêm 2 độ. Mực nước trong ao sinh sản phải là 20-25 cm, nước thường phải được thay thế bằng nước ngọt và thoáng khí.

    Không giống như nhiều hồ cá sinh sản khác, sinh sản cho cá vàng nên được thắp sáng suốt các giờ ban ngày. Nếu đó là một cái ao, thì ánh sáng mặt trời nên được phân tán, và ao được trang bị nơi trú ẩn dưới dạng thực vật nổi.

    Các nhà sản xuất được trồng trong một bể sinh sản với tỷ lệ 1 con cái cho 2-3 con đực, chúng được nuôi dưỡng rất nhiều bằng thức ăn sống (giun máu, giun đất, daphnia, v.v.). Đồng thời, họ cố gắng chọn nhà sản xuất dựa trên kích thước của họ. Đặc biệt là con cái – chúng càng lớn, chúng càng quét nhiều trứng. Và ngược lại – con cái ít ném trứng. Thủy cung được trang bị thảm thực vật (hornwort, riccia, bèo, lá đỉnh, v.v.) và đáy bể không được phủ bất cứ thứ gì – trên đáy sạch, trứng được bảo quản tốt hơn và không chết, nhưng một số người chơi cá cảnh lắp đặt một lưới riêng. Sự trưởng thành tình dục ở cá xảy ra theo năm đời. Cùng lúc đó, củ trắng và cái gọi là Cưa cưa xuất hiện trên mang của những con đực trên vây cặp trước và con cái đầy trứng cá muối, cơ thể của chúng bị uốn cong. Để biết thêm chi tiết, xem: CÁCH XÁC ĐỊNH SÀN CÁ VÀNG.

    Con cái, trưởng thành để sinh sản, tiết ra một chất đặc biệt có mùi đặc trưng và đặc biệt tập trung ở bộ phận sinh dục. Trên thực tế, mùi này thu hút con đực và là một tín hiệu của sự sẵn sàng sinh sản của con cái. Dưới ảnh hưởng của sự tiết này, con đực bắt đầu bơi sau con cái.

    Trong điều kiện của ao, sinh sản được khuyến nghị vào tháng 3 – 4, với mong muốn sinh sản sẽ bắt đầu vào tháng 5 – 6. Người ta tin rằng đây là thời gian thành công nhất cho sự trưởng thành thành công của trứng cá muối. Ngoài ra, tại thời điểm này dễ dàng hơn để cung cấp trứng và cá con với sự thoải mái cần thiết.

    Nếu việc tán tỉnh con đực bắt đầu sớm hơn tháng 3 – 4 và việc sinh sản cần phải trì hoãn, các nhà sản xuất được ngồi và nhiệt độ nước được hạ xuống theo thời gian mong muốn (thời gian).

    Đỉnh cao của cá vàng sinh sản đi kèm với sự tán tỉnh của con đực – chúng đuổi theo con cái khắp ao, và vào ngày sinh sản, những cuộc tán tỉnh này trông giống như một cuộc truy đuổi hoàn toàn.

    Sinh sản bắt đầu bằng những tia nắng mặt trời đầu tiên và kéo dài sáu giờ. Vàng sinh sản mỗi tháng cho đến tháng Mười. Để sinh sản một lần, con cái có thể quét tới 3000 trứng. Ở nhà, việc sinh sản của cá vàng đôi khi có thể xảy ra liên tục – quanh năm. Tuy nhiên, điều này dẫn đến sự cạn kiệt của các nhà sản xuất, và trong trường hợp này họ nên được nghỉ ngơi, ngồi trong các bể cá khác nhau.

    Sinh sản diễn ra dần dần – con cái bị con đực đuổi theo chạm vào thảm thực vật hoặc các bức tường của bể cá và giải phóng 10-30 quả trứng, con đực ngay lập tức thụ tinh – đổ hạt giống bằng trứng cá muối.

    Sau đó, trứng cá dính rơi xuống đáy hoặc dính vào cây.

    Hình ảnh trứng cá vàng

    Trứng trong ngày đầu tiên có màu hơi cam và hơi dẹt, đường kính của trứng lên tới 1,5 mm. Vào ngày thứ ba, những quả trứng được làm thẳng và biến màu, và do đó, chúng rất khó phát hiện.

    Ngay sau khi sinh sản, các nhà sản xuất được đưa ra khỏi bể sinh sản, nếu không con cái sẽ bị ăn thịt.

    Mực nước sinh sản với trứng cá muối giảm xuống còn 10 – 15 cm, bảo vệ khỏi quá nóng và ánh sáng quá mức. Các hồ cá được sục khí mạnh.

    Sự xuất hiện của cá bột từ trứng cá muối phụ thuộc vào nhiệt độ của nước. Ở nhiệt độ nước 22-24 độ C – thời gian ủ bệnh là 4-5 ngày, nhưng ở nhiệt độ 14 độ C, nó có thể đạt tới 7-8 ngày.

    Vào ngày thứ hai sau khi xuất hiện cá con, người ta khuyên rằng ốc sên (ví dụ, cuộn dây) được phóng vào bể cá để chúng ăn trứng chết và không được thụ tinh. Bạn có thể tự lắp ráp nó một cách cẩn thận, nhưng nó khó hơn. Điều rất quan trọng là không giết chết người trẻ. Đồng thời, để lại trứng cá muối chết là điều khó khăn – ấu trùng sống không chịu được bụi bẩn và có thể bị bệnh.

    Cá vàng non trong những ngày đầu rất yếu và vô hại, trên thực tế, nó trông giống như một cây sậy có mắt và túi noãn hoàng ở giữa (bàng quang lòng đỏ là cần thiết để có được chất dinh dưỡng trong những ngày đầu tiên của cuộc đời). Fries di chuyển giật và có thể dính vào nơi dừng lại.

    Sau khoảng 2-3 ngày, chúng bắt đầu bơi lội khắp ao và từ lúc đó, cá con phải được cho ăn bằng thức ăn khởi động: bụi sống, tảo nhỏ nhất và thức ăn khác bị nghiền thành bụi. Sau 2 tuần, bạn có thể cho ăn lớn hơn. Ở tuổi một tháng, cá con có thể lấy giun máu nhỏ. Một lòng đỏ trứng, nghiền mịn trong nước và ngâm bột yến mạch nghiền trong bụi, cũng được sử dụng làm thức ăn khởi động. Những người trẻ được cho ăn rất nhiều, nhưng trong các phần – từng chút một, nhưng thường xuyên.

    Cá vàng Malek

    Cá vàng Malek – Trang trại Có thể giới thiệu những thực phẩm sau đây cho cá vàng non. TetraMin Baby là một hỗn hợp rây chất lượng của các thành phần dinh dưỡng và chức năng rất cao để hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh trong giai đoạn đầu đời của cá.

    Sau hai tuần, cá con được trồng trong bể cá 30 lít với tỷ lệ 250 cá bột / bể. Bể cá thanh lọc hoặc thường thay thế nước. Nếu không có sục khí, nên trồng cá bột với số lượng 120 con mỗi hồ. Vì vậy, chúng được giữ đến 2 tháng tuổi, dần dần sắp xếp theo kích thước và giảm số lượng của chúng. Cá con không bị bắt bằng lưới, mà bằng một cái đĩa hoặc hộp đựng khác. Vì vậy, họ dễ dàng hơn để có được và đếm.

    Sắp xếp được thực hiện theo nguyên tắc từ chối. Loại bỏ cá con có khuyết tật, cá con bị còi cọc, v.v. Cuối cùng, có được cá vàng thuần chủng.

    Thiếu niên khiếm khuyết và không chuẩn không may bị giết. Thứ nhất, bởi vì, như một quy luật, bản thân cô không tồn tại, và thứ hai, ngay cả khi cô sống sót, không có gì tốt đẹp sẽ phát triển ra khỏi cô. Với sự bảo trì hơn nữa, bạn có nguy cơ bị con đẻ ra – những kẻ khốn, tốt, và nếu bạn đi xa hơn, thì cá sẽ đơn giản thoái hóa thành cá chép bạc.

    Lúc đầu, cá con có vảy vàng có màu xám bạc, giống như tổ tiên của cá chép bạc. Tô màu chỉ xuất hiện ở tuổi 3-5 tháng. Để cải thiện độ sáng của màu sắc của cá khuyến nghị “tắm nắng”, ánh sáng nên được khuếch tán. Trong một cái ao nhân tạo, không cần che bóng, ngược lại, hồ cá được chiếu sáng mạnh mẽ với đèn. Điều đáng chú ý là màu sắc của cá vàng có thể thay đổi gần như toàn bộ cuộc sống.

    Cá con vảy không vượt qua giai đoạn màu bạc nói trên và ở hai tuần tuổi bắt đầu nhuộm màu cuối cùng của chúng.

    Cá vàng non rất hay mắc bệnh và dễ mắc bệnh. Để tránh cái chết của con cái, bạn nên thường xuyên theo dõi sự sạch sẽ của bể cá, sục khí và lọc. Thường xuyên theo dõi dân số – đừng quên tái định cư khi bạn phát triển.

    Khi nuôi cá vàng, các loài vượt qua phải được tuân thủ nghiêm ngặt. Tất cả cá vàng có thể giao phối với nhau (ví dụ, đuôi che mặt với sao chổi).

    Tóm tắt, bạn có thể lập một danh sách ngắn những gì bạn cần để nhân giống cá vàng:

    – nhà sản xuất một tuổi: 1 nữ, 2-3 nam.

    – Bể cá: chính từ 150 lít, sinh sản từ 30 lít, bể cá cho cá con,

    – hồ cá mềm,

    – tất nhiên: sục khí, lọc, điều chỉnh nhiệt độ,

    Tạo điều kiện cần thiết

    Bước số 1. Sinh sản nên được lên kế hoạch trước, nó xảy ra vào mùa xuân. Đến lúc này, chuẩn bị một bể (sinh sản) riêng ít nhất 40 lít, chuẩn bị nước và đổ đầy bể. Trong vài tuần, chu trình nitơ sẽ xảy ra trong đó và chỉ sau đó nước mới trở nên phù hợp để giải quyết.

    Bước số 2. Trong thiết kế bể sinh sản, vật liệu tự nhiên và thực vật sống để sinh sản tự nhiên được ưa thích. Nên sử dụng cây Elodea của Brazil, nó phát triển tốt trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau và hình thành các lớp dày đặc nơi cá con có thể tìm nơi trú ẩn.

    Bước số 3. Trong tháng đầu tiên của mùa xuân, cần thay đổi dần chế độ ăn của cá vàng, bao gồm các sản phẩm thịt, như giun máu sống hoặc đông lạnh, cũng như các loại thực phẩm chuyên dụng có hàm lượng protein cao. Cho ăn 3 lần một ngày trong các phần nhỏ. Không cho cá ăn quá nhiều, tất cả thức ăn thừa không ăn sẽ chìm xuống đáy và gây ô nhiễm nước.

    Bước số 4. Bước tiếp theo là bắt chước sự xuất hiện của mùa xuân. Trong bể cá chính, nhiệt độ giảm dần xuống 10 nhiệt12 ° C, điều này kích hoạt sự thay đổi nội tiết tố trong cá. Kết quả có thể đạt được bằng cách tắt lò sưởi và ngâm túi nước đá bằng nhựa từ tủ lạnh trong nước hồ cá. Khi nhiệt độ đạt đến mức yêu cầu, nó vẫn phải chờ, khi đó nó sẽ cân bằng với nhiệt độ phòng.

    Bước số 5. Trong suốt thời gian kể từ khi thay đổi chế độ ăn, nước nên được cập nhật hàng ngày 20%, điều này có tầm quan trọng không nhỏ trong việc kích thích cá sinh sản, và cũng duy trì điều kiện tốt.

    Xác định giới tính và cách ly các cặp vợ chồng để sinh sản

    Bước số 1. Sự khác biệt về giới tính được thể hiện rất yếu, để phân biệt chính xác nữ với nam, hãy chú ý đến các đặc điểm giải phẫu sau:

      giữa hậu môn và vây hậu môn có một lỗ mà tinh trùng hoặc trứng chảy ra, tùy thuộc vào giới tính. Ở con cái, nó tròn và lồi, nếu cá lớn, nó có thể được cầm cẩn thận trong tay. Ở vùng vây hậu môn, bụng của con cái rất mềm, nhưng ở con đực thì ngược lại, nó đàn hồi, vây ngực của con cái có hình tròn và ngắn hơn đáng kể so với con đực, nói chung, con đực trông to hơn, nhưng đây không phải là dấu hiệu yếu. Ví dụ, nếu con cái lớn hơn, thì có thể không có sự khác biệt về kích thước, hoặc thậm chí ngược lại, nó sẽ lớn hơn con đực, trong quá trình sinh sản, con đực cho thấy những củ nhỏ màu trắng trên vây khi chúng sẵn sàng để sinh sản.

    Bước số 2. Bạn có thể phân biệt cá vàng đực và cá cái bằng hành vi của chúng. Trong mùa sinh sản, con đực bắt đầu đuổi theo con cái và theo dõi chúng. Bắt con cái và đặt con vào bể sinh sản (các thông số nước hoàn toàn trùng với bể cá chính), sau đó móc một con cá khác – con đực được cho là. Nếu anh ta tỏ ra thích thú, thì bạn không nhầm, và nếu anh ta bắt đầu bơi bình tĩnh bên cạnh hoặc ở đầu kia của chiếc xe tăng, thì rất có thể đây là một phụ nữ.

    Bước số 3. Trong trường hợp bạn có nhiều nữ và nam, họ nên được chia (trong trường hợp giữ cặp, làm tương tự). Con cái / con cái được đặt trong bể sinh sản, con đực vào thời điểm này tiếp tục ở trong bể cá nói chung. Điều này sẽ tiếp tục trong một vài tuần và chỉ sau đó các cặp đến với nhau.

    Nuôi cá vàng

    Bước số 1. Kết quả tốt nhất đạt được khi giao phối những con cá lớn và khỏe mạnh với hình dạng và vây cơ thể chính xác. Nếu có nhiều cá trong bể cá, nên chọn ba con đực tốt nhất và hai con cái tốt nhất.

    Bước số 2. Ăn cá cùng nhau. Sau thủ tục tán tỉnh, con cái đẻ trứng và con đực thụ tinh. Bạn có thể dành thời gian và quan sát quá trình, hoặc bạn có thể đi về công việc kinh doanh của riêng mình, định kỳ liếc qua xem trứng có xuất hiện trên cây không.

    Bước số 3. Ở nhà, cá vàng có xu hướng ăn thịt con của chúng, vì vậy đừng để chúng lâu. Khi sinh sản xong, chúng nên được đưa trở lại bể cá chung.

    Bước số 4. Cá con xuất hiện trong vòng 4 trận7 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ của nước. Nên cho ăn thức ăn thô xanh chuyên dùng cho cá con, cũng như ớt, daphnia, v.v.

    Thông tin cơ bản

    • Cách chọn bể cá
    • Thiết bị
      • Bộ lọc và phương tiện lọc
      • Hệ thống chiếu sáng
      • Tính toán chiếu sáng hồ cá
      • Nhiệt độ màu
      • Hệ thống sưởi ấm
      • Hệ thống sục khí
    • Yếu tố thiết kế
    • Thủy cung Hà Lan
    • Hồ cá tự nhiên
    • Thủy cung Iwagumi
    • Hồ cá rừng
    • Đất (chất nền)
    • Thông số nước
      • Thành phần thủy hóa của nước
      • Xác định và thay đổi dGH và pH
      • Cách làm nước mềm
      • Hàm lượng khí
      • Chu trình nitơ
      • Tiềm năng oxy hóa khử
    • Thức ăn cho cá
    • Ra mắt hồ cá
    • Chăm sóc hồ cá

    Cá vàng – loài

    Cá vàng thông thường.Giống này gần với hình thức tự nhiên của nó hơn những người khác. Cơ thể dài có các mặt nén. Nếu các điều kiện để nuôi cá vàng được đáp ứng, thì cá thể có thể đạt chiều dài 30-45 cm.

Điều kiện cá vàng hồ cá

Để cá phát triển tốt và không bị tổn thương, điều quan trọng là tạo điều kiện phù hợp cho chúng. Ngoài hồ cá được lựa chọn chính xác, tổ chức chiếu sáng và sục khí, cần phải tính đến các khuyến nghị sau:

  1. Các điều kiện để giữ một con cá vàng ngụ ý việc sử dụng đất với các hạt tròn. Nên ưu tiên cho một phần trung bình 6-9 mm. Đất phải trung tính để không làm thay đổi độ axit của nước. Nhiều người chơi cá cảnh sử dụng đá granit hoặc sỏi thạch anh. Lớp đất phải là 4-7 cm.
  2. Là một trang trí để nuôi cá vàng tại nhà, bạn có thể sử dụng gỗ lũa khác nhau, đá tròn và trang trí nhân tạo. Các mặt hàng được chọn phải an toàn.
  3. Đối với thực vật, chọn các loài khắc nghiệt, chẳng hạn như anubias và dương xỉ. Tảo biển ngon, ví dụ, crinums hoặc wallisneria khổng lồ, cũng phù hợp. Để ngăn cá đào cây, hãy bảo vệ chúng bằng đá cuội thô. Khi sử dụng tảo sống, đừng quên bón phân lỏng. Một lựa chọn khác cho đồ trang sức là cây nhân tạo.

Kích thước tối thiểu của hồ cá cho một con cá vàng

Điều quan trọng là phải hiểu rằng kích thước của cư dân hồ cá phụ thuộc trực tiếp vào khối lượng của tàu được chọn và số lượng vật nuôi. Nuôi cá vàng trong bể cá tại nhà đòi hỏi phải mua một công suất lớn do chúng thải chất thải có hại vào nước, nồng độ trong một khối lượng lớn chất lỏng là không đáng kể và nó không thể gây hại. Lưu ý rằng cứ 2,5 cm cá nên là 15 lít. Ví dụ: nếu một người mua 3 con cá vàng, kích thước của nó là 5 – 7 cm, thì bạn cần một bể cá 120 lít.

Nhiệt độ nước cho cá vàng trong bể cá

Để sinh sản và sự tồn tại thoải mái của cư dân hồ cá, điều quan trọng là phải đảm bảo rằng các chỉ số không tăng quá 25-28 ° C. Nhiệt độ tối ưu cho cá vàng trong bể cá phụ thuộc vào kích thước, vì vậy nếu cơ thể dài, thì giá trị phải ở mức 15-25 ° C, và nếu ngắn – 22-28 ° C. Những người chơi cá cảnh có kinh nghiệm khuyên bạn nên tính đến sự khác biệt theo mùa, nghĩa là vào mùa hè, giá trị phải cao hơn vài độ so với mùa đông.

Cá vàng có cần oxy trong bể cá không?

Không giống như nhiều cư dân dưới nước khác, cá vàng cần nước bão hòa oxy, nếu không chúng có thể bắt đầu đói oxy. Nếu chúng đi đến bề mặt của nước và nuốt không khí, thì hãy chắc chắn để tăng quá trình lọc và thay đổi một phần nước. Nội dung chính xác của cá vàng tại nhà cho thấy sự cần thiết phải cài đặt bộ lọc làm sạch toàn diện nước. Thiết bị phải nhất thiết phải tiến hành sục khí.

Cá vàng – Chiếu sáng hồ cá

Чтобы в домашних условиях заниматься разведением золотых рыб и наслаждаться их красотой, уделите внимание правильному освещению. Специалисты утверждают, что лучшее решение – установить ближе к переднему стеклу лампу с розовым спектром, а к заднему – с белым или желтым. Золотая рыбка, содержание которой учитывает это правило, будет выглядеть особенно ярко и привлекательно. Để tăng cường chiếu sáng, bạn có thể sử dụng gương phản chiếu cho đèn.

Chăm sóc một con cá vàng trong một bể cá

Cá không yêu cầu các thủ tục đặc biệt, do đó, chăn nuôi và chăm sóc tại nhà không khác gì cư dân thủy cung khác.

  1. Thay thế một phần nước mỗi ngày. Nếu mật độ nội dung vừa phải, thì tại một thời điểm bạn có thể tiêu tốn tới 1/3 âm lượng. Đối với dân số lớn, thay đổi 1/2. Hãy nhớ rằng nước phải được để lại đứng.
  2. Khi nuôi cá vàng, chăm sóc bao gồm làm sạch định kỳ bộ lọc và cát. Trong trường hợp thứ hai, một siphon được sử dụng và thủ tục được thực hiện mỗi tháng một lần. Ngoài ra, cần phải loại bỏ mảng bám trên kính. Các yếu tố trang trí được loại bỏ và sau đó làm sạch bằng bàn chải.
  3. Nuôi cá vàng thành công tại nhà nhất thiết phải bao gồm cho ăn đúng cách. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi tốt hơn hai lần một ngày. Lượng thức ăn nên được tính toán để cá có thời gian ăn mọi thứ trong 15 phút. Nếu bạn cho ăn nhiều thức ăn, thì có nguy cơ béo phì và phát triển bệnh. Cá vàng là loài ăn tạp, vì vậy chúng có thể được cho ăn làm nguồn gốc động vật (giun máu, thịt băm, rơm và vv), và rau (bánh mì, cháo không ướp muối, rau diếp và cây thủy cầm). Sau mỗi lần cho ăn, hãy chắc chắn loại bỏ thức ăn còn lại bằng siphon.

Nuôi cá vàng tại nhà

Để hiểu con vật nuôi nào của bạn là con gái và con trai nào sẽ phải chờ sinh sản, bởi vì tại thời điểm này, các dấu hiệu tình dục được biểu hiện: ở con đực trên mang và vây ngực bạn có thể nhìn thấy những chấm trắng, và ở con cái thì bụng tròn. Việc sinh sản của cá vàng được thực hiện tốt nhất ở 2-4 năm tuổi, khi chúng phát triển đầy đủ. Để sinh sản thành công tại nhà, điều mong muốn là con cái có 2-3 con đực. Nhãn kéo dài 2-5 giờ và trong thời gian này, nó quản lý để quét 2-3 nghìn quả trứng.

Jig cá vàng

Nếu có thể, tốt hơn là cấy một cặp để nhân giống tại nhà trong một tàu riêng, với thể tích 20-50 lít. Có một số quy tắc chăn nuôi mà bạn phải xem xét:

  1. Điều quan trọng là mực nước trong khu vực sinh sản không quá 20 cm.
  2. Cá vàng, sinh sản được thực hiện trong các điều kiện đặc biệt, cần nước sạch, được duy trì tốt. Nếu có thể, nên dùng thạch anh trong vài giờ hoặc chịu được dưới ánh mặt trời.
  3. Các khuôn nên có ánh sáng tốt và sục khí.
  4. Ở khoảng cách 2 cm từ đáy, gắn lưới nhựa để bảo vệ trứng khỏi bị bố mẹ ăn. Ở một góc, đặt một miếng khăn nylon.
  5. Sau khi hơi nước được đặt vào thiết bị lắng, nhiệt độ nên được tăng dần 2-4 ° C để tăng tốc sinh sản.

Cá vàng đẻ trứng – phải làm sao?

Nếu một tàu riêng được sử dụng để gây giống, thì sau khi đẻ trứng, bố mẹ cần được đưa trở lại nơi thường trú. Nếu cá ném trứng vào một bể cá chung, thì bạn sẽ phải di chuyển những cây mà trứng đã mắc kẹt trong một thùng chứa riêng biệt. Nhiều người không biết rằng trứng cá vàng trông như thế nào, vì vậy nó là những hạt nhỏ và có thể nhìn bằng mắt thường.

Sử dụng máy nén một kênh và nhiệt kế tại nhà, vì đối với trứng cá muối và cá bột, điều quan trọng là nhiệt độ ở mức 22-25 ° С. Ngày hôm sau khi lắng đọng, trứng cá muối không được khử trùng sẽ chuyển sang màu trắng và được bao phủ bởi một loại nấm, và để nó không chuyển sang trứng cá muối khỏe mạnh, cần phải loại bỏ ngay cái bị ảnh hưởng và thêm nước sạch. Thời gian ủ bệnh kéo dài 3-4 ngày.

Cá vàng chiên – tính năng chăm sóc

Sau một vài ngày, ấu trùng sẽ biến thành cá con và từ lúc đó chúng đã cần được chăm sóc, ngụ ý cho ăn đúng cách và thường xuyên. Chúng tôi cho cá con ăn vàng với sự trợ giúp của thức ăn Male Male, có kết cấu tương tự như bột, đó là lý do tại sao nó còn được gọi là bụi sống. Khẩu phần nên nhỏ, nhưng nên được đưa ra thường xuyên. Ngoài ra, khi sinh sản, điều quan trọng là đừng quên sục khí và thay nước hai ngày một lần. Để phát triển tốt, cá bột cần ánh sáng và ấm áp.

Làm thế nào nhanh chóng để cá vàng phát triển trong một hồ cá?

Sau khi cá con xuất hiện, theo dõi sự tăng trưởng của chúng để gieo hạt kịp thời, bởi vì hãy nhớ rằng chúng cần không gian để tăng trưởng. Khi tìm ra cách nhân giống cá vàng, điều đáng nói là chúng phát triển rất nhanh, đặc biệt là nếu tất cả các quy tắc chăm sóc được tuân thủ. Trong sáu tháng, cá con sẽ biến thành những cá thể lớn giống với bố mẹ chúng.

Tuổi thọ của một con cá vàng trong bể cá

Tuổi thọ bị ảnh hưởng bởi các điều kiện giam giữ và dân số. Nếu có quá nhiều cư dân trong một con tàu nhỏ thì tuổi thọ sẽ giảm đáng kể. Các chuyên gia khuyên không nên quên về khả năng tương thích của các giống. Nuôi cá vàng, chăm sóc và tạo điều kiện thích hợp cho chúng nên được hướng dẫn bởi thực tế chúng thuộc loài động vật máu lạnh và nếu nhiệt độ của nước trong bể cao, các quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng sẽ tăng tốc, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống.

Tuổi thọ bị ảnh hưởng bởi loại cá vàng được chọn, di truyền, chất lượng bảo trì và vận chuyển đến điểm bán, vì vậy ngay cả các chuyên gia không đồng ý về thời điểm chính xác. Nhiều người đang tham gia vào việc nhân giống cá vàng tại nhà, và một cuộc khảo sát cho thấy những cá thể có thân hình ngắn tồn tại đến 15 năm, và với những con dài đến khoảng 30 – 35 năm.

--- Bài cũ hơn ---

  • Top 10 Bài Văn Tả Con Cá Vàng Lớp 2 Đạt Điểm Cao
  • Sản Xuất Nhân Tạo Giống Cá Chim Vây Vàng
  • Chiêm Bao Thấy Cá Vàng Đánh Số Gì? Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá Vàng
  • Cá Vàng Ăn Gì. Thức Ăn Hikari Cho Cá Vàng, Một Vài Thực Phẩm Khác
  • Những Thói Quen Của Cá Sặc
  • Cách Để Nhân Giống Cá Bảy Màu

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Lau Kiếng Ăn Gì? Sinh Sản Như Thế Nào? Kỹ Thuật Nuôi?
    • Điểm Qua 10 Bệnh Thường Gặp Khiến Cá Bảy Màu Bỏ Ăn Và Chết
    • Chia Sẽ Kỹ Thuật Ép Cá Bảy Màu Nhanh Đẻ
    • Iphone 7 Plus Màu Nào Đẹp Nhất
    • Iphone 7 Plus Màu Nào Đẹp Nhất? Để Chọn Mua Phù Hợp Cho Mình Nhất
    • Cách Để Nhân Giống Cá Bảy Màu

      Cá bảy màu có màu sắc đẹp mắt, gương mặt đáng yêu và dễ chăm sóc. Bạn còn mong đợi điều gì hơn nữa ở một chú cá? Nếu muốn có một bể cá đầy những chú cá nhỏ xinh đẹp này, bạn nên học cách nhân giống cá và chăm sóc lũ cá bột xinh xinh của chúng.

      Lưu ý về số lượng cá muốn nhân giống, màu sắc và hình dáng đuôi của từng con cá. Nếu bạn chọn hai con cá có cùng màu để nhân giống, lũ cá bột sẽ có cùng kiểu màu như cá bố mẹ. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho hình dạng vây cá.

      Số lượng cá: Nói chung, bạn sẽ cần chọn một cá đực và hai hoặc ba cá cái để nhân giống. Nếu chỉ có một cá đực và một cá cái, cá đực thường trở nên hung hăng đuổi theo cá cái quanh bể. Nếu tỷ lệ cá đực và cá cái là 1:3, sự quan tâm của cá đực sẽ được chia sẻ cho ba cá cái, nhờ đó cá cái cũng được giảm áp lực.

      Kiểu màu: Cá bảy màu có một số kiểu màu sắc cơ bản, bao gồm Wild (màu xám hoặc màu ô liu), Albino (màu sáng hoặc trắng, mắt đỏ), Blonde (màu sáng chấm đen) và Blue (màu xanh dương óng ánh).

      Hình dáng đuôi: Hình dáng đuôi của cá bảy màu có thể có nhiều dạng, từ kiểu vây đuôi tròn cho đến vây hình kiếm. Đuôi cá bảy màu có nhiều hình dáng và kích thước, nhưng phổ biến nhất vẫn là dạng Delta (hình tam giác rộng), dạng Fantail (hình quạt) và Round tail (hình tròn nhỏ).

      Chuẩn bị bể. Buồn một nỗi là cá bảy màu có thể quay sang ăn thịt lẫn nhau, do đó bạn cần phải cung cấp những nơi trú ẩn cho cá bột sau khi chúng ra đời. Cá bột bảy màu thường ở dưới đáy bể, vì vậy bạn nên dùng các loài thực vật thấp trong bể để che chắn cho chúng. Bạn cũng cần một số cây cao hơn để cho lũ cá bột khỏe mạnh có thể ẩn nấp khi bơi lên trên.

      Rêu Java, còn gọi là rêu cá đẻ, là nơi trú ẩn tốt cho cá bảy màu bột.

      Điều chỉnh bể cá theo nhu cầu của cá. Duy trì nhiệt độ nước trong khoảng 25-26 độ C khi thả chung cá đực và cái trong bể. Trước khi thả cá vào bể nhân giống, bạn cần mua thức ăn cho cá có giá trị dinh dưỡng cao để hỗ trợ chúng sinh sản.

      Nếu không thể có mặt khi cá đẻ, bạn cần đảm bảo cung cấp cho cá bột nhiều cây thủy sinh để ẩn náu.

      Cho cá bột ăn đúng loại thức ăn. Cá bảy màu con ăn tôm nước mặn, giun trùn cám hoặc thức ăn dạng vảy xay nhuyễn. Chúng cần ăn 2 bữa mỗi ngày. Cá bảy màu thích ăn cả thịt và rau. Bạn nên cho cá bảy màu thức ăn rau dạng vảy và thức ăn dạng vảy thông thường. Nhớ rằng cá bột còn rất nhỏ, do đó nếu bạn cho cá ăn quá nhiều, thức ăn thừa trong nước có thể khiến cá bột bị bệnh, thậm chí giết chết cá.

      Cá bột mới đẻ cần được cho ăn tôm nước mặn để có thể phát triển tốt nhất. Nếu muốn khoản đãi cá bảy màu, bạn hãy cho một chút rau bina luộc vào bể cá.

      Chuyển cá con sang bể thông thường khi chúng đã đủ lớn. Khi cá bột đã đạt kích thước thích hợp hoặc được một tháng rưỡi đến hai tháng tuổi để có thể tự vệ, bạn có thể thả chúng vào bể thông thường với những con cá không có tính hung hăng, bán cho các cửa hàng cá cảnh hoặc tặng bạn bè.

      Cách làm thức ăn cho cá bột

      Bỏ thức ăn cá dạng viên/dạng vảy vào túi ni lông có khóa kéo.

      Nghiền cho đến khi thức ăn cá biến thành bột mịn.

      Cho cá ăn một lượng nhỏ.

      Trộn chung các loại thức ăn khác nhau có hàm lượng protein cao.

      Nếu thức ăn quá to, cá bột sẽ không ăn. Trong trường hợp đó, bạn nên mua thức ăn dành riêng cho cá bột.

      Nhúng tăm vào nước, sau đó nhúng vào bột thức ăn rồi nhúng lại vào nước.

      Lời khuyên

      Nếu cá đực không chịu thụ tinh cho cá cái, bạn hãy thử thả một con cá đực khác vào lọ và đặt cạnh bể cá nhân giống. Điều này sẽ kích thích cá đực giao phối khi nó thấy có đối thủ cạnh tranh. Nếu cũng không có tác dụng, có lẽ bạn phải chọn con cá đực khác để nhân giống.

      Thử ghép đôi những con cá đực và cá cái có màu sắc và hình dạng vây đặc biệt mà bạn thích để đảm bảo cá bột có ngoại hình như bạn mong muốn.

      Không thả nhiều loài cá khác nhau chung với cá bảy màu, chúng sẽ gây căng thẳng cho các cặp cá đang sinh sản và ăn hết những con cá bột mà chúng nhìn thấy.

      Đem tặng hoặc bán cá bảy màu bột nếu bạn có quá nhiều cá bột trong bể; nếu không, chúng sẽ không lớn lên được và sẽ ăn đuôi của nhau.

      Cố gắng không để bể cá quá chật chội, vì khi đó cá sẽ bị stress, hung hăng và có thể tấn công những con cá khác.

      Sử dụng 2 bể riêng biệt, một dành cho cá trưởng thành, và một dành cho cá bột (chờ cho đến khi cá bột đạt kích thước khoảng 1,2 cm mới thả vào bể kia).

      Nếu cá cái đẻ, bạn cần chuyển cá mẹ sang bể khác; nếu không, có thể cá mẹ sẽ ăn cá con.

      Chọn sẵn bể có kích thước thích hợp cho cá bột trước khi cho cá sinh sản.

      Không kiểm tra cá quá thường xuyên để tránh gây căng thẳng cho cá và chúng sẽ không đẻ.

      Đặt một chai nhựa để giữ an toàn cho cá bột trong bể cá. Cho thức ăn vào trong chai để chúng bơi vào ăn.

      Thử cho thêm cỏ thủy sinh hoặc đặt ống an toàn trong bể cá.

      Cố gắng dùng hai bể nhân giống cá nếu bạn áp dụng phương pháp này. Một bể dành cho cá bột, một bể cho cá cái đẻ.

      Cảnh báo

      Nếu cá đực quá hung hăng với cá cái, bạn có thể thử tạo thêm nhiều chỗ ẩn nấp cho cá cái, chẳng hạn như cây giả và những chỗ trú ẩn nhỏ. Nếu cá đực vẫn hung hăng và không giao phối, bạn cần loại bỏ con cá đó, vì đây là đặc tính xấu về sinh sản (hành vi hung hăng không phổ biến ở cá bảy màu) và có thể gây hại cho cá cái.

      Những thứ bạn cần

      Bốn bể cá: Một bể cỡ 30 lít để nuôi cá đực trưởng thành, một bể 30 lít nuôi cá cái trưởng thành, một bể 60 lít để nhân giống và một bể cỡ 45-60 lít dành cho cá bột

      Máy sưởi, nhiệt kế và máy lọc nước nhẹ cho mỗi bể

      Tôm nước mặn sống hoặc đông lạnh, giun trùn cám, thức ăn cá dạng vảy xay nhuyễn, trùng cỏ, hoặc thức ăn dành riêng cho cá bột

      Cây (cây thủy sinh và/hoặc cây giả)

      Vợt nhỏ

      Dụng cụ vệ sinh bể cá

      Vỏ sò là có thể dùng làm nơi trú ẩn tốt cho cá bột nếu bạn không muốn tốn tiền mua

      Nguồn: Tiki chúng tôi

      Đây là những kiếng thức Guppy Nhật Minh tìm hiểu trên internet. Nếu có gì không đúng mong quý khách hàng thông cảm.

      Và Mong các bạn đóng góp ý kiến để Guppy có thêm nhiều kiến thức để chia sẽ với mọi người hơn.

      Chân thành cảm ơn quý khách hàng đã dành thời gian đọc tìm hiểu.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cá Bảy Màu Và Những Điều Thú Vị Xung Quanh Những Chú Cá Này
    • Cá Bảy Màu Guppy Bỏ Ăn
    • Cách Chăm Sóc Cá Bảy Màu Không Bị Chết
    • Tên Gọi Các Dòng Cá Bảy Màu Hiện Nay
    • Cá Bảy Màu (Abino Red Lace)

    Quy Trình Nhân Giống Cá Hồi

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Cảnh Xuất Hiện Như Thế Nào ?
    • Chăm Sóc Hồ Cá Cảnh Như Thế Nào Cho Đúng Cách
    • Cách Nuôi Cá Cảnh Và Những Lưu Ý Để Chăm Sóc Cá Tốt Nhất
    • Nuôi Cá Cảnh Trong Chậu Thuỷ Tinh Như Thế Nào Để Cá Khỏi Chết?
    • Nên Mua Cần Câu Cá Máy Xịn Hãng Nào Tốt Nhất Hiện Nay 2022
    • Cá Hồi: (Salmo; Oncorhynchus), nhóm cá xương ở biển ôn đới và cận nhiệt đới, sinh sản ở nước ngọt. Thân hình thoi, dẹt bên, mõm dài. Chiều dài thân có thể đến 2 m. Thịt màu hồng, ngon, rất được ưa chuộng. Gồm nhiều loài: CH vồng (Salmo irideus) sống ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và các vùng nước ngọt; CH màu hồng (Oncorhynchus gorbuscha); CH Nhật Bản (O. mason).

      1. Xây dựng đàn cá bố mẹ

      Cá hồi không tự sinh sản được trong điều kiện nuôi nhốt mà phải xây dựng đàn cá bố mẹ rồi cho đẻ nhân tạo. Muốn có cá giống tốt thì khâu đầu tiên phải có được đàn cá bố mẹ đảm bảo chất lượng. Về mặt lý thuyết cá hồi 2 tuổi là có thể thành thục hoàn toàn và cho đẻ. Nhưng trong thực tế người ta sử dụng cá bố mẹ có độ tuổi lớn hơn. Số lượng cá bố mẹ đưa vào nuôi được tính toán theo nhu cầu của sản xuất đòi hỏi, sức sinh sản trung bình của cá bố mẹ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của cá con khi ương.

      Cá bố mẹ được chọn từ những cá thể sinh trưởng nhanh, thành thục sớm, thông thường chọn cá 2 tuổi trở lên. Hiện nay ta sử dụng cá chuyển giới tính làm cá bố mẹ, tức là dùng cá toàn cái chuyển giới tính để sản xuất ra thế hệ cá con toàn cái. Cá con toàn cái sinh trưởng nhanh hơn cá bình thường. Cá đực phenotype được tạo ra từ giai đoạn cá bột bằng cách cho ăn thức ăn trộn hormone sinh dục đực 17-methyl testosterone. Khi nuôi cá bố mẹ người ta phải nuôi riêng cá đực và cá cái.

      Nuôi cá bố mẹ được tiến hành nuôi trong ao đất có nước chảy, mương bê tông hoặc trong hệ thống nuôi nước tuần hoàn như đối với nuôi cá thịt. Cấu tạo hệ thống ao hoặc bể nuôi cá bố mẹ hoàn toàn giống như nuôi cá thịt. Sự khác nhau của công đoạn này chủ yếu là khống chế nhiệt độ nuôi thích hợp và cho ăn thức ăn dành riêng cho cá bố mẹ. Tuy nhiên, nhiều cơ sở nuôi không hoàn toàn chú ý tới vấn đề thức ăn vì cá hồi bố mẹ khi đến tuổi và được nuôi dưỡng trong điều kiện nhiệt độ và chế độ ôxy thích hợp rất dễ đạt đến thành thục.

      Thời vụ cá hồi đẻ hàng năm diễn ra vào tháng năm đến tháng 7. Thời điểm cá thành thục phụ thuộc vào nhiệt độ và độ chiếu sáng trong quá trình nuôi. Cho cá đẻ bằng cách vuốt trứng và thụ tinh khô. Trứng cá ấp ở nhiệt độ 5 – 10 oC sau 6 – 9 tuần thì nở. Trong sản xuất, sức sinh sản tương đối của cá hồi cái là 1000 trứng/kg. Tỷ lệ nở đạt 80%. Tính chung tỷ lệ sống từ trứng cho đến khi thu hoạch là 60 – 80%. Chú ý là có đến 50% cơ sở nuôi cá hồi ở châu Âu, Mỹ, Úc không nuôi cá bố mẹ mà đi mua cá giống (cỡ khoảng 5g) về nuôi.

      2. Cho đẻ thụ tinh nhân tạo và ấp trứng

      Kỹ thuật cho đẻ nhân tạo đã được phổ biến rộng rãi. Đối với cá hồi người ta áp dụng phương pháp thụ tinh khô. Trứng từ cá mẹ được dùng tay vuốt ra hoặc dốc xuôi cho tự chảy. Khi vuốt trứng đôi khi cần sử dụng thuốc mê. Một phương pháp khác để thu trứng là sử dụng không khí nén. Người ta cắm kim tiêm (10mm) vào xoang bụng cá ở chỗ vây bụng rồi bơm không khí dưới áp suất 2 atm vào. Sau khi lấy trứng xong vuốt nhẹ phần bụng đẩy không khí ra ngoài. Trứng được thu vào chậu, giữ khô để chờ thụ tinh.

      Thu tinh cá đực cũng sử dụng phương pháp vuốt trực tiếp bằng tay vào chậu khô hay hút vào ống nghiệm qua ống nhựa cắm vào hậu môn cá. Người ta thường sử dụng sẹ của 2 – 3 cá đực để thụ tinh cho 1 cá cái để giảm thiểu hiệu ứng giao phối cận huyết. Sau khi thụ tinh người ta cho nước vào để kích hoạt tinh trùng. Khi tiếp xúc với nước kích thước trứng tăng lên khoảng 20%, màng bao trứng trở nên chắc hơn. Trứng có thể được vận chuyển sau khi thụ tinh được 20 phút cho đến khi xuất hiện điểm mắt (khoảng 48 giờ). Trong quá trình vận chuyển hoặc ấp nên tránh ánh sáng trực tiếp có thể làm cho phôi bị chết.

      Kỹ thuật nuôi hiện nay đều đã sử dụng rộng rãi cá hồi chuyển giới tính toàn cái hoặc cá tam bội. Cá tam bội được tạo ra nhờ biện pháp sốc nhiệt hoặc sốc áp lực. Còn cá đơn tính được sản xuất bằng cách cho giao phối giữa trứng cá cái thông thường (nhiễm sắc thể XX) với tinh của con đực chuyển giới tính hoặc con đực tam bội (nhiễm sắc thể XXX). Ưu điểm của kỹ thuật này là chỉ có con đực chuyển giới tính phải cho ăn hormone và được nuôi riêng còn thế hệ con của nó cho đến khi thành cá thương phẩm hoàn toàn không phải xử lý hormone [1].

      Trứng cá sau khi thụ tinh được đưa vào ấp. Thiết bị ấp có nhiều kiểu khác nhau nhưng ấp trứng bằng khay kiểu Caliphonia là thông dụng hơn cả Khay làm bằng nhựa hay kim loại rộng 30 – 40cm sâu 20cm, đáy phẳng bằng lưới. Khay được đặt trong máng dài 14 – 15 m, cách đáy máng 5cm. Giữa các khay có vách ngăn để bắt dòng nước phải chảy qua trứng ở phía sau. Khay ấp kiểu Caliphonia có thể xếp chồng lên nhau trong trường hợp diện tích trại hẹp nhưng cần ấp một lượng trứng lớn. Nước trong trường hợp này cho chảy từ trên xuống. Nước được bổ sung thêm ôxy khi nó đi qua không gian bên trên mỗi khay trứng. Trong cả 2 tường hợp nước chảy ngang và chảy đứng thì mỗi khay không nên xếp quá 2 lớp trứng. Lưu lượng nước chảy qua khay khoảng 4 – 5 lit/phút.

      Ấp trứng kiểu nước chảy ngược từ dưới lên như bình vây trong ấp trứng cá ăn thực vật. Bình ấp có thể làm bằng thuỷ tinh hoặc bằng nhựa (hình 4.4). Lưu lượng nước được khống chế làm sao cho khi nước chảy qua thì thể tích trứng chiếm chỗ trong bình tăng lên gấp đôi.

      Cá con sau khi nở còn túi noãn hoàng, 10 – 14 ngày sau mới bắt đầu ngoi lên khỏi đáy bể. Thời gian ấp dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ nước khi ấp. Ở nhiệt độ 3,9 oC cần 100 ngày, còn ở nhiệt độ 14,4 oC cần 21 ngày (tức là khoảng 370 độ*ngày). Ở tất cả các thiết bị ấp nêu trên thì trứng hỏng được tự động loại bỏ trong quá trình ấp từ đó hạn chế nấm phát triển. Trong trường hợp bị nấm cần được xử lý bằng formalin với nồng độ 1/600 trong 15 phút mỗi ngày 1 lần. Khi xuất hiện điểm mắt nên loại bỏ bớt trứng phát triển không bình thường, phôi yếu.

      Thông thường tỷ lệ nở đạt khoảng 95%. Quá trình nở kéo dài khoảng 2 – 3 ngày. Thời gian này phải tập trung loại trừ vỏ trứng, trứng hỏng, cá dị hình. Trường hợp trứng ấp trong bình đến khi nở phải chuyển ra máng để nuôi. Nếu ấp bằng khay thì nhấc bỏ khay đi để cá ở lại trong máng. Giữ nước trong máng sâu khoảng 8 – 10 cm, giảm bớt lưu lượng nước cho đến khi cá bơi lên được và tìm kiếm thức ăn.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Được Mùa Cá Nước Ngọt, Giá Vịt Giống Tăng
    • Danh Sách Các Địa Chỉ Cung Cấp Giống Và Thu Mua Cá Chuối Hoa Tại Miền Bắc
    • Các Giống Cá Nước Ngọt Dễ Nuôi. Giá Cá Nước Ngọt Giống Các Loại
    • Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Cá Diêu Hồng
    • Giá Cá Diêu Hồng Giống Và Thịt. Trang Trại Bán Cá Diêu Hồng Giống Uy Tín

    Ghép Nhân Giống Hồng Xiêm Xoài

    --- Bài mới hơn ---

    • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Cho Quả Sai Trĩu Quanh Năm
    • Hồng Xiêm Xoài Cây Giống Chuẩn F1
    • Cách Ép Và Chăm Sóc Cá Betta Bột Đơn Giản Mà Hiệu Quả
    • 2 Cách Nuôi Cá Betta Bột Siêu Dễ
    • Cá Vàng Ranchu Đặc Điểm Sinh Học, Cách Chăm Sóc
    • Trồng hồng xiêm xoài (giống to như trái xoài) rất ít nhiễm sâu bệnh, lợi nhuận đạt cao hơn 2 lần so với trồng nhãn, vải… Kỹ thuật nhân nhanh giống hồng xiêm xoài như sau:

      1. Gieo ươm cây gốc ghép

      1.1. Thời vụ gieo: Tháng 2 – 9.

      1.2. Chọn, xử lý hạt giống: Nên đặt hàng mua gom hạt hồng xiêm đồi, rừng từ những người quản lý chợ miền núi. Ngâm hạt bằng nước ấm 54 độ C (3 sôi 2 lạnh) trong 1/2 giờ, để xử lý nấm bệnh và loại bỏ hạt nhỏ, hạt lép. Vớt hạt rửa sạch rồi ngâm trở lại trong nước sạch hòa tan vài giọt Atonik kích thích hạt nảy mầm. Sau 3 – 4 giờ vớt hạt ủ trong cát ẩm 10 – 12 ngày. Khi hạt nứt nanh nhú mầm gieo ra vườn ươm.

      1.3. Làm vườn ươm:

      – Chọn chân ruộng cao, thoát nước tốt, đất cát pha, thịt nhẹ giàu mùn, cày phơi ải, làm nhỏ, dọn sạch cỏ dại, lên luống cao 20 – 25cm, chân luống rộng 1,2m, rãnh luống rộng 30cm.

      – Phân lót/1m2: Tro bếp mục 2 kg hoặc phân chuồng hoai 4 – 5 kg trộn đều với lớp đất mặt luống gieo ươm.

      – Gieo hạt: Hạt giống đã ngâm ủ nứt nanh gieo sạ trên mặt luống, hạt cách hạt 3 – 4cm. Sau gieo phủ nhẹ một lớp đất mỏng, làm vòm che 2 lớp (lưới nilon đen tản xạ + màng nilon trắng) che mưa, nắng vườn ươm.

      Thường xuyên nhặt bỏ cỏ dại, tưới giữ ẩm vườn (tuyệt đối không sử dụng hóa chất trừ cỏ, sẽ làm chết cây con gốc ghép).

      1.4. Làm bầu, trồng giâm cây gốc ghép:

      – Làm bầu: Túi nilon chuyên dùng kích thước 12 x 15cm hoặc 13 x 17cm. Giá thể đóng 8.000 – 10.000 túi bầu trồng/ 1 sào Bắc bộ 360m2: 1m3 đất màu ải + 70 – 80 kg phân chuồng mục + 5-6kg lân supe.

      – Trồng cây trong bầu: Khi cây ươm được 3 – 4 lá thật (40 – 50 ngày sau gieo), bứng nhẹ từng cây trồng trong bầu, 1 cây/1 bầu, nén đất nhẹ tay, xếp các bầu cây lên luống vườn ươm, vét đất rãnh vun kín bầu trong mặt luống. Làm giàn lưới chuyên dụng tản xạ nắng cho vườn giâm.

      Khi cây giống sống ổn định, gỡ bỏ mái che cho cây phát triển thuận lợi.

      Cây cao 20 – 25cm tiến hành giãn thưa bầu cây cách nhau 10 – 12cm; xới đất rãnh trộn đều với NPK Đầu Trâu xanh 16-16-13 (5 – 7kg/ sào) vun kín mặt bầu với luống ươm.

      1.5. Chăm sóc cây trong bầu:

      – Tưới giữ ẩm thường xuyên. Tiêu rút nước khi mưa úng.

      – Phân bón: 40 kg đỗ tương nghiền + 50 kg lân supe + 200 lít nước sạch ngâm 6 tháng, pha loãng tỷ lệ 1/15 tưới thúc định kỳ 15 – 20 ngày/1 lần. Hoặc rắc mặt 4 – 5kg NPK Đầu trâu xanh 16-16-13 kết hợp tưới nước sạch. Chăm sóc cây gốc ghép trong bầu 18 – 20 tháng, cây cao 0,8 – 1m có thể tiến hành ghép giống.

      2. Kỹ thuật ghép:

      – Thời vụ tháng 5 – 10. Ghép giống vào các ngày nắng ráo.

      – Phương pháp ghép: Ghép đoạn cành.

      – Cần có vườn cây giống mẹ. Chọn cành già ở mặt tán cây mẹ, cắt lấy các búp cành già dài 8 – 10cm, loại bỏ hết các lá trên búp cành.

      – Trên đoạn cành ghép cắt mở ra 1 miệng ghép tại gốc búp cành ghép, dài 2 -2,5cm, góc rộng 35 – 45 độ.

      – Trên cây gốc ghép cắt bỏ ngọn cây dài 18 – 20cm. Chẻ miệng gốc ghép sâu 2 -2,5cm tại vị trí 1/3 đường kính vết cắt bỏ ngọn gốc ghép.

      – Cắm cành ghép vào gốc ghép sâu tới hết miệng ghép đã mở, dùng nilon ghép tự hủy bao chặt vết ghép kín hết búp cành ghép và cố định dây, đảm bảo nước không thẩm thấu được vào vết ghép. Mọi thao tác cắt ghép phải chuẩn xác, tránh làm trầy xước, bầm giập cành ghép và gốc ghép, để đảm bảo tỷ lệ sống sau ghép cao.

      Kiểm tra cây gốc ghép trước khi tiến hành ghép mắt hồng xiêm xoài đơn

      * Chú ý: Phải đảm bảo đoạn cành ghép luôn sạch, không bụi đất. Đoạn cành mắt ghép sau cắt bọc trong khăn ẩm có thể để ghép trong 15 ngày. Hồng xiêm xoài có 2 dòng, dòng quả đơn tốt hơn dòng quả kép.

      – Chăm bón cho cây sau ghép như với cây gốc ghép đã nêu trên.

      – Khoảng 15 – 20 ngày sau ghép, cành ghép sẽ bật mầm, những đoạn cành ghép không bật mầm và có màu thâm đen, cần thu gom bầu cây tập trung chăm sóc riêng để ghép lại.

      3. Phòng trừ sâu bệnh: Cây hồng xiêm rất ít sâu bệnh. Tuy nhiên giai đoạn vườn ươm cây giống rất mầm cảm với nấm bệnh. Định kỳ 15 – 20 ngày phun Cốc 85 đồng oxy Clorua + Sherpa (0,2%) hoặc Mancozeb (0,25%) + Sumicidin (0,2%) từ bắt đầu gieo ươm hạt đến bứng cây trồng trong bầu.

      Bằng kỹ thuật này anh Lý Văn Sách thôn Đan Kim, xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, Hưng Yên mỗi năm sản xuất hàng vạn cây giống hồng xiêm xoài đơn cung ứng cho thương lái các tỉnh miền Bắc.

      TH.S NGUYỄN HẢI TIẾN

      --- Bài cũ hơn ---

    • Cách Trồng Hồng Xiêm Xoài Sai Trĩu Quả
    • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Ghép Cây Hồng Xiêm Xoài
    • Làm Giàu Từ Cây Hồng Xiêm
    • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Xoài. Mới 100%, Giá: 25.000Đ, Gọi: 0963 643 451, Quận Ba Đình
    • Trung Tâm Giống Cây Trồng F1

    Nhân Giống Cá Trê Như Thế Nào?

    --- Bài mới hơn ---

    • Nhân Giống Và Nuôi Cá Trê
    • Cá Vàng Ngủ Khi Nào?
    • Tiềm Năng Cá Tráp Vây Vàng
    • Chọn Địa Chỉ Bán Cá Ranchu Ở Hà Nội: Cẩn Thận Mua Phải Cá Lai
    • Mua Cá Chỉ Vàng Ở Đâu Tại Hà Nội
    • Ở Nam bộ hiện nay có tất cả 3 loài cá trê. Hai loài phân bố tự nhiên là cá trê trắng Clarias batrachus và cá trê vàng Clarias macrocephalus. Loài thứ ba là cá trê phi Clarias gariepinus (trước đây còn có tên khoa học là C. lazera) được De Kimpe, một nhà nghiên cứu nuôi cá người Pháp nhập vào nước ta từ đầu năm 1975. Từ Việt Nam, cá trê phi được nhập qua Lào, Campuchia, Thái Lan. Loài này còn có ở một số nu7óc Nam Á khác như Bangladesh. Ở châu Âu, cá trê phi được nuôi nhiều ở Hà Lan, Cộng Hòa Czech…

      Có thể phân biệt 3 loài cá trê ở Nam bộ qua hình thái bên ngoài, đặc biệt là qua phần cuối xương chẩm.

      Nào, cùng tìm hiểu kỹ thuật nhân giống cá trê như sau:

      Phân biệt đực cái và chọn cá bố mẹ thành thục

      Ở các loài cá trê thì con đực thành thục có gai sinh dục (lồi hẳn ra ngoài và có đầu nhọn) nên rất dễ phân biệt với cá cái không có điểm này. Lỗ sinh dục cá trê cái hình tròn hơi cương nhưng không dài và nhọn.

      Ở tất cả các loài cá trê hiện có ở nước ta, cơ quan sinh dục ngoài của con đực và con cái có sự khác biệt về hình thái tương đối rõ. Phần cuối của ống dẫn niệu sinh dục của cá đực phía ngoài thân giống như gai nhọn. Ở cá cái lỗ sinh dục hình tròn.

      Những cá đực thành thục tốt có “gai sinh dục” phát triển nổi bật, có tập tính hung hăng. Mỗi khi bị chạm vào, những cá đực thường quẫy mạnh và nhiều hơn các cá khác.

      Cá trê cái thành thục tốt thường có bụng to, ỏng, mềm, phần ngoài lỗ sinh dục hơi cương, có thể tiết ra trứng khi nặn nhẹ ở vùng bụng gần lỗ sinh dục.

      Trong trường hợp chưa thành thạo xác định mức độ thành thục của cá cái, người ta có thể lấy mẫu trứng để khảo sát. Thông thường có thể lấy mẫu trứng bằng dụng cụ gọi là ống thăm trứng hoặc dùng bơm tiêm có gắn ống nhựa mềm luồn qua lỗ sinh dục để hút trứng.

      Gieo tinh nhân tạo

      Gieo tinh nhân tạo là tạo điều kiện cho sự gặp nhau của trứng đã rụng với tinh trùng trong điều kiện nhân tạo. Để gieo tinh nhân tạo thu được kết quả tốt, nghĩa là tỷ lệ thụ tinh cao cần lưu ý những điều sau đây:

      – Trứng phải được lấy và gieo tinh ngay khi bắt đầu có sự rụng trứng đồng loạt, vì phẩm chất trứng rụng cứ kém dần theo thời gian.

      – Trước khi gieo tinh, trứng và tinh sào được lấy ra và đựng trong thau sạch và khô, khi chạm vào môi trường nước, trứng và tinh trùng được hoạt hóa và mất sức sống rất nhanh (1-2 phút).

      – Môi trường nước là cần thiết cho sự hoạt hóa và thâm nhập của tinh trùng vào trứng vì thế ngay sau khi rắc tinh trùng lên trứng, cần thêm nước đồng thời với sự khuấy trộn. Sau đó, tiếp tục khuấy trong 2-3 phút nữa.

      Những việc cụ thể khi gieo tinh như sau: Khi phát hiện cá cái bắt đầu rụng trứng hàng loạt thì bắt lên, quấn trong khăn bằng vải bông, lau khô mình cá đặc biệt là lỗ sinh dục. Giữ cá chúc đuôi xuống thấp, vuốt nhẹ bụng cá từ phía đầu. Trứng chảy ra được hứng trong một cái chén hoặc tô, chậu sạch (nếu muốn tránh vỡ do cá quẫy, có thể dùng đồ tráng men hoặc đồ nhựa). Khi thấy trứng rụng khó ra hoặc trứng lẫn máu thì ngưng vuốt.

      Đối với những loài cá đực có nhiều tinh như các loài mè, trắm, chép … thì dùng bơm tiêm để rút tinh dịch. Cách nặn tinh và lau tương tự như khi lấy trứng rụng. Đối với các loại cá trê, không thể thu nhận tinh dịch bằng cách vuốt bụng, người ta phải mổ cá đực lấy tinh sào. Mỗi nhánh tinh sào của cá đực trê phi cỡ 0,5kg để để gieo tinh cho 1 lít trứng. Trong trường hợp cần giữ lại cá đực cho đợt sinh sản sau người ta chỉ cắt 3/4 nhánh tinh sào từ mỗi bên rồi khâu bụng lại.

      Sau khi khâu, cá được giữ lại trên bể và được tiêm kháng sinh 2-3 lần trong vòng 8-10 ngày. Lúc vết thương gần như lành hẳn, cá mới được thả vào ao để nuôi vỗ tiếp. 6 tháng nuôi vỗ tiếp cho phép cá đực từng được giải phẫu thành thục trở lại.

      Để gieo tinh, nhánh tinh được nặn thành từng giọt trắng đục nhỏ xuống thau đựng trứng, rồi nhánh tinh được cắt nhỏ thành nhiều mảnh rơi xuống thau. Ngay sau đó, đối với mỗi lít trứng mgười ta thêm chừng 300ml nước sạch rồi khuấy trộn trứng với tinh bằng lông cánh gia cầm trong khoảng 3-5 phút. Nước sạch tiếp tục được thêm vào thau đựng trứng đã được gieo tinh rồi được chuyển đến dụng cụ ấp.

      Trứng cá trên vàng có tính dính nhưng không dính chắc như trứng cá trê phi, cá tra hay trứng cá chép. Người ta rắc trứng lên lưới cứng hoặc cho dính vào những mảnh lưới mềm đặt trong bể chứa nước sạch có độ sâu 20 – 30cm, được sục khí. Khi cá nở xong vỏ trứng vẫn còn dính vào giá thể. Người ta nhấc các mảnh lưới khỏi bể ấp để giặt sạch, phơi khô, chuẩn bị cho lần ấp sau.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Boi Duong Hs Gioi 3 Boi Duong Hoc Gioi Tv 3 Doc
    • Chọn Thức Ăn Cho Cá Lóc Đầu Nhím Tránh “gù Lưng”
    • Cá Sặc Gấm Có Dữ Không? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu? Sinh Sản Thế Nào?
    • Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Các Chữa Trị
    • Lý Do Cá Koi Có Giá Bạc Tỷ

    Cách Nhân Giống Cá Hề Sinh Sản Tốt

    --- Bài mới hơn ---

    • 【6/2021】Cá Mú Sao Xanh Biển Mua Ở Đâu
    • Công Dụng Của Rượu Cá Ngựa Và Cách Ngâm
    • Năm Thìn Kể Chuyện Cá Chép Hóa Rồng
    • Bệnh Cá Vàng: Bệnh Đường Ruột
    • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chim Trắng Vây Vàng Trong Ao
    • Cách nhân giống cá Hề sinh sản tốt

      Tuy cùng là cá nhưng có những loài lại đẻ trứng, có những loài lại đẻ con. Việc sinh sản của cá ở môi trường tự nhiên đơn giản hơn rất nhiều so với môi trường nhân tạo do chúng ta tạo ra, đặc biệt là những loài cá như cá hề (hay chúng ta quen gọi là cá nemo).

      au khi biết cách nuôi Cá Hề Ocellaris bạn sẽ thấy rằng chúng rất dễ nuôi. Chúng rất thích hợp nuôi trong bể nước biển. Đặc biệt, chúng có thể dễ dàng đẻ trứng trong đó. Và bạn có thể dễ dàng sở hữu những chú cá con vô cùng đáng yêu y như hình ảnh chú cá Hề Nemo vậy. Tuy nhiên, đây là một giống cá cảnh nước mặn, việc nhân giống chúng có khác với những giống cá cảnh nước ngọt trong hồ thủy sinh hay không?

      Cá Hề đẻ trứng

      Đẻ trứng là bước đầu tiền của quá trình nhân giống cá Hề. Cá phải có đủ không gian và cảm giác kín đáo khi đẻ trứng. Đặc biệt, chúng sẽ làm sạch nơi đó trước khi đẻ trứng. Thời gian sinh sản thường là từ chiều đến tối và kéo dài khoảng 2 giờ.

      Có 1 điểm đặc biệt là cá Hề có thể tự chuyển đổi giới tính của mình để thực hiện nhiệm vụ sinh sản. Nếu con cái chết hoặc không có khả năng sinh sản, cá đực to nhất đàn sẽ thay đổi giới tính để duy trì nòi giống thay con cái.

      Cá Hề ấp trứng như thế nào?

      Sau khi đẻ trứng sẽ tới quá trình ấp trứng. Trứng cá của cá thường được giấu ở nơi tối tăm, kín đáo. Trong vòng 2 giờ sau khi tắt đèn cá bố mẹ bắt đầu ấp trứng. Nếu bể cá không đủ tối, cá con có thể chết trong bụng mẹ. Trong quá trình ấp trứng, cá đực và cá cái tương tác với nhau bằng cách thổi bằng miệng hoặc sử dụng vây ngực và vây đuôi để loại bỏ bụi bẩn trên trứng. Đảm bảo việc trứng được tiếp xúc hoàn toàn với oxy.

      Con đực đặc biệt siêng năng hơn trong giai đoạn này. Thời gian nở của trứng cá mất 7 – 10 ngày. Cần giảm lượng nước trước khi trứng nở để tránh dòng nước chảy quá mạnh và ảnh hưởng đến đàn cá con mới sinh còn rất mỏng manh.

      Tách cá bột sang bể nuôi riêng

      Cá bột sau khi được sinh ra cần được chuyển đến bể nuôi riêng. Cá con vừa mới sinh rất mỏng manh. Thậm chí nước có thể khiến chúng bị thương. Do đó, khi bắt và thả cá con, hãy nhớ nhẹ nhàng và tránh để nước chảy quá mạnh. Khi thả cá con vào bể, cần cẩn thận đưa cá con vào nước và từ từ nhấc lọ hoặc vợt ra. Không được đổ cá con vào bể. Quá trình di chuyển tốt nhất nên được thực hiện trong bóng tối, giúp chúng thích nghi với môi trường mới.

      Bạn nên duy trì chất lượng nước tốt trong quá trình sinh sản của cá. Thay ít nhất 30% lượng nước mỗi ngày. Trong 5 ngày đầu tiên, sử dụng nước trong bể cá sinh sản và sau đó có thể sử dụng nước sạch.

      Cá Hề từ khi sinh đến khi trưởng thành mất khoảng một năm. Sau khi sinh ra được 66 ngày, cá con có thể đạt chiều dài là 22mm. Sau 180 ngày, có thể đạt 33 – 42 mm. Và sau khi được nuôi trong 1 năm thì sẽ phát triển thành cá trưởng thành. Thức ăn thiết yếu cho toàn bộ quá trình nhân giống cá là ấu trùng artemia. Sau 3 tuần ăn giun hoặc sinh vật phù du thì chúng có thể ăn được ấu trùng artemia.

      Mỗi bước của quy trình nhân giống cá Hề đều rất quan trọng. Bạn không thể nhìn thấy cá trưởng thành chỉ trong một bước. Tuy nhiên, SF tin rằng hình ảnh đàn cá Hề sặc sỡ của bạn chơi trong bể cá với hải quỳ sẽ là động lực cho bạn làm tốt điều đó.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Mơ Thấy Cá, Bắt Cá Là Điềm Báo Gì? Đánh Con Gì May Mắn?
    • Tranh Cá Chép Và Những Điều Bí Ẩn Trong Phong Thủy
    • Chọn Số Lượng Cá Nuôi Đem Lại May Mắn Cho Nhà Ở
    • Hướng Dẫn Đặt Bể Cá Phong Thuỷ Theo Tuổi, Mệnh
    • Cá Vàng Trong Phong Thủy

    Nhân Giống Và Nuôi Cá Trê

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Vàng Ngủ Khi Nào?
    • Tiềm Năng Cá Tráp Vây Vàng
    • Chọn Địa Chỉ Bán Cá Ranchu Ở Hà Nội: Cẩn Thận Mua Phải Cá Lai
    • Mua Cá Chỉ Vàng Ở Đâu Tại Hà Nội
    • Mua Bán Cá Dĩa Ở Hà Nội Và Tphcm. Giá Cá Dĩa Các Dòng Hiện Nay
    • Cá trê vàng là một trong những loài thuỷ sản đặc hữu của vùng đất Cà Mau. Trong vài năm qua, cá trê vàng là loại cá đồng luôn có giá cao và ổn định. Tuy nhiên, nguồn lợi cá trê vàng tự nhiên ngày càng cạn kiệt.

      Do đó, nhiều địa phương trong tỉnh đã và đang phát triển mô hình gây nuôi cá trê vàng thương phẩm cho hiệu quả kinh tế rất khả quan, bởi cá trê vàng là đối tượng khá dễ nuôi và chi phí đầu tư thấp.

      1. Chuẩn bị ao nuôi

      Diện tích ao nuôi cá trê vàng thích hợp từ 500-1.000 m2. Mực nước dao động từ 1,6-1,8 m. Ao nuôi bố trí gần nguồn cung cấp nước, chủ động được khâu cấp, thoát nước. Đáy ao ít bùn, bờ ao vững chắc.

      Cải tạo ao nuôi bằng cách tát cạn ao, bón vôi 10 kg/100 m2. Phơi đáy ao từ 3-4 ngày, sau đó cấp nước vào qua lưới lọc. Sử dụng bột đậu nành hay bột cá để bón với liều lượng từ 2-3 kg/100 m2 nhằm gây nuôi thức ăn tự nhiên.

      2. Thả giống

      Cá giống thả nuôi phải đồng đều, kích cỡ từ 5-10 cm, không xây xát, dị hình. Mật độ thả từ 15-20 con/m2. Nên thả cá vào lúc trời mát. Trước khi thả cá cần tắm cá bằng nước muối với liều lượng từ 3-5 g muối ăn/lít nước.

      3. Thức ăn

      Sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung thức ăn tự chế từ phụ phế phẩm nông nghiệp như tấm, cám, phụ phế phẩm của nhà máy chế biến thuỷ sản, phế phẩm từ lò mổ gia súc, các loại tôm tép, cua, ốc, cá tạp…

      Tuỳ theo các giai đoạn phát triển, lượng thức ăn hằng ngày cho cá trê vàng dao động từ 5-7% trọng lượng cá trong ao. Hàm lượng chất đạm cần thiết để duy trì cá phát triển tốt ở tháng thứ 1 là từ 28-30%, tháng thứ 2 là 24-26% và tháng thứ 3 là 18-20%. Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần. Nên dùng sàng cho ăn và lập nhiều điểm cho ăn ở trong ao để cá phát triển đều hơn.

      4. Chăm sóc và quản lý ao nuôi

      Cần duy trì mực nước trong ao nuôi ổn định trong suốt vụ nuôi. Định kỳ thay nước từ 10-15 ngày/lần, mỗi lần thay 1/3 nước trong ao. Thường xuyên kiểm tra bờ, bọng, rào chắn cẩn thận đề phòng sự thất thoát cá nuôi, nhất là vào mùa mưa lũ.

      Theo dõi hoạt động của cá hằng ngày. Điều chỉnh lượng thức ăn sao cho vừa đủ, không thừa mà cũng không thiếu. Định kỳ 2 lần/tuần trộn thêm Vitamine C (từ 60-100 mg/kg thức ăn) và chất khoáng vào thức ăn để tăng cường sức đề kháng cũng như giúp cá tăng trưởng tốt hơn.

      5. Phòng trị bệnh cho cá trê vàng

      – Bệnh nhầy da: Bệnh này do ký sinh trùng gây ra. Khi nhiễm bệnh cá bơi thẳng đứng trên mặt nước, vây bị ăn mòn, râu quăn, da có đám chất nhầy. Điều trị bệnh nhầy da bằng sunphat đồng 0,3 g/m3 nước, tắm trong 2-3 ngày liên tục hoặc dùng Fomalin 25 g/m3 tắm trong 2 ngày liên tục.

      – Bệnh trắng da khoang thân: Khi mắc bệnh cá thường nổi trên mặt nước, da bị loét, thân có những vệt trắng, vây cụt. Bệnh do vi khuẩn Flexiloacter columnanis gây ra. Điều trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh như Chloroxit, Tetracilin, Penixilin tắm cho cá trong 30 phút. Liều lượng 1 viên 250 mg/10 lít nước.

      – Bệnh trùng quả dưa: Thân cá tại gốc vây ngực có nhiều chấm nhỏ như hạt tấm màu trắng. Các chấm này vỡ ra tạo nên các vết loét ở chỗ vỡ. Điều trị bệnh bằng cách tắm cá bằng thuốc Vernalachite hay Greenmetil 0,1 g/m3 trong 3-4 ngày hoặc dùng Formalin 25 g/m3 trong 8 ngày liên tục (Lưu ý: Xanh malachite (malachite green) la thuoc thu y thuy san da duoc bo thuy san cam su dung trong san xuat kinh doanh thuy san theo quyet dinh 07/2005/QD-BTS ngay 24/02/2005).

      – Bệnh sán lá: Cá bị bệnh có màu đen, đầu to, đuôi nhỏ, mang bị đỏ, cá bơi chậm chạp dựng đứng quanh thành ao. Bệnh do vi khuẩn Dactylogyrus gây nên. Điều trị bằng cách tắm cá trong nước muối 3% trong 3-5 phút hoặc phun trực tiếp thuốc Dipterex (Lưu ý: Dipterex la thuoc thu y thuy san da duoc bo thuy san cam su dung trong san xuat kinh doanh thuy san theo quyet dinh 07/2005/QD-BTS ngay 24/02/2005) 0,25-0,5 g/m3 trong 1-2 ngày liên tục.

      6. Thu hoạch

      Sau thời gian từ 5-6 tháng nuôi cá trê vàng sẽ đạt kích cỡ thương phẩm tiến hành thu hoạch một lần./.

      Ths. Đoàn Hữu Nghị, Báo Cà Mau, 05/09/2013

      Ở Nam bộ hiện nay có tất cả 3 loài cá trê. Hai loài phân bố tự nhiên là cá trê trắng Clarias batrachus và cá trê vàng Clarias macrocephalus. Loài thứ ba là cá trê phi Clarias gariepinus (trước đây còn có tên khoa học là C. lazera) được De Kimpe, một nhà nghiên cứu nuôi cá người Pháp nhập vào nước ta từ đầu năm 1975. Từ Việt Nam, cá trê phi được nhập qua Lào, Campuchia, Thái Lan. Loài này còn có ở một số nu7óc Nam Á khác như Bangladesh. Ở châu Âu, cá trê phi được nuôi nhiều ở Hà Lan, Cộng Hòa Czech…

      Có thể phân biệt 3 loài cá trê ở Nam bộ qua hình thái bên ngoài, đặc biệt là qua phần cuối xương chẩm.

      Phân biệt cá trê vàng, trê trắng và trê phi theo hình thái xương chẩm.

      (1): Trê vàng (2): Trê trắng (3): Trê phi

      Cá trê được nuôi phổ biến hiện nay ở miền Nam là con lai F1 giữa cá trê vàng cái và cá trê phi đực. Hướng dẫn này cũng tập trung vào kỹ thuật sinh sảnh nhân tạo con lai nói trên.

      Phân biệt đực cái và chọn cá bố mẹ thành thục

      Ở các loài cá trê thì con đực thành thục có gai sinh dục (lồi hẳn ra ngoài và có đầu nhọn) nên rất dễ phân biệt với cá cái không có điểm này. Lỗ sinh dục cá trê cái hình tròn hơi cương nhưng không dài và nhọn.

      Phân biệt đực cái ở cá trê: cá đực bên trái có đoạn cuối của ống dẫn tinh hình gai nhọn.

      Đặc điểm sinh dục phụ là những biểu hiện về hình thái (có khi là cả tập tính) bên ngoài không có liên hệ trực tiếp với tuyến sinh dục nhưng chịu sự điều khiển của các hormon sinh dục, nhất là các hormon sinh dục đực. Những đặc điểm này biểu hiện khi cá trưởng thành, có tuyến sinh dục phát triển nhưng nổi bật nhất vào mùa sinh sản. Trong thời gian giữa hai mùa sinh sản sự biểu hiện của đặc điểm sinh dục phụ có thể suy giảm ở những mức độ khác nhau.

      Ở tất cả các loài cá trê hiện có ở nước ta, cơ quan sinh dục ngoài của con đực và con cái có sự khác biệt về hình thái tương đối rõ. Phần cuối của ống dẫn niệu sinh dục của cá đực phía ngoài thân giống như gai nhọn. Ở cá cái lỗ sinh dục hình tròn.

      Những cá đực thành thục tốt có “gai sinh dục” phát triển nổi bật, có tập tính hung hăng. Mỗi khi bị chạm vào, những cá đực thường quẫy mạnh và nhiều hơn các cá khác.

      Cá trê cái thành thục tốt thường có bụng to, ỏng, mềm, phần ngoài lỗ sinh dục hơi cương, có thể tiết ra trứng khi nặn nhẹ ở vùng bụng gần lỗ sinh dục.

      Trong trường hợp chưa thành thạo xác định mức độ thành thục của cá cái, người ta có thể lấy mẫu trứng để khảo sát. Thông thường có thể lấy mẫu trứng bằng dụng cụ gọi là ống thăm trứng hoặc dùng bơm tiêm có gắn ống nhựa mềm luồn qua lỗ sinh dục để hút trứng.

      Phương pháp lấy trứng bằng bơm tiêm.

      Trứng lấy ra được đặt trên lam kính hoặc đĩa petri, nhỏ vào đấy vài giọt dung dịch EPA. Dung dịch này gồm cồn (ethanol) phormalin và acid acetic đậm đặc theo tỷ lệ thể tích là 6:3:1. Sau vài phút được ngâm trong dung dịch EPA, trứng cá trở nên trong suốt còn nhân noãn bào (còn gọi là túi mầm) thì trắng đục. Cá cái đã thành thục tốt phải có những hạt trứng đạt kích thước tới hạn, rời, các mao mạch trên nang trứng nhỏ hoặc không còn thấy được và quan trọng nhất là có đến trên 60% hạt trứng đã lệch tâm, tức là nhân noãn bào không còn nằm ở giữa nữa.

      Gieo tinh nhân tạo

      Gieo tinh nhân tạo là tạo điều kiện cho sự gặp nhau của trứng đã rụng với tinh trùng trong điều kiện nhân tạo. Để gieo tinh nhân tạo thu được kết quả tốt, nghĩa là tỷ lệ thụ tinh cao cần lưu ý những điều sau đây:

      – Trứng phải được lấy và gieo tinh ngay khi bắt đầu có sự rụng trứng đồng loạt, vì phẩm chất trứng rụng cứ kém dần theo thời gian.

      – Trước khi gieo tinh, trứng và tinh sào được lấy ra và đựng trong thau sạch và khô, khi chạm vào môi trường nước, trứng và tinh trùng được hoạt hóa và mất sức sống rất nhanh (1-2 phút).

      – Môi trường nước là cần thiết cho sự hoạt hóa và thâm nhập của tinh trùng vào trứng vì thế ngay sau khi rắc tinh trùng lên trứng, cần thêm nước đồng thời với sự khuấy trộn. Sau đó, tiếp tục khuấy trong 2-3 phút nữa.

      Những việc cụ thể khi gieo tinh như sau: Khi phát hiện cá cái bắt đầu rụng trứng hàng loạt thì bắt lên, quấn trong khăn bằng vải bông, lau khô mình cá đặc biệt là lỗ sinh dục. Giữ cá chúc đuôi xuống thấp, vuốt nhẹ bụng cá từ phía đầu. Trứng chảy ra được hứng trong một cái chén hoặc tô, chậu sạch (nếu muốn tránh vỡ do cá quẫy, có thể dùng đồ tráng men hoặc đồ nhựa). Khi thấy trứng rụng khó ra hoặc trứng lẫn máu thì ngưng vuốt.

      Đối với những loài cá đực có nhiều tinh như các loài mè, trắm, chép … thì dùng bơm tiêm để rút tinh dịch. Cách nặn tinh và lau tương tự như khi lấy trứng rụng. Đối với các loại cá trê, không thể thu nhận tinh dịch bằng cách vuốt bụng, người ta phải mổ cá đực lấy tinh sào. Mỗi nhánh tinh sào của cá đực trê phi cỡ 0,5kg để để gieo tinh cho 1 lít trứng. Trong trường hợp cần giữ lại cá đực cho đợt sinh sản sau người ta chỉ cắt 3/4 nhánh tinh sào từ mỗi bên rồi khâu bụng lại.

      Giải phẫu cá trê đực lấy 3/4 tinh sào rồi khâu lại

      Sau khi khâu, cá được giữ lại trên bể và được tiêm kháng sinh 2-3 lần trong vòng 8-10 ngày. Lúc vết thương gần như lành hẳn, cá mới được thả vào ao để nuôi vỗ tiếp. 6 tháng nuôi vỗ tiếp cho phép cá đực từng được giải phẫu thành thục trở lại.

      Để gieo tinh, nhánh tinh được nặn thành từng giọt trắng đục nhỏ xuống thau đựng trứng, rồi nhánh tinh được cắt nhỏ thành nhiều mảnh rơi xuống thau. Ngay sau đó, đối với mỗi lít trứng mgười ta thêm chừng 300ml nước sạch rồi khuấy trộn trứng với tinh bằng lông cánh gia cầm trong khoảng 3-5 phút. Nước sạch tiếp tục được thêm vào thau đựng trứng đã được gieo tinh rồi được chuyển đến dụng cụ ấp.

      Trứng cá trên vàng có tính dính nhưng không dính chắc như trứng cá trê phi, cá tra hay trứng cá chép. Người ta rắc trứng lên lưới cứng hoặc cho dính vào những mảnh lưới mềm đặt trong bể chứa nước sạch có độ sâu 20 – 30cm, được sục khí. Khi cá nở xong vỏ trứng vẫn còn dính vào giá thể. Người ta nhấc các mảnh lưới khỏi bể ấp để giặt sạch, phơi khô, chuẩn bị cho lần ấp sau.

      KT SX giống một số loài cá nuôi – Nguyễn Tường Anh – NXB Nông nghiệp I/ KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TRONG AO ĐẤT:

      1/ Chuẩn bị ao:

      Các ao ương có diện tích từ 500 – 1000m2 rất tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch. Mực nước thích hợp trong ao 1 – 1,2m. Đáy ao phải dốc về phía bọng thóat nước.

      Sau một vụ nuôi cần phải cải tạo ao để diệt mầm bệnh, rút hết nước và diệt tạp bằng dây thuốc cá 3 – 5 kg /1000m2 . Sau đó tiến hành rải vôi bột để diệt khuẩn liều lượng: 10 – 15 kg/100m2 phơi đáy ao 3 – 5 ngày, cho nước vào ao 0,8 – 1 m; nếu ao mới đào liều lượng vôi tăng từ 15 – 20 kg/100m2.

      Bón phân tạo thức ăn tự nhiên: Sử dụng phân chuồng (hữu cơ) hay phân hóa học (phân vô cơ) để gây màu nước.

      Nếu bón phân hóa học: Dùng phân lân NPK liều lượng 3 – 5kg/1000m2, có thể bón thêm bột cá 1 – 2 kg/1000m2. Khoảng 3 – 4 ngày sau, nước lên màu xanh và tiến hành thả cá.

      2/ Mật độ thả ương: Từ 250 – 400 con/m2

      3/ Thức ăn và cách cho ăn:

      Sau khi thả cá được 3 – 4 ngày thì bắt đầu cho cá ăn thêm trứng nước hoặc trùn chỉ. Ngoài ra, có thể cho cá bột ăn cá hấp hoặc luộc bóp nhuyễn, cám nấu chín … thức ăn được rãi đều khắp ao, ngày cho cá ăn 4 – 5 lần. Theo dõi lượng thức ăn hằng ngày để điều chỉnh, tránh thức ăn dư thừa gây ô nhiễm nước.

      4/ Chăm sóc cá ương:

      – Thường xuyên theo dõi các hoạt động bơi lội, bắt mồi của cá để phát hiện kịp thời cá bệnh.

      – Trong thành phần thức ăn nên bổ sung thêm Vitamin C: 5 – 10 gam/10 kg thức ăn và Premix từ 1-2 % lượng thức ăn cho cá. Cá ương trong ao rất mau lớn, chỉ sau 13 – 14 ngày cá đạt tới cở 4-6 cm chiều dài.

      II/ KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ THƯƠNG PHẨM :

      1/ Chuẩn bị ao:

      Ao nuôi cá trê nên có diện tích 1000-3000 m2 là tốt vì sẽ thuận lợi cho việc cho ăn và chăm sóc. Các bước chuẩn bị ao trong nuôi cá trê thương phẫm tương tự như trong ương cá trê bột lên cá giống.

      2/ Chọn giống cá:

      Chọn cỡ cá đồng đều, khoẻ mạnh, không bị xây xát, không nhiễm bệnh, bơi lội nhanh nhẹn, đánh móng mạnh.

      3/ Mật độ thả:

      a/ Nuôi đơn : Chỉ nuôi một loại cá trê vàng lai.

      b/ Nuôi ghép: Có thể thả ghép cá trê vàng lai chung với các loài cá như rô phi, chép, trắm cỏ, trôi. Mật dộ thả cho từng loại cá như sau:

      c/ Nuôi cá đánh tỉa thả bù: Thường phải chuẩn bị thêm một ao nhỏ để ương cá lứa thả bù, diện tích ao khoảng 100 – 300m2 . Mật độ thả các loại này như sau:

      4/ Thức ăn nuôi cá và chăm sóc:

      – Cá trê vàng lai ăn tạp, rất háu ăn. Thức ăn dùng nuôi cá gồm các loại phụ phế phẩm đông lạnh như đầu vỏ tôm, da cá, đầu lòng cá, ốc, cua… , cám, thức ăn gia súc, cám gạo, bột bắp,…

      – Lượng thức ăn cho cá ăn trong ngày bằng 10-15% trọng lượng cá, cho cá ăn 2 lần/ngày.

      – Trong quá trình nuôi nên định kỳ 1 tuần/ 1 lần bổ sung thêm Vitamin C với lượng 5 – 10 g/10 kg thức ăn cho cá trong ngày.

      – Trong tuần đầu tiên thả cá thì thức ăn cho cá nên được nấu chín.

      – Khoảng 5-7 ngày thay nước 1 lần, thay 30% nước trong ao.

      – Bón vôi bột (CaCO3) 1 – 2 kg/100m2 định kỳ 15 ngày/lần.

      5/ Thu hoạch:

      Sau 2-3 tháng nuôi, cá đạt kích cỡ 150-250g/con có thể tiến hành thu tỉa những cá lớn.

      Khoảng 15 ngày sau, có thể tiến hành thu đợt 2. Cứ tiếp tục như vậy khi thu hết cá trong ao.

      Trung tâm Khuyên nông An Giang

      Cá trê lai có khả năng thích hợp được với nhiều loại hình nuôi như: ao tù, mương rãnh và có thể nuôi ở nơi hàm lượng oxy thấp… Nuôi cá trê lai thường không quá cầu kỳ về kỹ thuật nhưng hiệu quả vẫn rất cao.

      Kỹ thuật nuôi

      Ao nuôi: Có thể nuôi ở tất cả các loại ao thường nuôi cá để nuôi cá trê lai, thậm chí cả ở ao tù, bẩn, có điều kiện nuôi đơn để tiện chăm sóc. Diện tích ao từ vài chục đến vài trăm m2. Mực nước 0,8-1,2m. Đáy trơ ít bùn, bờ vững chắc, có điều kiện nên kè xung quanh, gần nguồn nước.

      Mật độ thả giống: Cỡ cá giống 3-5cm, mật độ thả 15-25 con/m2 ao nhỏ. Cỡ cá giống 4-6cm, mật độ thả 15-20con/m2 ao vừa. Cỡ cá giống 5-7cm, mật độ thả 10-15con/m2 ao lớn, có điều kiện tẩy dọn sạch.

      Thức ăn: Lượng đạm cần cho tháng thứ nhất từ 20-30%, tháng thứ 2 từ 10-20%, tháng thứ 3 từ 10-15% tổng số thức ăn.

      Dùng các loại thực phẩm chất lượng kém như cám gạo, ngô, bã rượu, bột cá nhạt, cá tạp, tôm, cua, ốc nhái, giun đất, phân gia súc, gia cầm… Lượng thức ăn thường 4-6% khối lượng cá/ngày theo thức ăn khô, 8-10% theo thức ăn ướt.

      Chăm sóc: Nước quá nhiễm bẩn (có mùi thối) nên thay nước. Cần duy trì nước sâu, thả bèo tây, che gió để phòng rét, chống nóng. Đặc biệt chú ý vào mùa mưa cá dễ đi và chống bắt trộm.

      Thu hoạch: Thả ống, đánh lưới, thu tỉa bằng câu, tát cạn bắt sạch. Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, nuôi 3-4 tháng nặng 200-300g/con, 5-6 tháng được 400-500g/con.

      Phòng trị bệnh cho cá trê

      Bệnh nhầy da: Khi nhiễm bệnh cá bột bơi thẳng đứng trên mặt nước, vây bị ăn mòn, râu quăn. Da có đám chất nhầy. Bệnh này do ký sinh trùng. Điều trị bằng sunphat đồng 0,3g/m3 tắm trong 2-3 ngày. Dùng Fomalin 25g/m3 tắm trong 2 ngày.

      Bệnh trắng da khoang thân: Khi mắc bệnh cá bột thường nổi trên mặt nước, da bị loét. Thân có những đám vệt trắng. Vây cụt. Bệnh do vi khuẩn Flexiloacter columnanis gây ra. Điều trị bằng Chloroxit, Tetracilin, Penixilin tắm cho cá trong 30 phút. Liều lượng một viên 250mg/10 lít nước.

      Bệnh trùng quả dưa: Thân cá gốc vây ngực có chấm nhỏ như hạt tấm màu trắng. Các chất này vỡ ra vào trong nước, tạo nên các vết loét ở chỗ vỡ. Điều trị bằng cách tắm Vernalachite hay Greenmetil 0,1g/m3 trong 3-4 ngày. Formalin 25g/m3 trong 8 ngày.

      Bệnh sán lá 16 móc: Cá có màu đen, đầu to đuôi nhỏ, mang bị rựng, cá bơi chậm chạp dựng đứng thành dụng cụ ương. Bệnh do vi khuẩn Dactylogyrus gây nên. Điều trị bằng cách tắm trong nước 4muối 3% trong 3-5 phút. Phun trực tiếp Dipterex 0,25-0,5g/m3 trong 1-2 ngày.

      Chuẩn bị ao:

      Vét bùn đáy ao, lấp các lỗ mọi, đắp bờ bao, phơi đáy ao 2 – 3 ngày, bón vôi từ 30 – 50kg/1000m 2 để diệt tạp và điều chỉnh độ pH của nước ao. Bón lót phân chuồng với lượng 100 – 150kg phân/1.000m 2. Lấy nước qua lưới lọc vào ao để ngăn ngừa cá dữ, địch hại theo vào trong ao. Sau 5 – 7 ngày có thể thả cá vào nuôi được. Mực nước lúc ban đầu lấy vào ao khoảng 0,8m – 1m, sẽ được tăng dần lên sau 1 tháng nuôi đến khi đạt độ sâu 1,2 – 1,5m. Nếu là ao mới đào thì bón với liều lượng 70 -100kg/1.000kgm 2 để giữ cho độ pH của nước từ 6 – 7,5 là tốt nhất.

      2. Chọn giống cá:

      Chọn cỡ cá đồng đều, khoẻ mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn và đã qua kiểm dịch giống thuỷ sản.

      3. Mật độ:

      Mật độ: 20 – 40 con / m 2, mật độ còn tuỳ thuộc vào khả năng đầu tư của hộ.

      4. Thức ăn: Thức ăn viên công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến

      – Thức ăn viên công nghiệp đủ thành phần dinh dưỡng và cho ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

      – Thức ăn tự chế biến:

      Cá trê lai là loài ăn tạp, rất háu ăn, thức ăn thường là các phụ phế phẩm của các nhà máy đông lạnh và phụ phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, để giúp cá tăng trưởng nhanh, ít bệnh trong quá trình nuôi cần bổ sung pmix, vitamin C một tuần một lần với lượng 1-2% của tổng thức ăn cho ăn hằng ngày.

      Trong 2 tuần đầu mới thả cá còn nhỏ nên bằm thức ăn: Đầu lòng cá, ruột gà vịt, và tất cả các phụ phẩm nhà máy đông lạnh,….

      Bắp xay nên ngâm nước cho nở khoảng 15-20 phút trước khi nấu. Sau khi nấu chín trộn với cám khô theo tỷ lệ 1/1 rồi trộn tiếp với con ruốc hoặc cá phân.

      Nếu cho ăn thức ăn tươi (đầu tôm, lòng ruột cá…) lượng thức ăn cho cá ăn trong một ngày bằng 10-15% tổng trọng lượng cá dự đoán dưới ao. Nếu dùng thức ăn tinh như cám, bắp,… lượng thức ăn cho cá ăn trong một ngày bằng 5-7% trọng lượng cá dự đoán.

      * Cho ăn: Nên cho cá ăn những vị trí cố định trong ao, thường xuyên theo dõi điều chỉnh thức ăn cho phù hợp. Tránh trường hợp cho ăn quá dư thừa làm thối bẩn nước ao tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển.

      5. Chăm sóc – Quản lý:

      – Thường xuyên kiểm tra bờ bao, cống bọng và tốc độ lớn của cá.

      – Theo dõi hoạt động của cá, màu nước trong ao. Sau một tháng đầu cá tương đối lớn có thể định kỳ thay nước cho ao, cứ 5-7 ngày một lần thay khoảng 30% lượng nước có trong ao. Sử dụng thức ăn tươi thì cần chú ý thay nước nhiều hơn tốt nhất thay nước theo thuỷ triều.

      6. Thu hoạch:

      Sau 4 tháng thả nuôi cá sẽ đạt kích cỡ thương phẩm (150 – 250g/con), tiến hành thu hoạch đợt I xong sẽ tiếp tục cho ăn tích cực, khoảng 10-15 ngày sau sẽ thu hoạch đợt II. Thường ở đợt này lượng cá thu hoạch được sẽ nhiều hơn và tương đối đồng đều về kích cỡ so với đợt I. Nếu trong ao vẫn còn một số cá chưa đạt qui cỡ thì sẽ nuôi tiếp tục hai tuần nữa thu hoạch toàn bộ.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Nhân Giống Cá Trê Như Thế Nào?
    • Boi Duong Hs Gioi 3 Boi Duong Hoc Gioi Tv 3 Doc
    • Chọn Thức Ăn Cho Cá Lóc Đầu Nhím Tránh “gù Lưng”
    • Cá Sặc Gấm Có Dữ Không? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu? Sinh Sản Thế Nào?
    • Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Các Chữa Trị