Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Lai Tạo Cá Halfmoon Chất Lượng
  • Cá Bảy Màu Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Có Mấy Loại? Mua Ở Đâu?
  • Giới Thiệu Các Chủng Loại Cá Bảy Màu Đẹp Nhất Trên Thị Trường
  • Cá Bảy Màu Đẻ Bao Nhiêu Con
  • Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không?
  • Trước khi bàn sâu về vấn đề lai tạo, tôi xin đưa ra một số lưu ý quan trọng để nếu bạn quyết định lai tạo cá betta, bạn có thể chăm sóc chúng theo cách tốt nhất có thể:

    – Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!

    – Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!

    – Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.

    – Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.

    – Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.

    Chuẩn bị hồ

    Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:

    – Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)

    – Đầu nhiệt (25 Watt)

    – Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)

    – Rong

    – Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)

    – Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)

    – Mảnh chậu gốm trồng cây

    Tôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.

    Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn ( Ceratophyllum demersum). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.

    Đây là hồ ép cá của tôi:

    1. Miếng mút xốp

    2. Mảnh lá bàng khô

    3. Ống nhựa

    4. Mảnh chậu trồng cây

    5. Rong

    Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.

    Lựa chọn cá bố mẹ

    Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:

    Bạn muốn bầy cá con trông như thế nào? Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.

    Tuổi của cá: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.

    Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.

    Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?

    Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

    Chú ý: cá cái nền nhạt thường không có sọc đứng!

    Cá đực: mạnh khỏe, linh hoạt, giương vây, màu sắc rực rỡ, nhả bọt.

    Cho cá bắt cặp

    Sau khi chọn được cặp cá giống và cả hai ở tình trong tình trạng sức khỏe tốt, chúng ta thả cặp cá vào hồ ép đẻ.

    Tôi thường thả cá cái vào hồ trước để nó quen với môi trường và khám phá những nơi trú ẩn. Hai ngày sau tôi cách ly cá cái (bằng chai nhựa cắt hai đầu) và thả cá đực vào. Cả hai sẽ bắt đầu phùng mang, giương vi lẫn nhau. Sự xuất hiện sọc dọc trên thân cá cái là dấu hiệu cho thấy nó chuẩn bị sinh sản (nên nhớ cá cái nền nhạt sẽ không có các sọc này). Duy trì hiện trạng 1-2 ngày để cá đực có thời gian xây tổ bọt. Cá cái bị kích thích tạo ra nhiều trứng.

    Tôi chỉ cho cá ăn khi cá cái vẫn còn được cách ly. Cá cái luôn ăn trong khi tôi thấy cá đực thường ngưng ăn trong quá trình nhả bọt.

    Tôi thường thả cá cái ra trước khi tắt đèn khoảng 5-10 phút. Tôi luôn mong mốn cặp cá của mình phối hợp với nhau ngay sau khi thả cá cái. Nếu cá cái không phản ứng và bỏ chạy thì nên vớt nó ra và chờ vài ngày trước khi thử lại.

    Sau khi cá cái được thả ra, cả hai sẽ vờn nhau khắp hồ. Nếu cá cái bị cắn vài miếng thì cũng là điều rất bình thường. Sau một lúc, cá cái sẽ quan sát cá đực nhả bọt ở một khoảng cách an toàn. Khi cá đực đã sẵn sàng, nó sẽ nằm ngay dưới tổ bọt và hiếm khi đuổi theo cá cái. Nó cố gắng dẫn dụ cá cái tiến đến ổ bọt một cách ít hung dữ hơn bằng động tác giương vây.

    Khi cá cái sẵn sàng đẻ, nó sẽ tiến đến tổ bọt với cái đầu chúc xuống. Chúng bắt đầu thúc vào hông nhau. Ngay sau đó cá đực bắt đầu cuộn lấy cá cái. Đôi khi phải mất thời gian trước khi cá đực làm được như vậy, nhất là đối với những con thiếu kinh nghiệm.

    Khi cả hai cuốn lấy nhau, trứng bị ép ra từ bụng cá cái. Ngay lập tức cá đực phóng tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng rớt xuống và cả hai cá đực lẫn cá cái bơi xuống ngậm lấy trứng và nhả lên tổ bọt. Mỗi lần đẻ thường diễn ra từ 1 giờ rưỡi đến 3 giờ.

    Khi cá đực cảm thấy đã đủ nó sẽ đuổi cá cái đi và cá cái sẽ trốn vào đám rong. Đây là lúc để vớt cá cái ra và đem đi dưỡng cho lần sinh sản kế tiếp. Cá đực chăm sóc tổ một mình. Lúc này tôi thường nhỏ vài giọt Liquifry no.1 để làm lượng trùng cỏ trong hồ sinh sôi. Từ bây giờ, cần để đèn 24/24 cho đến khi cá con có thể bơi và cá đực được bắt ra.

    Khi bạn theo dõi kỹ lưỡng quá trình sinh sản, bạn hiếm khi thấy cá cái bị thương nặng. Trong hầu hết trường hợp, cá cái rời hồ đẻ ở tình trạng sức khỏe tốt. Nếu cá cái bị thương nặng, chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp nó phục hồi sau vài tuần.

    Mỗi khi có con nào rơi khỏi tổ, cá đực nhẹ nhàng ngậm nó vào miệng và nhả lại lên tổ bọt. Đây có vẻ như là một công việc không có hồi kết…

    Sau khoảng hai ngày túi noãn hoàng ở cá con được tiêu thụ hết và cá con bắt đầu bơi trên mặt nước. Cá đực cố hết sức đem cá con trở lại tổ. Lúc này, cá đực có thể được bắt ra để dưỡng sức cho lần sinh sản kế tiếp. Bầy cá con có thể tự kiếm ăn vì trong nước đã có sẵn trùng cỏ. Một ngày sau khi cá con có thể bơi lội tự do, tôi bắt đầu cho chúng ăn ấu trùng artemia 2-3 lần/ngày. Sau khoảng một tuần, tôi cẩn thận hút chất cặn trong hồ ép bằng ống hút đầu cột vải thưa để tránh hút phải cá con. Nước sạch châm vào hồ phải có cùng nhiệt độ.

    Sau khoảng từ 3-4 tuần tuổi, bên cạnh artemia tôi bắt đầu cho cá ăn trùn chỉ. Thay từ 10-15% nước hồ sau mỗi hai ngày. Từ 4-6 tuần tuổi, cá bắt đầu lên màu (với những màu nhạt như màu vàng thì phải đợi lâu hơn).

    Ở 6-8 tuần tuổi, bên cạnh trùn chỉ, tôi bắt đầu cho cá ăn trùng đỏ tươi và đông lạnh. Lượng nước mỗi lần thay tăng lên một chút, từ 20-30% mỗi hai ngày. Ở độ tuổi này chúng ta có thể thấy những con đực đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong bầy. Chúng thường có vây lớn hơn, gây gổ với những con cá đực khác và phùng mang. Lúc này tôi thường bắt chúng ra nuôi riêng.

    Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

    Cá cái có thể chăm con?

    Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta Ăn Những Thức Ăn Gì Để Cá Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp
  • Cho Cá Betta Bột Ăn Artemia ; Phương Pháp Ấp Và Khái Niệm Về Artemia
  • Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Người Lai Tạo Cá Betta Rồng Đầu Tiên Tại Việt Nam
  • Tổng Hợp, Phân Loại Cá Betta Rồng, Cá Sim Cảnh

Lai Tạo Dòng Cá Betta Hai Đuôi (Đuôi Kép

--- Bài mới hơn ---

  • Sự Đa Dạng Đuôi Của Loài Cá Betta Cảnh
  • Cách Nuôi Dưỡng Để Cá Betta Đạt Kích Thước Lớn Bất Thường
  • Thức Ăn Cho Cá Betta Sakura Gold 35% Protein 20 Gram
  • Cách Lựa Chọn Nơi Bán Cá Betta Ở Hà Nội.
  • Các Dạng Đuôi Cá Betta Mái
  • Dòng cá betta hai đuôi là gì và chúng được lai tạo ra như thế nào có lẽ là một điều mà người chơi cá cảnh betta rất mong muốn được tìm hiểu không chỉ để thỏa mãn sự tò mò mà còn để tự lai tạo cho mình những dòng betta mới vì cá betta không quá khó để cho sinh sản và lai tạo như các loài cá khác.

    Cá đuôi kép là một đối tượng được yêu thích từ khi chúng bắt đầu xuất hiện trong thế giới cá betta. Cá đuôi kép, như tên của chúng, có hai thuỳ đuôi phân lập. Chúng không phân ra hai bên như cá vàng mà theo kiểu trên – dưới. Hơn nữa, vây lưng của chúng dài hơn, thân cũng ngắn và mập hơn cá đuôi đơn bình thường vì điều này giúp chúng nâng đỡ bộ vây đặc biệt được tốt hơn.

    Đặc điểm đuôi đơn được quyết định bởi một gen lặn, khi hai alen kết hợp với nhau sẽ tạo ra cá betta có hai thuỳ đuôi và vây lưng cực lớn. Cũng có những yếu tố khác ảnh hưởng đến hình dạng của đuôi kép bởi vì mức độ phân lập ở đuôi không hoàn toàn giống nhau. Gen này cũng tạo ra những đặc điểm bề ngoài rất khác nhau, có những con thuỳ đuôi rất đều nhưng cũng có những con mà tỷ lệ hai thuỳ rất khác biệt.

    Tôi không thể nói chính xác khi nào thì dạng đuôi kép đột biến xuất hiện và ai là người đầu tiên phát hiện ra chúng. Có người nói con đuôi kép đầu tiên xuất hiện trong dòng cá của Warren Young (nhà lai tạo thường được biết dưới tên “Libby Betta”), trong khi những người khác lại cho rằng cá đuôi kép xuất hiện trong số cá nhập khẩu từ Đông Nam Á và được những người yêu thích cá betta nuôi dưỡng.

    Được biết, gen đuôi kép đột biến gây ra một hiệu ứng gọi là “vây bụng hoá” (ventralization), tức là vây lưng có hình dạng khác thường và trông giống như vây hậu môn và thuỳ dưới của đuôi. Nói cách khác, gen đột biến hoán đổi phần vây trên bằng phần vây dưới nhưng lại không tác động đến vây hậu môn và thuỳ dưới. Người ta chứng minh được rằng tia cực tím kích thích sự “vây bụng hoá” ở bào thai cá betta, nhưng điều đó lại hoàn toàn khác với sự hình thành một cách tự nhiên ở cá betta đuôi kép.

    Lai tạo cá đuôi kép là công việc khó khăn bởi vì sự đột biến có xu hướng làm vây bị xoắn và biến dạng. Lai đuôi kép với nhau sẽ tạo ra 100% đuôi kép nhưng chúng cũng tạo ra rất nhiều cá con bị xoắn đuôi và những lỗi khác. Phương pháp thông thường là lai cá đuôi kép với cá đuôi đơn để hạn chế lỗi xoắn đuôi ở bầy cá con và cũng để cải thiện vây lưng của cá đuôi đơn. Thế hệ lai đầu tiên sẽ tạo ra toàn cá đuôi đơn, hầu hết chúng là dị hợp tử của đuôi kép. Ký hiệu gen cho cá đuôi đơn có mang gen đuôi kép là ST/dt. Lai ST/dt với nhau sẽ tạo ra khoảng 25% cá đuôi kép. Lai đuôi kép với ST/dt sẽ tạo ra tỷ lệ đuôi kép cao hơn (gần 50%).

    Ngày nay, các nhà lai tạo thường sử dụng cá đuôi kép để cải thiện độ lớn của vây lưng ở cá đuôi đơn. Điều này có hiệu lực ở ngay thế hệ đầu tiên F1 nhưng lai tuyển chọn lâu dài có thể cải thiện vây lưng ở cá đuôi đơn gần bằng với cá đuôi kép!

    Một dòng cá mới và cần thiết đó là halfmoon đuôi kép với các thuỳ đuôi rộng xếp chồng lên nhau và có thể xoè đủ 180 độ hay nhiều hơn. Điều này, cùng với tỷ lệ cân đối của vây lưng và vây hậu môn chắc chắn sẽ tạo ra con cá betta cực kỳ ấn tượng! (hình trên cùng)

    Nguồn betta.ketviet

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bệnh Thường Gặp Của Cá Cảnh Betta
  • Các Loại Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Cách Chữa Bệnh Sình Bụng , Cách Chữa Bệnh Kỵ Màu , Cá Không Kè , Cách Giữ Trùng Cỏ , Làm Trùng Cỏ
  • Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta
  • Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Cá Betta Bị Nấm

Người Lai Tạo Cá Betta Rồng Đầu Tiên Tại Việt Nam

--- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta Và Cách Điều Trị
  • Cho Cá Betta Bột Ăn Artemia ; Phương Pháp Ấp Và Khái Niệm Về Artemia
  • Cá Betta Ăn Những Thức Ăn Gì Để Cá Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp
  • Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta
  • Lai Tạo Cá Halfmoon Chất Lượng
  • Đến nhà anh Tô Minh để tận mắt chứng kiến những chú cá Betta tuyệt đẹp, những đàn cá con khỏe mạnh xinh xắn, và nhất là để thấy được cách anh chăm sóc tận tình tỷ mỷ đối với chúng, thì mới thấy được anh là người đam mê cá betta đến dường nào…

    Và khi ra về, một phần nào đó tôi đã tự trả lời được câu hỏi của mình “Tại sao Anh lại là người đầu tiên cho lai tạo thành công cá Betta Rồng – một loại cá quý hiếm – mà không phải là một người nào khác? “

    1/ Chào Anh. Xin Anh giới thiệu đôi nét về mình.

    Chào các bạn, tôi tên là Tô Minh, 42 tuổi, hiện là huấn luyện viên thể thao bộ môn bóng bàn. Đang cư ngụ tại 195 Lý Tự Trọng quận 1 tpHCM.

    2/ Được biết trước đây gia đình anh có mở cửa hàng kinh doanh bán cá cảnh, sao gia đình anh không tiếp tục việc kinh doanh này?

    Trước đây vào thời bao cấp, để phụ giúp cho ba mẹ và tăng thêm thu nhập cho gia đình (bố tôi khi đó làm CBCNV, mẹ tôi mất sức lao động) nên 3 anh em chúng tôi đã mở cửa hàng kinh doanh cá cảnh. Sau này khi trưởng thành, mỗi anh em chúng tôi đều có công việc ổn định, và cuộc sống riêng nên chúng tôi đã không tiếp tục kinh doanh nữa.

    3/ Phải chăng chính việc kinh doanh cá cảnh của gia đình đã giúp anh có rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong việc chăm sóc cá cảnh?

    Thông qua việc kinh doanh cá cảnh đã giúp tôi có được rất nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi nấng và phát triển con giống cá cảnh. Ngoài ra, việc kinh doanh này cũng giúp tôi hiểu biết nhiều về các cách xử lý môi trường sống của cá (nước, thức ăn…), giúp tôi biết được nhiều phương pháp điều trị các bệnh của cá cảnh.

    “Lu bu” với đàn cá cảnh từ thời còn nhỏ, nên đến bây giờ dù không còn kinh doanh nhưng cá vẫn luôn là những người bạn thân thiết, và nuôi cá cảnh vẫn là niềm đam mê của tôi.

    4/ Được biết anh đã từng nuôi nhiều loại cá khác nhau, từ những con cá La Hán dễ nuôi, đến những con cá Dĩa khó chăm sóc; từ những con “Bình dân” bảy màu đến những “Đại gia” Kim long quá bối. Vậy duyên số nào đưa anh đến “vùng trời” Betta?

    Tôi đến với cá betta cũng có những lý do như các thành viên đam mê cá Betta khác, nhưng điều khiến tôi tâm đắc nhất là cá Betta luôn đặt tôi vào vị thế “sống cùng thử thách” và tìm cách giải quyết những thách thức đó.

    – Thách thức sự kiên trì trong nuôi dưỡng, điều trị, lai tạo.

    – Thách thức sự kiên nhẫn để tìm cách lai tạo thành công những cá betta có mầu sắc thuần chủng (vàng ánh kim, platinium, đen, đỏ…), những bầy cá rồng quý hiếm (vàng, đỏ, xanh), hay những cá thể lạ.

    Những thách thức dường như là vô tận và không có điểm dừng…

    5/ Chăm sóc cá Betta và các loại cá cảnh khác anh nhận thấy có gì khác biệt?

    Mỗi loại cá cảnh đều mang những đặc thù sống riêng nên cách chăm sóc là không thể giống nhau, và đặc biệt cần đòi hỏi ở người nuôi nhiều điều kiện cũng khác nhau.

    Với tôi điều kiện về thời gian là điều khó khăn nhất khi nuôi cá Betta. Bạn cứ tưởng tượng việc phải chăm sóc cả ngàn con cá betta đủ mọi lứa tuổi, ngày cho ăn 2 đến 3 lần, thay nước 3 ngày 1 lần sẽ như thế nào?

    6/ Những đàn cá Betta của các thành viên khi gặp phải sự cố đưa đến cho anh điều trị đều mau chóng được hồi phục. Phải chăng anh có bí quyết gì, anh có thể chia sẻ cho mọi người bí quyết đó?

    Tôi không dám gọi đó là những bí quyết vì thật tình tôi cũng chằng có bí quyết nào cả! Để điều trị cho những chú cá gặp “sự cố” thì tôi luôn đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau:

    – Nước nuôi cá phải luôn là nước thật sạch, phải xử lý nước thật kỹ (clo, các nguồn gốc vi sinh gây bệnh…) trước khi nuôi cá.

    – Cách ly hoàn toàn các cá thể bệnh.

    – Theo dõi thường xuyên trạng thái của cá và liên tục thay nước.

    – Định bệnh chính xác để tìm ra phương thuốc và cách điều trị thích hợp.

    – Các dụng cụ để điều trị cho cá phải được tẩy trùng sau khi sử dụng.

    Chính nhờ áp dụng các biện pháp trên nên cá của các bạn tôi gửi điều trị phần lớn thường phục hồi nhanh chóng. Tuy nhiên, cũng không thể đạt được 100%, dù đã rất cố gắng, đôi khi tôi cũng phải chịu những thiệt hại ngoài ý muốn và phải “nói lời từ biệt” với một vài chú cá thân yêu.

    7/ Anh đã chế biến riêng một loại thức ăn để nuôi dưỡng cá betta, dùng thức ăn này cá phát triển ra sao? Xin anh cho biết thành phần nguyên liệu và hướng dẫn cách chế biến.

    Đọc các tài liệu nước ngoài và qua thực tế trong quá trình nuôi cá, tôi đã chế biến môt loại thức ăn dinh dưỡng dành cho cá betta. Thức ăn nhằm cung cấp cho cá nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết, giúp cá phát triển rất tốt. Tôi đã nhiều năm nuôi cá bằng loại thức ăn này và nhận thấy chúng rất phù hợp với việc nuôi Betta.

    Các bạn có thể vào đây để biết thành phần nguyên liệu và cách chế biến loại thức ăn dinh dưỡng này..

    8/ Theo anh vì sao cá Rồng Betta lại quý hiếm?

    Hiện nay, các dòng betta cảnh hiện đại ở nước ta đều được liệt vào loại “quý hiếm” bởi vì phong trào nuôi cá betta cảnh mới phát triển mạnh gần đây, hầu hết cá đẹp và đạt chuẩn đều phải nhập từ nước ngoài với số lượng hạn chế. Cá betta rồng cũng không là ngoại lệ.

    9/ Vẻ đẹp đặc trưng của cá Rồng Betta là ở bộ vảy. Trong các loài Betta cảnh chỉ có cá Rồng betta có bộ vảy được cấu tạo như thế. Anh có thể giải thích cho mọi người biết về bộ vảy này?

    Vẻ đẹp của cá betta rồng chính là ở bộ vảy và sự kết hợp màu sắc của chúng. Một mặt, cá betta rồng đương nhiên phải có những đặc điểm riêng biệt so với những dòng cá khác, mặt khác những đặc điểm này không tự nhiên xuất hiện mà chỉ là sự kết hợp từ những dòng cá có sẵn trước đó.

    Nếu chiếu theo cách phân loại của IBC thì cá betta rồng là cá nhị sắc với thân màu trắng đục và vây màu đỏ. Dựa trên màu sắc và hoa văn, chúng ta có thể đoán rằng cá betta rồng bao gồm những gen sau đây:

    – Gen trắng đục (opaque): thể hiện qua lớp màu trắng thật dày trên thân và đôi khi leo lên cả mắt.

    – Gen đỏ hoặc cambodian: thể hiện ở bộ vây màu đỏ.

    – Gen hoang dã: thể hiện ở các tia hình nan quạt hiện diện trên đuôi của cá betta rồng.

    Như vậy, một con betta rồng (hay rồng đỏ) là sự kết hợp của cá opaque, cá đỏ và cá hoang dã. Tuy nhiên quá trình lai tạo cụ thể ra sao không ai biết rõ và dòng cá này cũng mới xuất hiện vài năm gần đây thôi. Hiện tại, cá rồng chỉ xuất hiện dưới dạng plakat cảnh truyền thống, có lẽ người ta đang chú trọng ổn định về màu sắc của dòng này nên chưa phát triển sang các dạng đuôi khác. Việc tạo ra loại cá hai màu hoàn hảo tức màu sắc thân, vây và các tia đuôi hình nan quạt không bị lem là rất khó khăn.

    Một vài loại cá rồng khác mà mình biết là:

    – Rồng vàng: opaque + cá vàng + cá hoang dã

    – Rồng xanh: opaque/xanh thép + đỏ + cá hoang dã (mình đang có dòng này).

    Lưu ý: những dòng cá như dòng Armadillo của Victoria cũng có thể được nhận lầm là cá betta rồng. Thực ra, chúng chỉ là cá ánh kim toàn thân tức “full mask” mà thôi, tuy lớp ánh kim rất dày nhưng không dày bằng lớp “opaque” ở cá betta rồng (gen opaque còn khiến màu ánh kim lan lên tận mắt).

    10/ Vì sao Anh chọn lai tạo cá Rồng betta? Loại Rồng Betta này có những đặc điểm sinh sản gì khác các loại Beta thường ,khó khăn và thuận lợi khi anh lai tạo loại cá này?

    Tôi chọn lai tạo cá Rồng betta vì 2 lý do :

    – Thứ nhất: Tôi lai tạo vì rất thích vẻ đẹp đặc trưng của nó,vẻ đẹp không thể nhầm lẫn với các loại betta khác. Tôi tin chắc rằng nếu bạn nhìn thấy, bạn sẽ bị chúng “hớp hồn” ngay từ cái nhìn đầu tiên.

    – Thứ hai:Tôi lai tạo vì hiện giờ rất ít người chơi Betta sở hữu, sinh sản thành công được loại cá này. Tôi muốn loài cá này sẽ mau chóng được phổ biến rộng rãi đến mọi người yêu thích Betta.

    Theo sự quan sát khi nuôi cá Rồng Betta tôi nhận thấy chúng có những đặc điểm sau:

    – Chúng ăn rất ít, và rất dễ sinh bệnh nhất là ở những con mái.

    – Ở những con Rồng “đẹp” thường thì vẩy Rồng bao phủ lên một phần của mắt cá làm cho phạm vi thị lực bị thu hẹp (điều này cũng xảy ra tương tự ở: Gold, Platinium, Royal Blue, Green, full mask… ) điều làm cho việc chăm sóc trứng và cá con của cá cha gặp nhiều khó khăn hơn.

    Vì thế, theo tôi nên cho Rồng Betta sinh sản sớm, không nên để chúng ” già” quá.

    11/ Tình hình hiện nay của bầy cá Rồng con này? Anh kỳ vọng gì ở chúng?

    Bầy cá Rồng xanh Betta con hiện nay đã được 1 tháng tuổi, sức khỏe ổn định, nhưng so với những loại khác thì chúng thật sự chậm “lớn ” (mặc dù chúng ăn rất nhiều).

    Dân gian thường nói: “Chó giống cha, (cá) gà giống mẹ”, tôi có hai con trống tương đối khá đẹp và một con mái không được đẹp lắm nên đành phải ghép đôi một con trống đẹp với nó để sinh sản. Hy vọng số lượng cá con nhiều (khoảng 600 con) sẽ chọn ra được một ít con trống, mái đẹp như cha của chúng.

    12/ Loại cá Rồng mà anh lại tạo thành công là cá Rồng Xanh Betta, vậy còn loại rồng Đỏ và Vàng anh có dự định lai tạo để trở thành “chuyên gia” lai tạo cá Rồng Betta không? Hay anh có dự định sẽ nâng cao “tay nghề” mình hơn nữa bằng cách lai tạo hàng loạt cá Betta dạng “hàng độc hiếm”?

    Tôi cũng đang có 1 cặp Rồng đỏ và 1 cặp Rồng Betta marble (của một người bạn gởi), sau khi nuôi cho đàn cá con Rồng hiện có trưởng thành và ” xuất xưởng ” xong. Tôi mới dám nghĩ đến chuyện… để nâng cao “tay nghề”, thà chậm mà chắc còn hơn…

    13/ Tôi thấy anh có cuốn sổ mang tên Nhật ký cá Betta. Anh ghi chép gì trong đấy?

    Nếu có điều kiện hãy làm giống như tôi, các bạn sẽ thấy nó thật sự có ích trên chặng đường “chinh phục vùng trời Betta.”

    14/ Tôi cũng thấy anh có rất nhiều dụng cụ, thuốc điều trị, các vật dụng tự chế để phục vụ cho việc nuôi cá Betta. Xin anh cho mọi người nuôi Betta biết cần có những dụng cụ, thuốc men… tối thiểu nào, công dụng của chúng dùng vào việc gì và lúc nào?

    Tôi sẽ trả lời câu hỏi này bằng những bài và những dẫn chứng thật cụ thể trên diễn đàn trong một ngày không xa. Mời các bạn đón xem.

    15/ Anh đã cho lai tạo thành công nhiều bầy cá Betta. Đến nay thì những thành công nào được anh xem là “rực rỡ” nhất và những “thất bại” nào được xem là đau thương nhất?

    Tôi mới quay lại với Betta một thời gian không lâu nên chưa có cái gì gọi là “rực rỡ” và “đau thương” nhất! Nhưng trên (con đường) dài “vô tận” mang tên BETTA này, chắc chắn tôi sẽ được nếm đủ mùi vị: “Chua, Cay, Mặn, Ngọt.”

    16/ Là người đã từng kinh doanh cá kiểng, anh thấy có thể kiếm được lợi nhuận từ việc kinh doanh cá Betta không? Nếu lai tạo cá đẹp được nhiều anh có ý định mở lại cửa hàng cá kiểng để kinh doanh không?

    Phong trào chơi cá Betta mới “sống” lại trong 1 thời gian ngắn gần đây nên gặp rất nhiều khó khăn gian nan thử thách chủ quan cũng như khách quan. Hy vọng rằng hội Betta của diễn đàn cá cảnh dần dần sẽ lớn mạnh, phổ cập được thú chơi cá Betta rộng rãi đến người “yêu” cá thì việc thu được lợi nhuận từ việc kinh doanh cá Betta sẽ là khả thi.

    Lợi nhuận có được chắc chắn sẽ không cao, mà chủ yếu giúp những nhà lai tạo thu lại một phần vốn (cá giống, thức ăn, dụng cụ nuôi… ) và công sức đã bỏ ra… Điều “cốt lõi” nhất là việc kinh doanh “nhỏ” này sẽ khích lệ động viên những nhà lai tạo dấn thân sâu hơn. Nếu lai tạo được cá đẹp tôi cũng sẽ hành động như những lời tôi vừa nêu ở trên.

    a/ Con người

    – Bạn phải thật sự bình tâm và kiên nhẫn, điều này sẽ giúp bạn xử lý được những tình huống bất đắc dĩ xảy ra trong quá trình nuôi cũng như lai tạo Betta.

    – Đừng ngại ngùng hỏi hay đề nghị được giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm… ở những người cùng sở thích, người chơi lâu hơn, có kinh nghiệm… Sẽ không ai đánh giá thấp hay coi thường bạn khi nhận được những câu hỏi hay đề nghị đó đâu!!! mà ngược lại bạn sẽ thu thập đuợc khá nhiều dữ liệu phản hồi (những dữ liệu này sẽ giúp bạn đi “đường tắt”, “xài” được ngay những kinh nghiệm mà khỏi phải mất thời gian tìm kiếm mày mò…)

    – Không có một kinh nghiệm nào được gọi là điển hình tuyệt đối mà kinh nghiệm phải được sàng lọc để phù hợp với điều kiện riêng của từng người

    Xin chân thành cám ơn anh Tô Minh về cuộc trò chuyện này.

    Nguồn : Diemdancacanh

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp, Phân Loại Cá Betta Rồng, Cá Sim Cảnh
  • Bí Quyết Lai Tạo Marble
  • Kinh Nghiệm Mua Bán Cá Betta Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Có Hình Ảnh
  • Ngắm Bộ Ảnh Cá Betta Tuyệt Đẹp Của Nhiếp Ảnh Gia 8X Hn

Cách Lai Tạo Cá Betta ; Cách Ép Đẻ Cá Betta ; Cách Nhân Giống Cá Betta Cơ Bản

--- Bài mới hơn ---

  • Ngắm Bộ Ảnh Cá Betta Tuyệt Đẹp Của Nhiếp Ảnh Gia 8X Hn
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Có Hình Ảnh
  • Kinh Nghiệm Mua Bán Cá Betta Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Bí Quyết Lai Tạo Marble
  • Tổng Hợp, Phân Loại Cá Betta Rồng, Cá Sim Cảnh
  • Joep van Esch

    Trong bài viết này, tôi sẽ gắng cung cấp cho các bạn nhiều thông tin về vấn đề lai tạo cá betta. Nên nhớ là những gì mô tả ở đây là cách lai tạo của riêng tôi. Còn rất nhiều cách khác để lai tạo thành công loài cá xinh đẹp này, mỗi nhà lai tạo đều phát triển cách lai tạo riêng phù hợp với điều kiện của mình.

    Trước khi bàn sâu về vấn đề lai tạo, tôi xin đưa ra một số lưu ý quan trọng để nếu bạn quyết định lai tạo cá betta, bạn có thể chăm sóc chúng theo cách tốt nhất có thể:

    – Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!

    – Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!

    – Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.

    – Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.

    – Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.

    Chuẩn bị hồ

    Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:

    – Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)

    – Đầu nhiệt (25 Watt)

    – Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)

    – Rong

    – Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)

    – Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)

    – Mảnh chậu gốm trồng cây

    Tôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.

    Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn ( Ceratophyllum demersum). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.

    Đây là hồ ép cá của tôi:

    1. Miếng mút xốp

    2. Mảnh lá bàng khô

    3. Ống nhựa

    4. Mảnh chậu trồng cây

    5. Rong

    Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.

    Lựa chọn cá bố mẹ

    Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:

    Bạn muốn bầy cá con trông như thế nào? Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.

    Tuổi của cá: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.

    Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.

    Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?

    Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

    Chú ý: cá cái nền nhạt thường không có sọc đứng!

    Cá đực: mạnh khỏe, linh hoạt, giương vây, màu sắc rực rỡ, nhả bọt.

    Cho cá bắt cặp

    Sau khi chọn được cặp cá giống và cả hai ở tình trong tình trạng sức khỏe tốt, chúng ta thả cặp cá vào hồ ép đẻ.

    Tôi thường thả cá cái vào hồ trước để nó quen với môi trường và khám phá những nơi trú ẩn. Hai ngày sau tôi cách ly cá cái (bằng chai nhựa cắt hai đầu) và thả cá đực vào. Cả hai sẽ bắt đầu phùng mang, giương vi lẫn nhau. Sự xuất hiện sọc dọc trên thân cá cái là dấu hiệu cho thấy nó chuẩn bị sinh sản (nên nhớ cá cái nền nhạt sẽ không có các sọc này). Duy trì hiện trạng 1-2 ngày để cá đực có thời gian xây tổ bọt. Cá cái bị kích thích tạo ra nhiều trứng.

    Cặp Betta đang vờn nhau.

    Tôi chỉ cho cá ăn khi cá cái vẫn còn được cách ly. Cá cái luôn ăn trong khi tôi thấy cá đực thường ngưng ăn trong quá trình nhả bọt.

    Ổ bọt nhìn từ bên trên.

    Ổ bọt nhìn từ bên dưới.

    Tôi thường thả cá cái ra trước khi tắt đèn khoảng 5-10 phút. Tôi luôn mong mốn cặp cá của mình phối hợp với nhau ngay sau khi thả cá cái. Nếu cá cái không phản ứng và bỏ chạy thì nên vớt nó ra và chờ vài ngày trước khi thử lại.

    Sau khi cá cái được thả ra, cả hai sẽ vờn nhau khắp hồ. Nếu cá cái bị cắn vài miếng thì cũng là điều rất bình thường. Sau một lúc, cá cái sẽ quan sát cá đực nhả bọt ở một khoảng cách an toàn. Khi cá đực đã sẵn sàng, nó sẽ nằm ngay dưới tổ bọt và hiếm khi đuổi theo cá cái. Nó cố gắng dẫn dụ cá cái tiến đến ổ bọt một cách ít hung dữ hơn bằng động tác giương vây.

    Khi cá cái sẵn sàng đẻ, nó sẽ tiến đến tổ bọt với cái đầu chúc xuống. Chúng bắt đầu thúc vào hông nhau. Ngay sau đó cá đực bắt đầu cuộn lấy cá cái. Đôi khi phải mất thời gian trước khi cá đực làm được như vậy, nhất là đối với những con thiếu kinh nghiệm.

    Khi cả hai cuốn lấy nhau, trứng bị ép ra từ bụng cá cái. Ngay lập tức cá đực phóng tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng rớt xuống và cả hai cá đực lẫn cá cái bơi xuống ngậm lấy trứng và nhả lên tổ bọt. Mỗi lần đẻ thường diễn ra từ 1 giờ rưỡi đến 3 giờ.

    Khi cá đực cảm thấy đã đủ nó sẽ đuổi cá cái đi và cá cái sẽ trốn vào đám rong. Đây là lúc để vớt cá cái ra và đem đi dưỡng cho lần sinh sản kế tiếp. Cá đực chăm sóc tổ một mình. Lúc này tôi thường nhỏ vài giọt Liquifry no.1 để làm lượng trùng cỏ trong hồ sinh sôi. Từ bây giờ, cần để đèn 24/24 cho đến khi cá con có thể bơi và cá đực được bắt ra.

    Khi bạn theo dõi kỹ lưỡng quá trình sinh sản, bạn hiếm khi thấy cá cái bị thương nặng. Trong hầu hết trường hợp, cá cái rời hồ đẻ ở tình trạng sức khỏe tốt. Nếu cá cái bị thương nặng, chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp nó phục hồi sau vài tuần.

    Trứng nằm trên ổ bọt.

    Nuôi dưỡng cá con

    Ở nhiệt độ từ 28-30 độ C, trứng được thụ tinh trong tổ bọt sẽ bắt đầu nở sau từ 25-30 giờ. Sau khi nở, sự hiện diện của cá con có thể dễ dàng được nhận thấy bằng cách quan sát bên dưới tổ bọt. Một nhúm những cái đuôi nhỏ lòi ra từ ổ bọt bởi vì cá con vẫn mang noãn hoàng và các vây bơi còn chưa phát triển đầy đủ.

    Cá con một ngày tuổi treo mình trên ổ bọt.

    Mỗi khi có con nào rơi khỏi tổ, cá đực nhẹ nhàng ngậm nó vào miệng và nhả lại lên tổ bọt. Đây có vẻ như là một công việc không có hồi kết…

    Cá đực đang chăm sóc cá con.

    Sau khoảng hai ngày túi noãn hoàng ở cá con được tiêu thụ hết và cá con bắt đầu bơi trên mặt nước. Cá đực cố hết sức đem cá con trở lại tổ. Lúc này, cá đực có thể được bắt ra để dưỡng sức cho lần sinh sản kế tiếp. Bầy cá con có thể tự kiếm ăn vì trong nước đã có sẵn trùng cỏ. Một ngày sau khi cá con có thể bơi lội tự do, tôi bắt đầu cho chúng ăn ấu trùng artemia 2-3 lần/ngày. Sau khoảng một tuần, tôi cẩn thận hút chất cặn trong hồ ép bằng ống hút đầu cột vải thưa để tránh hút phải cá con. Nước sạch châm vào hồ phải có cùng nhiệt độ.

    Cá bột bắt đầu tự bơi được.

    Cá 2 tuần tuổi.

    Cá 2 tuần rưỡi tuổi.

    Sau khoảng từ 3-4 tuần tuổi, bên cạnh artemia tôi bắt đầu cho cá ăn trùn chỉ. Thay từ 10-15% nước hồ sau mỗi hai ngày. Từ 4-6 tuần tuổi, cá bắt đầu lên màu (với những màu nhạt như màu vàng thì phải đợi lâu hơn).

    Cá 3 tuần rưỡi tuổi.

    Cá 5 tuần tuổi.

    Ở 6-8 tuần tuổi, bên cạnh trùn chỉ, tôi bắt đầu cho cá ăn trùng đỏ tươi và đông lạnh. Lượng nước mỗi lần thay tăng lên một chút, từ 20-30% mỗi hai ngày. Ở độ tuổi này chúng ta có thể thấy những con đực đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong bầy. Chúng thường có vây lớn hơn, gây gổ với những con cá đực khác và phùng mang. Lúc này tôi thường bắt chúng ra nuôi riêng.

    Cá HMPK xanh metallic 7 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh dương mask 9 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh thép metallic 11 tuần tuổi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Kèm Hình Ảnh
  • Kinh Nghiệm Khi Lựa Cá Và Chọn Cá Betta Đẹp
  • Cá Betta Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh
  • Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản
  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?

Người Đầu Tiên Lai Tạo Thành Công Cá Betta Rồng

--- Bài mới hơn ---

Halfmoon Việt Nam: Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Anh Đào: Hướng Dẫn Bạn Cách Nuôi
  • Cá Bông Lau Sông Mekong – Mekong Co.op
  • Cá Bông Lau Là Cá Gì Sống Ở Đâu Giá Là Bao Nhiêu Và Cách Nấu
  • Cùng Tìm Hiểu Môi Trường Sống Và Cách Săn Cá Bông Lau
  • Những Cơ Bản Liên Quan Đến Cá Bò Có Thể Bạn Chưa Biết?
  • – Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!

    – Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!

    – Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.

    – Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.

    – Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.

    Chuẩn bị hồ

    Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:

    – Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)

    – Đầu nhiệt (25 Watt)

    – Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)

    – Rong

    – Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)

    – Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)

    – Mảnh chậu gốm trồng cây

    Tôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.

    Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.

    Đây là hồ ép cá của tôi:

    1. Miếng mút xốp

    2. Mảnh lá bàng khô

    3. Ống nhựa

    4. Mảnh chậu trồng cây

    5. Rong

     Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.

    Lựa chọn cá bố mẹ

    Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:

    Bạn muốn bầy cá con trông như thế nào? Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.

    Tuổi của cá: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.

    Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.

    Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?

    Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

    Chú ý: cá cái nền nhạt thường không có sọc đứng!

    Cá đực: mạnh khỏe, linh hoạt, giương vây, màu sắc rực rỡ, nhả bọt.

    Cho cá bắt cặp

    Sau khi chọn được cặp cá giống và cả hai ở tình trong tình trạng sức khỏe tốt, chúng ta thả cặp cá vào hồ ép đẻ.

    Tôi thường thả cá cái vào hồ trước để nó quen với môi trường và khám phá những nơi trú ẩn. Hai ngày sau tôi cách ly cá cái (bằng chai nhựa cắt hai đầu) và thả cá đực vào. Cả hai sẽ bắt đầu phùng mang, giương vi lẫn nhau. Sự xuất hiện sọc dọc trên thân cá cái là dấu hiệu cho thấy nó chuẩn bị sinh sản (nên nhớ cá cái nền nhạt sẽ không có các sọc này). Duy trì hiện trạng 1-2 ngày để cá đực có thời gian xây tổ bọt. Cá cái bị kích thích tạo ra nhiều trứng.

    Cặp Betta đang vờn nhau.

     Tôi chỉ cho cá ăn khi cá cái vẫn còn được cách ly. Cá cái luôn ăn trong khi tôi thấy cá đực thường ngưng ăn trong quá trình nhả bọt.

    Ổ bọt nhìn từ bên trên.

    Ổ bọt nhìn từ bên dưới.

     Tôi thường thả cá cái ra trước khi tắt đèn khoảng 5-10 phút. Tôi luôn mong mốn cặp cá của mình phối hợp với nhau ngay sau khi thả cá cái. Nếu cá cái không phản ứng và bỏ chạy thì nên vớt nó ra và chờ vài ngày trước khi thử lại.

    Sau khi cá cái được thả ra, cả hai sẽ vờn nhau khắp hồ. Nếu cá cái bị cắn vài miếng thì cũng là điều rất bình thường. Sau một lúc, cá cái sẽ quan sát cá đực nhả bọt ở một khoảng cách an toàn. Khi cá đực đã sẵn sàng, nó sẽ nằm ngay dưới tổ bọt và hiếm khi đuổi theo cá cái. Nó cố gắng dẫn dụ cá cái tiến đến ổ bọt một cách ít hung dữ hơn bằng động tác giương vây.

    Khi cá cái sẵn sàng đẻ, nó sẽ tiến đến tổ bọt với cái đầu chúc xuống. Chúng bắt đầu thúc vào hông nhau. Ngay sau đó cá đực bắt đầu cuộn lấy cá cái. Đôi khi phải mất thời gian trước khi cá đực làm được như vậy, nhất là đối với những con thiếu kinh nghiệm.

    Khi cả hai cuốn lấy nhau, trứng bị ép ra từ bụng cá cái. Ngay lập tức cá đực phóng tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng rớt xuống và cả hai cá đực lẫn cá cái bơi xuống ngậm lấy trứng và nhả lên tổ bọt. Mỗi lần đẻ thường diễn ra từ 1 giờ rưỡi đến 3 giờ.

    Khi cá đực cảm thấy đã đủ nó sẽ đuổi cá cái đi và cá cái sẽ trốn vào đám rong. Đây là lúc để vớt cá cái ra và đem đi dưỡng cho lần sinh sản kế tiếp. Cá đực chăm sóc tổ một mình. Lúc này tôi thường nhỏ vài giọt Liquifry no.1 để làm lượng trùng cỏ trong hồ sinh sôi. Từ bây giờ, cần để đèn 24/24 cho đến khi cá con có thể bơi và cá đực được bắt ra.

    Khi bạn theo dõi kỹ lưỡng quá trình sinh sản, bạn hiếm khi thấy cá cái bị thương nặng. Trong hầu hết trường hợp, cá cái rời hồ đẻ ở tình trạng sức khỏe tốt. Nếu cá cái bị thương nặng, chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp nó phục hồi sau vài tuần.

    Trứng nằm trên ổ bọt.

    Cá con một ngày tuổi treo mình trên ổ bọt.

     Mỗi khi có con nào rơi khỏi tổ, cá đực nhẹ nhàng ngậm nó vào miệng và nhả lại lên tổ bọt. Đây có vẻ như là một công việc không có hồi kết…

    Cá đực đang chăm sóc cá con.

     Sau khoảng hai ngày túi noãn hoàng ở cá con được tiêu thụ hết và cá con bắt đầu bơi trên mặt nước. Cá đực cố hết sức đem cá con trở lại tổ. Lúc này, cá đực có thể được bắt ra để dưỡng sức cho lần sinh sản kế tiếp. Bầy cá con có thể tự kiếm ăn vì trong nước đã có sẵn trùng cỏ. Một ngày sau khi cá con có thể bơi lội tự do, tôi bắt đầu cho chúng ăn ấu trùng artemia 2-3 lần/ngày. Sau khoảng một tuần, tôi cẩn thận hút chất cặn trong hồ ép bằng ống hút đầu cột vải thưa để tránh hút phải cá con. Nước sạch châm vào hồ phải có cùng nhiệt độ.

    Cá bột bắt đầu tự bơi được.

    Cá 2 tuần tuổi.

    Cá 2 tuần rưỡi tuổi.

     Sau khoảng từ 3-4 tuần tuổi, bên cạnh artemia tôi bắt đầu cho cá ăn trùn chỉ. Thay từ 10-15% nước hồ sau mỗi hai ngày. Từ 4-6 tuần tuổi, cá bắt đầu lên màu (với những màu nhạt như màu vàng thì phải đợi lâu hơn).

    Cá 3 tuần rưỡi tuổi.

    Cá 5 tuần tuổi.

    Ở 6-8 tuần tuổi, bên cạnh trùn chỉ, tôi bắt đầu cho cá ăn trùng đỏ tươi và đông lạnh. Lượng nước mỗi lần thay tăng lên một chút, từ 20-30% mỗi hai ngày. Ở độ tuổi này chúng ta có thể thấy những con đực đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong bầy. Chúng thường có vây lớn hơn, gây gổ với những con cá đực khác và phùng mang. Lúc này tôi thường bắt chúng ra nuôi riêng.

    Cá HMPK xanh metallic 7 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh dương mask 9 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh thép metallic 11 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh dương mask 22 tuần tuổi.

    Bài viết cùng thể loại:

    Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

    Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

    Trước khi bàn sâu về vấn đề lai tạo, tôi xin đưa ra một số lưu ý quan trọng để nếu bạn quyết định lai tạo cá betta, bạn có thể chăm sóc chúng theo cách tốt nhất có thể:- Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!- Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!- Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.- Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.- Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:- Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)- Đầu nhiệt (25 Watt)- Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)- Rong- Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)- Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)- Mảnh chậu gốm trồng câyTôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn (). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.Đây là hồ ép cá của tôi:Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Halfmoon Việt Nam: Cá Betta Rồng Được Lai Tạo Như Thế Nào
  • Cá Betta Đẹp Nhất Thế Giới Cách Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào
  • Tổng Quan Về Betta Đuôi Tưa
  • Tóm Tắt Về Các Lớp Màu Cá Betta
  • Cửa Hàng Bán Cá Betta Halfmoon Ở Quận Tân Phú Tp Hcm Bài 2

Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Betta Cho Riêng Mình

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Chọn Mua Cá Betta
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nuôi Cá Lia Thia Khỏe Mạnh, Màu Đẹp
  • Cách Nuôi Cá Lia Thia Đúng Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Hiệu Quả
  • Giá Cá Rồng. Địa Chỉ Mua Bán Cá Rồng Uy Tín Ở Hà Nội Và Tphcm
  • Cá Sấu Xiêm: “dấu Chấm Hết” Đau Đớn
  • Làm thế nào để lai tạo cá Betta cho riêng mình

    Cùng tìm hiểu các bước để thiết lập một môi trường sinh sản cho cá Betta , để lai tạo ra các chú Betta mang thương hiệu của bạn !

    //i0.wp.com/fcbarcelonavn.com/caches-images/https2dotxetxetthuyte1dotcomxethinhxettinxettoxet15270483441dotjpg.jpg?w=400

    ca betta sinh san, ca betta de con, betta,ca betta sinh san ca betta de con betta

    Cùng tìm hiểu các bước để thiết lập một môi trường sinh sản cho cá Betta , để lai tạo ra các chú Betta mang thương hiệu của bạn !

    1. Tất nhiên bể chứa là vật đầu tiên cần chuẩn bị :

    – Thùng xốp , thau nhựa, bể xi măng, hồ kính …

    2. Lá bàng

    – Giúp cá sung , dễ tạo bọt làm tổ ở cá trống

    3. Lồng ngăn

    – chai nhựa , vách ngăn vv..

    – để cá trống và mái làm quen , tránh tình trạng cắn xé ngay từ cái nhìn đầu tiên

    4. Nơi để bể

    – Thoáng mát , tránh nắng trực tiếp

    – tránh tiếng ồn, va chạm mạnh ( cá trống sẽ nuốt trứng )

    Đây dường như là bước quan trong nhất ảnh hưởng lớn đến sự thành công khi sinh sản betta

    1. Chọn những con giống bố mẹ ở những nơi uy tín

    2. Betta sinh sản tốt ở lứa tuổi ( lí tưởng 4-12 tháng . tối đa 14 tháng tuổi)

    3. Trong tự nhiên betta mái sẽ nhìn cách đánh nhau , giành lãnh thổ của các con trống để chọn người chiên thắng để giao phối

    vì vậy các con trống càng hung hãn và khỏe mạnh sẽ được ưu tiên lựa chọn

    Năng lượng :

    – Cá trống phải luôn tràn đầy năng lượng , sung mãn

    – Nếu không cá mái sẽ nghĩ cá trống đang mang mầm bệnh hay là hệ miễn dịch yếu

    – Hệ miễn dịch cũng là một hình thức di truyền nên bạn cần cân nhắc điều này

    Đây là biểu đồ thể hiện thời gian trung bình cá mái tập trung bên cá trống có màu sắc xanh hay đỏ

    – Theo biểu đồ nghiên cứu thì cá mái có xu hướng thích các con trống với màu sắc đỏ rực rỡ , vì biểu hiện cho một hệ thống

    miễn dịch tốt cộng với các gen trội có trong cá trống

    Chúng phản ảnh sức khỏe của 1 chú betta trống

    Vây đuôi không hư hại , thể hiện sức khỏe tốt

    Một chú cá betta xuất sắc trong chiến đấu

    Cá Mái thì lựa chọn đơn giản hơn:

    – Màu sắc tươi sáng

    – Lanh lợi , không lừ đừ

    – Lựa chọn mái đang ôm trứng ( bụng căng ) , chấm gần hậu môn màu trắng rõ ràng

    Bước 3 : Điều kiện chăn nuôi sinh sản

    Ngắn gọn và cần thiết là ổn định môi trường sinh sản cho cá trống và cá mái ít nhất 2 tuần

    Theo dõi sức khỏe tình trạng bệnh tật của cá trống và mái

    Nên cho cá ăn cá thức ăn tươi sống , như trùn chỉ , trùn huyế tươi, atermia , để cá sung mãn và hạnh phúc

    Bể cần chuẩn bị :

    – Một ít là bàng khô rửa sạch tránh nhiễm khuẩn

    – 1 ít rong rêu và bèo để tạo môi trường tự nhiên

    – đê nước trong bể khoảng 10 – 15 cm ( cá bố có thể nâng đỡ con trong quá trình trao đổi oxy)

    Bước 5 : Tạo môi trường làm quen cho cặp cá

    Bước đầu tiên là các bạn cho cá mái vào một bình nhựa trong suốt đục các lổ để cá có thể thở và bình dễ dàng chìm xuống nước , có thể sử dụng bình nước suối cho tiện

    – Thời gian cho cá làm quen khoảng 30 phút

    – Khi thấy cá trống có các dấu hiệu múa may , không tấn công bình chứa cá mái

    – Cá mái bắt đầu xuất hiện các sọc đen trên người và không tấn công , thì coi như bước đầu thành công

    – Sau đó thì cá trống sẽ bắt đầu xây tổ bằng cách làm tổ bong bóng trên mặt nước để đựng trứng từ cá mái

    Bước 6 : Quá trình sinh sản

    Sau khi thực hiện bước 5 thì cá mái sẽ bơi lên kiểm tra tổ nếu tổ chưa đạt cá mái sẽ bỏ đi hoặc phá tổ

    Nếu tổ đã đạt tiêu chuẩn :

    Chúng sẽ có những vũ điệu giao phối

    Bây giờ công việc của các bạn là che chở bể tránh mưa ánh nắng vv..

    Chờ đợi vài tiếng khi cá mái để trứng : cá mái sau khi để sẽ khá mất sức đơ người như chết

    Sau đó thì cá trống bắt đầu ngậm trứng để vào tổ bọt trước đó

    Nên vớt cá mái ra khỏi bể vì chúng có thể ăn trứng

    Để lại cá đực để chăm con

    – Trong tổ bọt từ 2 – 3 ngày cá trống sẽ lặp đi lặp lại quá trình trông tổ

    Thổi thêm bọt khí cho trứng hoặc làm lại rổ mới và di chuyển tất cả các trứng qua, rất phức tạp

    Sau đó thì là thành quả của cá trống cũng như của các bạn : cá bột nở

    – Cứ để cá trống vì chúng có thể hỗ trợ trong việc nâng cá bột thở trên mặt nước

    vài ngày sau khi các bạn thấy cá bột sử dụng hết các túi dinh dưỡng dưới bụng,cá có thể bơi được, thì bắt đầu vớt cá trống ra

    và công việc cần thiết là phục vụ thức ăn cho cá bột

    – Atermia nhỏ sẽ là lựa chọn hàng đầu dành cho cá bột , có thể là lòng đỏ trứng ,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Ghép Cặp Cá Betta Sinh Sản Được Các Nghệ Nhân Bật Mí
  • Nghệ Nhân Chia Sẻ Kinh Nghiệm Lai Tạo Cá Betta Rồng
  • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
  • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi

Nghệ Nhân Chia Sẻ Kinh Nghiệm Lai Tạo Cá Betta Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Ghép Cặp Cá Betta Sinh Sản Được Các Nghệ Nhân Bật Mí
  • Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Betta Cho Riêng Mình
  • Kinh Nghiệm Chọn Mua Cá Betta
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nuôi Cá Lia Thia Khỏe Mạnh, Màu Đẹp
  • Cách Nuôi Cá Lia Thia Đúng Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Hiệu Quả
  • I. Tổng quan

    – Đến nhà anh Tô Minh để tận mắt chứng kiến những chú cá Betta tuyệt đẹp, những đàn cá con khỏe mạnh xinh xắn, và nhất là để thấy được cách anh chăm sóc tận tình tỷ mỷ đối với chúng, thì mới thấy được anh là người đam mê cá betta đến dường nào…

    – Phải chăng, đó cũng là một phần thưởng thú vị của cuộc sống ban tặng cho Anh, một con người hết lòng nhiệt tình, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tích lũy được đến cho mọi người…

    II. Chia sẻ kỹ thuật

    2.1 Thông tin về nghệ nhân

    Nghệ nhân lai tạo cá betta rồng tên là Tô Minh, 42 tuổi, hiện là huấn luyện viên thể thao bộ môn bóng bàn. Đang cư ngụ tại 195 Lý Tự Trọng quận 1 tpHCM.

    2.2 Lý do anh Minh ngừng kinh doanh bán cá cảnh

    Trước đây vào thời bao cấp, để phụ giúp cho ba mẹ và tăng thêm thu nhập cho gia đình (bố tôi khi đó làm CBCNV, mẹ tôi mất sức lao động) nên 3 anh em chúng tôi đã mở cửa hàng kinh doanh cá cảnh. Sau này khi trưởng thành, mỗi anh em chúng tôi đều có công việc ổn định, và cuộc sống riêng nên chúng tôi đã không tiếp tục kinh doanh nữa.

    2.3 Tích lũy kinh nghiệm

    – Thông qua việc kinh doanh cá cảnh đã giúp tôi có được rất nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi nấng và phát triển con giống cá cảnh. Ngoài ra, việc kinh doanh này cũng giúp tôi hiểu biết nhiều về các cách xử lý môi trường sống của cá (nước, thức ăn…), giúp tôi biết được nhiều phương pháp điều trị các bệnh của cá cảnh.

    – “Lu bu” với đàn cá cảnh từ thời còn nhỏ, nên đến bây giờ dù không còn kinh doanh nhưng cá vẫn luôn là những người bạn thân thiết, và nuôi cá cảnh vẫn là niềm đam mê của tôi.

    2.4 Đam mê cá betta

    – Được biết anh đã từng nuôi nhiều loại cá khác nhau, từ những con cá La Hán dễ nuôi, đến những con cá Dĩa khó chăm sóc; từ những con “Bình dân” bảy màu đến những “Đại gia” Kim long quá bối. Tuy nhiên vì niềm đam mê betta anh quyết định chọn betta là “vùng trời” riêng cho mình.

    – Tôi đến với cá betta cũng có những lý do như các thành viên đam mê cá Betta khác, nhưng điều khiến tôi tâm đắc nhất là cá Betta luôn đặt tôi vào vị thế “sống cùng thử thách” và tìm cách giải quyết những thách thức đó.

    + Thách thức sự kiên trì trong nuôi dưỡng, điều trị, lai tạo.

    + Thách thức sự kiên nhẫn để tìm cách lai tạo thành công những cá betta có mầu sắc thuần chủng (vàng ánh kim, platinium, đen, đỏ…), những bầy cá rồng quý hiếm (vàng, đỏ, xanh), hay những cá thể lạ.

    – Những thách thức dường như là vô tận và không có điểm dừng…

    2.5 Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc betta rồng

    – Tôi không dám gọi đó là những bí quyết vì thật tình tôi cũng chằng có bí quyết nào cả! Để điều trị cho những chú cá gặp “sự cố” thì tôi luôn đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau:

    + Nước nuôi cá phải luôn là nước thật sạch, phải xử lý nước thật kỹ (clo, các nguồn gốc vi sinh gây bệnh…) trước khi nuôi cá.

    + Cách ly hoàn toàn các cá thể bệnh.

    + Theo dõi thường xuyên trạng thái của cá và liên tục thay nước.

    + Định bệnh chính xác để tìm ra phương thuốc và cách điều trị thích hợp.

    + Các dụng cụ để điều trị cho cá phải được tẩy trùng sau khi sử dụng.

    – Mỗi loại cá cảnh đều mang những đặc thù sống riêng nên cách chăm sóc là không thể giống nhau, và đặc biệt cần đòi hỏi ở người nuôi nhiều điều kiện cũng khác nhau.

    – Với tôi điều kiện về thời gian là điều khó khăn nhất khi nuôi cá Betta. Bạn cứ tưởng tượng việc phải chăm sóc cả ngàn con cá betta đủ mọi lứa tuổi, ngày cho ăn 2 đến 3 lần, thay nước 3 ngày 1 lần.

    – Chính nhờ áp dụng các biện pháp trên nên cá của các bạn tôi gửi điều trị phần lớn thường phục hồi nhanh chóng. Tuy nhiên, cũng không thể đạt được 100%, dù đã rất cố gắng, đôi khi tôi cũng phải chịu những thiệt hại ngoài ý muốn và phải “nói lời từ biệt” với một vài chú cá thân yêu.

    2.6 Tự tạo thức ăn cho betta

    Đọc các tài liệu nước ngoài và qua thực tế trong quá trình nuôi cá, tôi đã chế biến môt loại thức ăn dinh dưỡng dành cho cá betta. Thức ăn nhằm cung cấp cho cá nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết, giúp cá phát triển rất tốt. Tôi đã nhiều năm nuôi cá bằng loại thức ăn này và nhận thấy chúng rất phù hợp với việc nuôi Betta.

    2.7 Lỹ do cá betta rồng luôn là loài quý hiếm

    Hiện nay, các dòng betta cảnh hiện đại ở nước ta đều được liệt vào loại “quý hiếm” bởi vì phong trào nuôi cá betta cảnh mới phát triển mạnh gần đây, hầu hết cá đẹp và đạt chuẩn đều phải nhập từ nước ngoài với số lượng hạn chế. Cá betta rồng cũng không là ngoại lệ.

    2.8 Tìm hiểu cấu tạo vảy betta rồng

    – Vẻ đẹp đặc trưng của cá Rồng Betta là ở bộ vảy. Trong các loài Betta cảnh chỉ có cá Rồng betta có bộ vảy được cấu tạo đặc biệt như thế.

    – Vẻ đẹp của cá betta rồng chính là ở bộ vảy và sự kết hợp màu sắc của chúng. Một mặt, cá betta rồng đương nhiên phải có những đặc điểm riêng biệt so với những dòng cá khác, mặt khác những đặc điểm này không tự nhiên xuất hiện mà chỉ là sự kết hợp từ những dòng cá có sẵn trước đó.

    – Như vậy, một con betta rồng (hay rồng đỏ) là sự kết hợp của cá opaque, cá đỏ và cá hoang dã. Tuy nhiên quá trình lai tạo cụ thể ra sao không ai biết rõ và dòng cá này cũng mới xuất hiện vài năm gần đây thôi. Hiện tại, cá rồng chỉ xuất hiện dưới dạng plakat cảnh truyền thống, có lẽ người ta đang chú trọng ổn định về màu sắc của dòng này nên chưa phát triển sang các dạng đuôi khác. Việc tạo ra loại cá hai màu hoàn hảo tức màu sắc thân, vây và các tia đuôi hình nan quạt không bị lem là rất khó khăn.

    – Một vài loại cá rồng khác:

    + Rồng vàng: opaque + cá vàng + cá hoang dã

    + Rồng xanh: opaque/xanh thép + đỏ + cá hoang dã (mình đang có dòng này).

    – Một số lưu ý: những dòng cá như dòng Armadillo của Victoria cũng có thể được nhận lầm là cá betta rồng. Thực ra, chúng chỉ là cá ánh kim toàn thân tức “full mask” mà thôi, tuy lớp ánh kim rất dày nhưng không dày bằng lớp “opaque” ở cá betta rồng (gen opaque còn khiến màu ánh kim lan lên tận mắt).

    2.9 Lý do chọn betta rồng để lai tạo

    – Tôi chọn lai tạo cá Rồng betta vì 2 lý do:

    + Thứ nhất: Tôi lai tạo vì rất thích vẻ đẹp đặc trưng của nó,vẻ đẹp không thể nhầm lẫn với các loại betta khác. Tôi tin chắc rằng nếu bạn nhìn thấy, bạn sẽ bị chúng “hớp hồn” ngay từ cái nhìn đầu tiên.

    + Thứ hai:Tôi lai tạo vì hiện giờ rất ít người chơi Betta sở hữu, sinh sản thành công được loại cá này. Tôi muốn loài cá này sẽ mau chóng được phổ biến rộng rãi đến mọi người yêu thích Betta.

    – Theo sự quan sát khi nuôi cá Rồng Betta tôi nhận thấy chúng có những đặc điểm sau:

    + Chúng ăn rất ít, và rất dễ sinh bệnh nhất là ở những con mái.

    + Ở những con Rồng “đẹp” thường thì vẩy Rồng bao phủ lên một phần của mắt cá làm cho phạm vi thị lực bị thu hẹp (điều này cũng xảy ra tương tự ở: Gold, Platinium, Royal Blue, Green, full mask… ) điều làm cho việc chăm sóc trứng và cá con của cá cha gặp nhiều khó khăn hơn.

    – Cần cho Rồng Betta sinh sản sớm, không nên để chúng ” già” quá.

    2.10 Kỳ vọng bầy cá Rồng con mới lai tạo

    – Bầy cá Rồng xanh Betta con hiện nay đã được 1 tháng tuổi, sức khỏe ổn định, nhưng so với những loại khác thì chúng thật sự chậm “lớn ” (mặc dù chúng ăn rất nhiều).

    – Dân gian thường nói: “Chó giống cha, (cá) gà giống mẹ”, tôi có hai con trống tương đối khá đẹp và một con mái không được đẹp lắm nên đành phải ghép đôi một con trống đẹp với nó để sinh sản. Hy vọng số lượng cá con nhiều (khoảng 600 con) sẽ chọn ra được một ít con trống, mái đẹp như cha của chúng.

    2.11 Dự định cho kế hoạch lai tạo betta rồng

    Tôi cũng đang có 1 cặp Rồng đỏ và 1 cặp Rồng Betta marble (của một người bạn gởi), sau khi nuôi cho đàn cá con Rồng hiện có trưởng thành và “xuất xưởng” xong. Tôi mới dám nghĩ đến chuyện… để nâng cao “tay nghề”, thà chậm mà chắc còn hơn…

    – Nếu có điều kiện hãy làm giống như tôi, các bạn sẽ thấy nó thật sự có ích trên chặng đường “chinh phục vùng trời Betta.”

    2.13 Lợi nhuận từ việc kinh doanh cá Betta không nhiều

    – Trước phong trào chơi cá Betta mới “sống” lại trong 1 thời gian ngắn gần đây nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn gian nan thử thách chủ quan cũng như khách quan. Hy vọng rằng hội Betta của diễn đàn cá cảnh dần dần sẽ lớn mạnh, phổ cập được thú chơi cá Betta rộng rãi đến người “yêu” cá thì việc thu được lợi nhuận từ việc kinh doanh cá Betta sẽ là khả thi.

    – Lợi nhuận có được chắc chắn sẽ không cao, mà chủ yếu giúp những nhà lai tạo thu lại một phần vốn (cá giống, thức ăn, dụng cụ nuôi… ) và công sức đã bỏ ra… Điều “cốt lõi” nhất là việc kinh doanh “nhỏ” này sẽ khích lệ động viên những nhà lai tạo dấn thân sâu hơn. Nếu lai tạo được cá đẹp tôi cũng sẽ hành động như những lời tôi vừa nêu ở trên.

    2.14 Chia sẻ thông tin cho người yêu betta rồng

    a) Về con người

    – Bạn phải thật sự bình tâm và kiên nhẫn, điều này sẽ giúp bạn xử lý được những tình huống bất đắc dĩ xảy ra trong quá trình nuôi cũng như lai tạo Betta.

    – Đừng ngại ngùng hỏi hay đề nghị được giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm… ở những người cùng sở thích, người chơi lâu hơn, có kinh nghiệm… Sẽ không ai đánh giá thấp hay coi thường bạn khi nhận được những câu hỏi hay đề nghị đó đâu. Mà ngược lại bạn sẽ thu thập đuợc khá nhiều dữ liệu phản hồi (những dữ liệu này sẽ giúp bạn đi “đường tắt”, “xài” được ngay những kinh nghiệm mà khỏi phải mất thời gian tìm kiếm mày mò…).

    – Không có một kinh nghiệm nào được gọi là điển hình tuyệt đối mà kinh nghiệm phải được sàng lọc để phù hợp với điều kiện riêng của từng người.

    – Nếu lai tạo thì nên tập trung vào 1 vài loại nhất định, đừng “ôm” nhiều dòng cá quá dẫn đến chăm sóc không tốt dễ sinh ra “dịch bệnh”.

    Nghệ nhân chia sẻ kinh lai tạo cá betta rồng, Nguồn: Sưu tầm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
  • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi
  • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
  • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị

Halfmoon Việt Nam: Cá Betta Rồng Được Lai Tạo Như Thế Nào

--- Bài mới hơn ---

  • Halfmoon Việt Nam: Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta
  • Cá Anh Đào: Hướng Dẫn Bạn Cách Nuôi
  • Cá Bông Lau Sông Mekong – Mekong Co.op
  • Cá Bông Lau Là Cá Gì Sống Ở Đâu Giá Là Bao Nhiêu Và Cách Nấu
  • Cùng Tìm Hiểu Môi Trường Sống Và Cách Săn Cá Bông Lau
  • – Super red PK female

    – Red copper PK

    – Betta Mahachai

    Đầu tiên Betta Mahachai hoang dã được ép với cá red copper betta. Bước đến là lai cá trống F1 với cá super red PK mái .

    Bước thứ 3 là ép ngược cá mẹ super red với cá trống con F2 và cho ra những con rồng đầu tiên

    Hình ảnh Một trong những con cá Betta rồng đầu tiên xúât hiện

     Từ những con rồng đầu tiên với bộ vảy mỏng tuy chưa xuất sắc lắm nhưng cũng bắt đầu gây sự chú ý lớn đến các nhà lai tạo. Và chỉ trong 1 thời gian ngắn các nhà lai tạo với nỗ lực không ngừng đã lai tạo thành công 1 dòng cá Betta rồng rất đẹp với bộ vảy dày và óng ánh cùng sự đa dạng về màu và dạng đuôi từ PK, PKHM,HM và cả CT và DT

    Một chú cá Betta rồng đỏ đẹp

    Ngày nay với trào lưu Betta rồng đang phát triển và xuất hiện ngày càng nhiều màu sắc hình dạng khác nhau thì việc chơi cá Betta vảy rồng đã nâng lên 1 tầm mới, nó được thể hiện qua kiểu cách, hình dạng 1 con cá tùy theo kiểu cách chơi của mỗi người, có người thích full vảy lên đầu nhưng có người thích cá còn 1 rãnh kéo dài tới vây lưng màu sậm không vẩy,… Dù gì đi nữa thì một điều không thể phủ nhận : Betta rồng là 1 loại cá Betta rất đẹp và cực kỳ quyến rũ có khả năng hớp hồn chúng ta ngay từ “cái nhìn đầu tiên”.

    1 chú cá có 1 sống lưng kéo dài từ đầu tới vây (đây là 1 kiểu cách chơi mới của người Thái

    Theo một số thông tin mà người Thái đã tiết lộ gần đây thì cá Betta rồng được lai tạo thành công bằng cách sử dụng các con cá sau đây :- Super red PK female- Red copper PK- Betta MahachaiĐầu tiên Betta Mahachai hoang dã được ép với cá red copper betta. Bước đến là lai cá trống F1 với cá super red PK mái .Bước thứ 3 là ép ngược cá mẹ super red với cá trống con F2 và cho ra những con rồng đầu tiênTừ những con rồng đầu tiên với bộ vảy mỏng tuy chưa xuất sắc lắm nhưng cũng bắt đầu gây sự chú ý lớn đến các nhà lai tạo. Và chỉ trong 1 thời gian ngắn các nhà lai tạo với nỗ lực không ngừng đã lai tạo thành công 1 dòng cá Betta rồng rất đẹp với bộ vảy dày và óng ánh cùng sự đa dạng về màu và dạng đuôi từ PK, PKHM,HM và cả CT và DT

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta Đẹp Nhất Thế Giới Cách Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào
  • Tổng Quan Về Betta Đuôi Tưa
  • Tóm Tắt Về Các Lớp Màu Cá Betta
  • Cửa Hàng Bán Cá Betta Halfmoon Ở Quận Tân Phú Tp Hcm Bài 2
  • Kỹ Thuật Tăng Giảm Ph Cho Bể Nuôi Betta

Hướng Dẫn Cách Phân Biệt Koi Nhật Và Koi Lai Tạo, Koi F1, Koi Việt…

--- Bài mới hơn ---

  1. Trắng pha Đỏ: Kohaku.
  2. Đen pha Trắng: Shiro Bekko.
  3. Trắng pha Đen: Utsurimono.
  4. Trắng pha Đỏ, Đen: Showa, Sanke.
  5. Vàng pha Đen: Ki Utsuri.
  6. Bạch kim hoặc Vàng kim: Kinginrin.
  7. Xám bạc: Asagi
  8. Trắng, đỉnh đầu có vòng tròn Đỏ: Tancho (Đây là loại đặc biệt tượng trưng cho quốc kỳ của Nhật Bản – rất đắt, quý giá).

Chỉ có Koi Nhật mới có màu đỏ chót như đỏ máu, đỏ ớt, màu trắng thì trắng như tuyết còn những giống Koi lai màu đỏ chỉ là đỏ cam hoặc cam, màu trắng sẽ nhờn nhợt, xỉn màu hơn.

Về Màu sắc

Koi Nhật có màu sắc rất đậm màu và rực rỡ, đường biên giữa các màu vì vậy mà cũng rất sắc nét.

Nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng, các mảng màu của Koi lớn và đều ra hai bên hông.

Nhìn từ trên xuống: Koi nhật sẽ mập hơn, đầu và vai bè ra. Đầu koi Nhật hơi gù.

Về Hình dáng

Mắt cá lớn và lanh lẹ, râu to hơn so với cá chép thường.

Vẩy Koi lớn hơn vẩy cá chép thường.

Vây ngực Koi trong suốt và nhỏ hơn vây cá chép thường. Vây lưng, vây đuôi cũng vậy. Bạn có thể nhìn được cả xương trong vây cá. Vây cá thường, ngược lại, dày và đục màu, khó nhìn xuyên qua được

Hông cá: nhìn ngang koi Nhật có hông hơi ngắn.

Thân mình koi thuôn dài, Koi trưởng thành có thể đạt tới 2m nhưng đã bị suy giảm theo thời gian, thế hệ cá. Hiện nay đa phần chúng thường có độ dài trên dưới 1m (3 ft), tuổi thọ từ 40 đến 60 năm tuổi. Nếu cá Koi được nuôi ở ao thì đến năm thứ 8 có thể chiều dài tối đa của cá đạt đến 1 mét.

Đối với Koi Bướm Nhật – Butterfly Koi: vây, vi, và đuôi rất dài, toàn thân trắng sữa, màu phủ đều và kín đuôi. Việt Nam cũng có giống này nhưng đuôi, vây ngắn hơn.

Koi Nhật thường thông minh và ” dạn” người hơn. Koi nhận diện được chủ còn cá chép lai thì hơi “vô tâm”. Sức sống của cá chép thường khỏe hơn Koi.

Về tập tính

Vì giá trị kinh tế của Koi Nhật rất cao, nên để có được một chú Koi Nhật không phải là điều dễ dàng đối với tất cả mọi người. Vì vậy, mà người ta cho lai tạo Koi Nhật để tạo ra các dòng như koi F1 với bố mẹ thuần chủng, koi Việt (Koi F2, F3…).

Email: [email protected]

--- Bài cũ hơn ---

  • Top 9 Địa Chỉ Mua Cá Koi Nhật, Cá Koi F1 Tại Hcm 2022
  • Cá Koi F1 Saigon Koi Farm
  • Cá Koi F1 Là Gì? Cách Phân Biệt Cá Koi F1 Và Koi Nhật
  • 3 Bộ Trang Trí Koi Red Gen Ear + Tặng Thùng Xốp 30X20X10
  • Mỗi Con Cá Koi ‘đẻ’ Hơn 2 Triệu Đồng/năm