Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta (Cá Đá, Cá Xiêm, Cá Chọi) Đồng Miền Tây Có Gì Khác Nhau
  • Cá Chọi Betta (Lia Thia, Xiêm) Ăn Gì? Giá Rẻ Nhất Bao Nhiêu?
  • 5 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta
  • Mẹo Nuôi Và Chăm Sóc Cá Đá Mau Lớn, Đẻ Nhiều Mà Không Cần Oxy
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Đuôi Tưa Cho Người Yêu Cá Cảnh
  • Cá Betta là loài cá ăn tạp, chúng thích ăn rong rêu, thức ăn tự nhiên, và trùn chỉ hoặc các loại động vật thịt như tôm, thịt bò… Trong bể nước với nguồn nước dùng nhất định và nhất là nước máy thì nguồn thức ăn tự nhiên là không có. Do đó muốn tạo môi trường cho cá phát triển bình thường người ta đã tìm hiểu chế tạo ra nhiều loại thức ăn nhân tạo. Nhiều dạng thức ăn chế biến khác nhau như cắt lát, bột, bánh hoặc đông lạnh. Thức ăn được chế biến thành nhiều loại trong suốt quá trình phát triển của cá Betta từ khi còn là cá bột cho đến khi trưởng thành. Mặc dù vậy nhưng thức ăn nhân tạo không hoàn toàn có thể thay thế được thức ăn tự nhiên trong môi trường cá Betta ưa thích.

    Trong những tình huống như vậy, những người đam mê cá Betta thường chủ động tự nuôi dưỡng thức ăn dựa vào tự nhiên thí dụ như bọ gậy, giun nước, thịt tôm cá, bèo nước, rau …

    Hình thể và hệ tiêu hóa của cá Betta – cá lia thia – cá xiêm:

    • Miệng cá : Thích hợp cho cá bơi lội trên mặt nước hay chúi xuống dưới ở góc độ nào nên thuận lợi cho việc kiếm mồi
    • Mang cá : Đồng thời cũng là thực quản của cá Betta. Khi cá Betta bắt mồi mang như chức năng của phổi để cá Betta thực hiện quá trình trao đổi dưỡng khí, thán khí qua động tác ngậm mồm những thức ăn nhỏ đưa vào miệng được lọc qua mang cá Betta.
    • Răng: cá Betta là loại ăn tạp nên răng và cuống họng rất phát triển giúp cá Betta xé thức ăn và tiêu hóa ở gia đoạn đầu.
    • Ruột: là bộ phận thực hiện nhiệm vụ tiêu hóa. Thức ăn dạng thịt cá Betta dễ hấp thụ hơn vì ruột cá ngắn, ruột cá Betta thường dài gần 2 – 3 lần chiều dài cơ thể. Chủng loại cá Betta khác nhau nên chiều dài ruột cá Betta cũng khác nhau. Những loại cá Betta đẹp thường được dân đam mê chắm sóc khá tỉ mỉ, cẩn thận nên ruột thường ngắn hơn.
    • Các loại thức ăn trong giai đoạn phát triển của cá Betta – cá lia thia – cá xiêm:
    • Cá Betta bột: Vừa mới nở ra khỏi trứng do đó hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn toàn. Hai ba ngày đầu cá chưa đủ sức đi kiếm mồi chỉ có thể quanh quẩn ở đám trứng hoặc dưới đáy bể thở, ăn các chất còn lại trong trứng hay các vi sinh vật. Hết ngày thứ 3 thì hệ tiêu hóa hoàn chỉnh cá Betta mới bơi tự kiếm ăn.
    • Cá Betta con: Khoảng độ 1 tháng sau thì giai đoạn này cá Betta trở thành ăn tạp trong giai đoạn này nên cho cá ăn thức ăn phù với mật độ sinh trưởng và sức khỏe thì cá Betta sẽ phát triển tốt. Thức ăn trong giai đoạn này tốt nhất là rêu cỏ, giun nước có lòng đỏ trứng luộc chính cho cá Betta ăn thêm
    • Cá Betta trưởng thành: là cá Betta độ từ 3 đến 6 tháng, lúc này đã có thể ăn tạp hơn như thức ăn sống.

    Tùy loại thức ăn mà cá Betta có thể chuyển đổi màu sắc khác nhau, người mới nuôi nên cần chú ý điều này vì như vậy sẽ làm mất đi màu sắc nguyên thủy của cá Betta. Ngoài ra cá Betta chịu lạnh không tốt. hạn chế nhiệt độ dưới 20 độ C.

    ĐẶNG MINH QUANG

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Betta
  • Phân Loại Các Dòng Cá Betta
  • Cá Lia Thia Xiêm Ăn Gì Giá Bao Nhiêu 1 Con
  • Cá Xiêm Ăn Gì ? Đặc Điểm Sinh Học Cá Betta, Cá Xiêm Đá

Kỹ Thuật Nuôi Cá Chọi (Cá Betta)

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Sinh Sản Tự Nhiên Trong Ao Hiệu Quả Cao
  • Cách Phân Biệt Các Loại Cây Giống Hồng Xiêm Trên Thị Trường Hiện Nay
  • Bán Cây Giống Hồng Xiêm Xoài Quả To, Hồng Xiêm Ruột Đỏ Khổng Lồ Thái ⋆ Rao Vặt Mua Bán Địa Ốc Bds Thời Trang
  • Kĩ Thuật Nuôi Cá Xiêm Khỏe Mạnh Nhận Biết Qua Khả Năng Đổi Màu
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh, Cách Nuôi Cá Beta Bột Lớn Nhanh
  • Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ pH trung tính hoặc nhẹ.

    Betta thuộc loài cá nước tĩnh nên chúng không thích hợp cho bể có chạy Oxy hay máy lọc.

    Cá betta khi nhỏ ta có thể nuôi chung với nhau nhưng khi trưởng thành chúng thường tỏ rõ bản năng của chúng. Khi thấy cá có biểu hiện tranh giành lãnh địa thì ta nên tách chúng ra nơi khác. Tuy nhiên các con mái thì ta có thể nuôi chung chúng đến lớn mà không sợ cắn nhau như cá trống.

    Trong môi trường tự nhiên betta thường ăn các ấu trùn hay các côn trùng nhỏ. Nhưng khi chúng ta sở hữu 1 con betta thì không cần theo lí thuyết phức tạp chỉ cần cho cá ăn trùn chỉ, cung quăn, bobo,… Chúng ta cũng cần phải chú ý rằng dạ dày betta rất nhỏ chỉ bằng 1 hạt độu thôi nên mỗi lần cho ăn với số lượng rất ít như 10 con cung quăn hay vài cọng trùn chỉ là vừa ta có thể chia ra 3 cử hay tốt nhất là 2 cử cho một ngày.

    + Trước khi bạn cho cá vào một ngôi nhà mới thì cách tốt nhất không riêng gì betta mà cho tất cả các loài cá ta nên cho túi cá nổi trên mặt hồ khảng 10 – 15 phút để cá thích nghi được sự thay đổi nhiệt độ cũng như pH, dH,…

    + Tuyệt đối không sử dụng nước trong túi cá cho luôn vào bể mà ta nên bỏ đi cho dù nước đó là nơi ta mua cá thân quen.

    Cá betta có tuổi thọ khá ngắn 2 – 3 năm tuổi đôi khi chăm tốt cá có thể đến 4 năm tuổi. Nhưng cá đến tháng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng. Việc chọn lựa một con cá trông và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt không, vì thế có cách chọn lựa sau:

    a) Cá trống

    Càng lớn tướng càng tốt, màu sắc phải thật chuẩn của loại, vây vảy không được rách hay nhợt nhạt màu sắc, vây bụng và vây lưng xòe phải rộng, không dị tật và mang tính hung hăng càng cao càng tốt, cách đầu tiên là xem trên nhà của cá trống có bọt nổi không, nếu con nào bọt nổi thì con đó đang “sung” và ta đã thành công 35% rồi vì tính khí cá trống quyết định rất cao trong việc tạo dựng cá con.

    b) Cá mái

    Cũng giống như cá trống, nhưng cá mái cũng cần chú ý đến “bụng” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có ” mụn trắng” chưa, nếu có thì cá mái đã sẵn sàng.

    c) Chuẩn bị nơi sinh sản

    – Chọn tổ cho betta sinh sản khá dễ dàng, chúng ta có thể dùng một chậu hoa kiểng bán kính 40 cm hay hồ xi măng dày 50 x 25 x 25 là được.

    – Đầu tiên ta nên cho cá mái vào trước sau đó cho cá trống vào một keo nhỏ rồi cho cá vào bể ép chung với cá mái.

    – Sau 1 ngày thì ta thả cá trống và mái chung 1 bể (tránh sự hung hăng của cá trống sẽ cắn chết cá mái nếu ta bỏ chung ngay từ đầu). Trước khi ép ta cần cho cả 2 con ăn thật no là thật đủ chất dinh dưỡng.

    – Sang ngày thứ 2 ta thấy sau vài pha rượt đuổi cá trống sẽ nhả bọt và hết lòng ve vãn lôi cuốn con mái đến tổ bọt sinh sản.

    – Khi cá mái đã đồng tình thì cả 2 con sẽ đến dưới bọt cuộn tròn nhau và cá mái “phun” trứng ra liền ngay sau đó và cá trống thực hiện nhiệm vụ “đóp” trứng và nhả trứng vào bọt.

    – Sau khi cá mái sinh sản xong thì cá trống liền đánh đuổi cá mái đi chổ khác, lúc này ta nên tách cá mái ra nơi khác và tẩm bộ lại sau 10 ngày hay 20 ngày ta có thể cho sinh sản tiếp. Cần lưu ý cho cá mái ăn đầy đủ sau khi sinh sản nhằm giúp cá nhanh hồi phục sức khỏe cho lần sinh sản tiếp theo.

    – Khi thấy trứng cá đã bắt đầu nở (2 – 3 ngày sau khi sinh sản) ta tiến hành vớt cá trống ra tránh cá trống ăn lại cá con mới nở.

    – Sau khi cá con nở được 2 – 3 ngày thì có thể cho cá ăn trùng cỏ (nước bắp cải đã ngâm được đậy kín). Cho ăn liên tục từ 5 – 7 ngày trước khi chuyển sang bo bo (trứng nước, moina).

    – Cá con sau 2 tuần là có thể ăn được bo bo và khi lớn hơn chút là có thể ăn được trùng chỉ. Lúc này có thể thay nước cho cá.

    – Lưu ý: Cá con không nên nuôi trong bèo tai tượng hay lục bình vì cá sẽ bị nhiễm kí sinh, cá lâu lớn và chết dần. Vì thế ta nên để bể trống là tốt nhất nếu không co rong.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Phối Giống Chó Pug. Phối Giống Chó Pug Ở Hà Nội Và Tphcm
  • Cá Betta: Cẩm Nang Chăm Sóc Cho Người Mới
  • Nuôi Trùng Cỏ Cho Cá Bột Ăn
  • Cách Nuôi Cá Betta Rồng Khỏe Thiện Chiến
  • Tìm Hiểu Về Giống Hồng Xiêm Thái Lan

Thông Tin Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Bao Nhiêu 1Kg 2021? Mua Bán Ở Đâu Rẻ?
  • Giá Cá Lia Thia Bao Nhiêu Tiền 1 Con
  • Tượng Cá Xiêm Gỗ Và Ý Nghĩa Phong Thủy.
  • Cách Phát Hiện Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bị Bệnh
  • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Cá betta, cá xiêm đá là 1 trong những dòng cá có nhiều màu sắc đa dạng, với đặc thù vây kỳ căng tròn đẹp và có bản tính háu đá nổi tiếng nhất trong các dòng cá cảnh. Được nhiều dân chơi nuôi làm cảnh kết hợp với thú vui cho cá chọi nhau.

    Giới thiệu thông tin cá betta, cá xiêm đá

    • Tên khoa học: Betta spp
    • Chi tiết phân loại:
    • Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
    • Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)
    • Thuộc loài: Nguồn gốc cá xiêm thuộc loài Betta splendens Regan, 1910, trải qua hàng trăm năm chọn lọc và lai tạo, hiện rất hiếm và khó xác định loài cá xiêm thuần chủng trên thị trường. Các loài có thể lai tạo hay tạp giao bao gồm: B. smaragdina Ladiges, 1972; B. imbellis Ladiges, 1975; B. stiktos Tan & Ng, 2005; B. taeniata Regan, 1910; B. pugnax (Cantor, 1849); B. coccina Vierke, 1979 …
    • Tên tiếng Việt khác: Cá Lia thia; Cá Thia xiêm; Cá Chọi; Cá Phướn
    • Tên tiếng Anh khác: Siamese fighting fish; Fighting fish
    • Nguồn gốc: Nguồn cá từ khai thác tự nhiên (lia thia đồng) và nhập nội (lia thia xiêm) cách đây hơn 100 năm theo chân các thương lái người Hoa (Đoàn Khắc Độ, 2007). Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước từ thập niên 40 – 50
    • Tên Tiếng Anh:Betta
    • Tên Tiếng Việt: Cá Xiêm; Cá Đá
    • Nguồn cá:Sản xuất nội địa

    Đặc điểm sinh học cá betta, cá xiêm đá

    • Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …
    • Chiều dài cá (cm):5 – 7,5
    • Nhiệt độ nước (C):24 – 30
    • Độ cứng nước (dH):5 – 20
    • Độ pH:6,0 – 8,0
    • Tính ăn:Ăn tạp
    • Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

    Chi tiết đặc điểm sinh học:

    • Phân bố: Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam …
    • Tầng nước ở: Mọi tầng nước
    • Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng tổ bọt. Cá đực chăm sóc tổ trứng và cá con, cần tách cá cái ra riêng để tránh cá mẹ ăn trứng. Trứng nở sau 24 – 48 giờ, cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 2 – 3 ngày. Cá bột có cỡ miệng nhỏ thích hợp ăn luân trùng, bo bo …

    Kỹ thuật nuôi cá betta, cá xiêm đá

    • Thể tích bể nuôi (L):50 (L)
    • Hình thức nuôi: Nên tách riêng biệt
    • Nuôi trong hồ rong:Có
    • Yêu cầu ánh sáng:Vừa
    • Yêu cầu lọc nước:Ít
    • Yêu cầu sục khí:Ít

    Chi tiết kỹ thuật nuôi:

    • Chiều dài bể: 30 – 40 cm
    • Thiết kế bể: Cá chịu được môi trường sống chật hẹp và không cần sục khí nhờ cá có cơ quan hô hấp phụ. Cá đực rất hiếu chiến nên cần nuôi riêng, hoặc nuôi một cá đực với nhiều cá cái. Mặc dù nhiều cửa hàng thường giữ cá đực trong các hũ keo hay lọ thủy tinh, nên chọn bể nuôi có thể tích nước tối thiểu 12 lít để có môi trường nuôi ổn định. Bể có nắp đậy, nước tĩnh, ánh sáng yếu với một ít cây thủy sinh và thực vật nổi.
    • Chăm sóc: Cá dễ nuôi nhất dành cho người mới tập chơi cá cảnh
    • Thức ăn: Cá ăn tạp thiên về động vật, thức ăn là phiêu sinh động vật, cung quăng, trùng chỉ, ấu trùng côn trùng ….

    Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi cá cảnh từ internet

    Cá chuột cánh bướm còn gọi là cá chuồn chuồn, cá thằn lằn… là 1 loại cá có nguồn gốc từ thiên nhiên của Việt Nam nhưng lại ít được nuôi phổ biến, vì…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Cách Phân Biệt Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Trống Và Cá Betta Mái
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Từ A Đến Z
  • Chi Tiết Về Cá Xiêm, Vũ Công Xinh Đẹp Trong Lòng Đại Dương
  • Tám Về Cá Bảy Màu Cần Biếtkhi Nuôi

Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Mau Lớn Đẻ Nhiều

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta Thái (Lia Thia – Cá Phướng – Xiêm) Giá Rẻ Tại Tp. Hồ Chí Minh, Quận Tân Phú
  • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp
  • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Ăn Gì Và Các Loại Thức Ăn Cho Cá Betta
  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch – Kỳ 3
  • Tượng Cá Xiêm Bằng Gỗ Hương Việt – T99
  • Giới thiệu thông tin cá betta, cá xiêm đá

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 10

    – Tên khoa học: Betta spp

    – Chi tiết phân loại:

    Bộ: Perciformes (bộ cá vược)

    Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)

    Thuộc loài: Nguồn gốc cá xiêm thuộc loài Betta splendens Regan, 1910, trải qua hàng trăm năm chọn lọc và lai tạo, hiện rất hiếm và khó xác định loài cá xiêm thuần chủng trên thị trường. Các loài có thể lai tạo hay tạp giao bao gồm: B. smaragdina Ladiges, 1972; B. imbellis Ladiges, 1975; B. stiktos Tan & Ng, 2005; B. taeniata Regan, 1910; B. pugnax (Cantor, 1849); B. coccina Vierke, 1979 …

    Tên tiếng Việt khác: Cá Lia thia; Cá Thia xiêm; Cá Chọi; Cá Phướn

    Tên tiếng Anh khác: Siamese fighting fish; Fighting fish

    Nguồn gốc cá betta

    Nguồn cá từ khai thác tự nhiên (lia thia đồng) và nhập nội (lia thia xiêm) cách đây hơn 100 năm theo chân các thương lái người Hoa (Đoàn Khắc Độ, 2007). Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước từ thập niên 40 – 50

    Đặc điểm sinh học cá betta, cá xiêm đá

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 11

    – Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …

    – Chiều dài cá (cm):5 – 7,5

    – Nhiệt độ nước (C):24 – 30

    – Độ cứng nước (dH):5 – 20

    – Độ pH:6,0 – 8,0

    – Tính ăn:Ăn tạp

    – Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

    – Chi tiết đặc điểm sinh học:

    Phân bố: Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam …

    Tầng nước ở: Mọi tầng nước

    Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng tổ bọt. Cá đực chăm sóc tổ trứng và cá con, cần tách cá cái ra riêng để tránh cá mẹ ăn trứng.

    Trứng nở sau 24 – 48 giờ, cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 2 – 3 ngày. Cá bột có cỡ miệng nhỏ thích hợp ăn luân trùng, bo bo …

    Cách gây giống cá betta

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 12

    Học hỏi càng nhiều càng tốt

    Khi bạn đang thử gây giống bất kỳ loại động vật nào, thì việc tìm hiểu kỹ về loài đó là rất quan trọng. Nghiên cứu cách chăm sóc và gây giống cá Xiêm. Có rất nhiều trang web và sách rất hay viết về cá Xiêm. Hơn 600 quả trứng có thể được đẻ mỗi lần, có nghĩa là bạn phải chăm sóc cho hơn 500 con cá Xiêm khi chúng nở! Bạn cần phải biết mình muốn nhận được gì từ trải nghiệm thực tế này.

    Bạn có quan tâm đến ngành di truyền học, gây giống để khoe với mọi người, hoặc cung cấp cho cửa hàng bán cá cảnh?

    Hoặc chỉ đơn giản là bạn thích loài cá Xiêm và muốn đưa sở thích của mình lên một đẳng cấp mới?

    Gây giống cá Xiêm để khoe với bạn bè hoặc cung cấp cho cửa hàng là một công việc kinh doanh quy mô lớn đòi hỏi sự đầu tư rất nhiều về thời gian, không gian, và tiền bạc. Do chi phí đầu tư khởi nghiệp và ngân sách cao, rất khó để kiếm lời từ việc gây giống cá Xiêm, vì vậy đây không nên là mục tiêu ban đầu của bạn.

    Thiết lập bể chứa cá

    Khi bạn đã sẵn sàng để gây giống cho cá Xiêm, bạn cần phải chuẩn bị trước khi mang cặp cá giống về nhà. Thiết lập hai cái bể và chắc chắn là bạn đã chạy chu kỳ xử lý nước ở cả hai bể trước khi mang bất kỳ con cá nào về

    Tìm một cặp cá giống

    Cá Xiêm gây giống tốt nhất lúc chúng còn non, vậy nên bạn sẽ dễ thành công nhất nếu như tìm được một người gây giống có uy tín trên mạng hoặc gần nhà để mua cặp cá giống. Nếu như bạn tìm được một người gây giống cá trong khu vực, thì họ còn là một nguồn thông tin vô giá. Hãy chắc chắn là con đực và con cái có kích thước giống nhau, và cân nhắc việc mua hai cặp cá giống phòng trường hợp một cặp không thành công.

    Đa phần cá Xiêm ở cửa hàng thường quá già để gây giống và không rõ nguồn gốc, nhưng đây là một cách rẻ tiền để bắt đầu gây giống và thường có sẵn nhiều hơn cá giống chuyên dụng.

    Nếu bạn chọn gây giống cá mua ở cửa hàng, nên nhớ là có thể bạn sẽ không kiếm được người mua hoặc nhận nuôi cá con, vì đa phần các cửa hàng cá cảnh sẽ không mua chúng. Bởi vì bạn không rõ về nguồn gốc gien của những con cá bạn cho kết đôi, bạn có thể phải nhận những con cá bột bệnh và không ai thích.

    Hình ảnh cá xiêm đẹp

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 13

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 14

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 15

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 16

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 17

    Cá betta, xiêm đá - Kỹ thuật nuôi cá betta mau lớn đẻ nhiều 18

    --- Bài cũ hơn ---

  • Từ Vựng Hải Sản Tiếng Nhật
  • Top + 15 Loài Cá Cảnh Đẹp Dễ Nuôi Nhất
  • Top 5 Địa Điểm Bán Cá Cảnh “ Hot” Tại Pleiku
  • Hình Ảnh, Mô Tả, Nội Dung, Dinh Dưỡng, Mua
  • Có Hay Không? Nên Mua Đồ Ăn Đông Lạnh Nào Cho Cá Cảnh? » Ranchu Việt Nam

Kỹ Thuật Ương Cá Bột Thành Cá Giống:kỹ Thuật Ương Cá Bột Thành Cá Giống

--- Bài mới hơn ---

  • Tiền Giang: Nông Dân Giàu Nhờ Trồng Dừa Mã Lai
  • Tên Chó Tiếng Anh Hay Nhất Thế Giới
  • Thưởng Thức Nem Cá Hồi Na Uy Với Sốt Chấm “độc Quyền”
  • Luận Văn Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ, Oxy, Ph Lên Cá Thát Lát Còm Và Cá Trê Vàng Giai Đoạn Phôi Và Cá Bột
  • Hướng Dẫn Cách Làm Cá Viên Chiên Giòn Tại Nhà Ngon Mê Say
  • Để việc ương cá giống đạt kết quả cao, người nuôi cần lưu ý thực hiện tốt những điều sau:

    Chuẩn bị ao ương

    Tốt nhất từ 500-1.000m. Ao sâu từ 1-1,5m, đáy phẳng hơi nghiêng về phía cống. Ao phải chủ động cấp thoát nước khi cần, mặt ao thoáng, bờ ao chắc chắn không có cây rậm.

    Trước khi thả cá ương phải sên vét bùn đáy ao, không nên để lớp bùn đáy quá dày. Rào lưới xung quanh ao để ngăn ngừa dịch hại của cá có thể đi vào ao ương. Bón vôi khắp ao, liều lượng từ 10-15 kg/100m để diệt một số vi khuẩn gây bệnh cho cá và cải tạo nền đáy. Nếu có điều kiện nên đào rãnh xung quanh ao và bón vôi trên bờ ao để tránh chất bẩn hay phèn bị rửa trôi xuống ao khi trời mưa. Phơi đáy ao từ 3-5 ngày (vùng phèn không nên phơi đáy ao).

    Đối với các ao không có điều kiện tháo cạn nước hoặc muốn diệt hết cá tạp, cá dữ còn trong lớp bùn đáy, dùng rễ dây thuốc cá ngâm một đêm và đập kỹ vắt lấy nước pha loãng tạt đều khắp ao (1kg rễ cho 100m nước). Nên thuốc cá vào buổi trưa, vì lúc này nước được nung nóng, cá dễ bị nhiễm độc hơn. Có thể dùng chế phẩm dạng bột có chứa Rotenon được đóng gói sẵn để diệt cá tạp. Lượng dùng theo chỉ dẫn trên bao bì.

    Khâu lấy nước vào ao ương phải được lọc thật kỹ qua lưới mịn, có thể để thêm trấu vào túi lưới để không cho cá tạp, cá dữ và các sinh vật khác vào ao ương ăn hại cá và cạnh tranh thức ăn của cá. Kiểm tra pH nước khoảng 6,5-8,5 là có thể thả cá nuôi.

    Cho cá sặt rằn giống ăn.

    Cách thả cá bột

    Cá bột cần được thả vào ao ương trong vòng 24 giờ sau khi lấy nước vào, để cho những địch hại của cá bột (giáp xác chân chèo, nòng nọc, bọ gạo, bắp cày, …) chưa kịp phát triển. Sau đó thức ăn dư thừa của cá bột (bột đậu, cám…) sẽ cung cấp thêm dinh dưỡng giúp tảo phát triển gây màu cho ao. Trường hợp sau khi lấy nước vào hơn 2 ngày vẫn chưa thả cá bột thì nên tháo cạn nước, cải tạo lại từ đầu. Thả cá bột xuống ao với mật độ từ 300-500 con/m. Thả cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát.

    Trước khi thả, nên ngâm túi cá trong nước từ 10-15 phút để tránh cá bị sốc nhiệt, sau đó từ từ thả cá ra ngoài ao. Nếu cá bột chứa trong bao nylon: Thả bao cá xuống ao từ 10-15 phút cho cân bằng nhiệt độ bên trong và bên ngoài bao, sau đó mở miệng bao, người thả cá đi lui về phía sau cho cá ra từ từ đến khi hết cá trong bao.

    Nếu cá bột chứa trong dụng cụ hở (thau, thùng) thì thêm từ từ nước ngoài ao vào dụng cụ chứa cá làm vài lần cho cá quen với nước ao mới, sau 10-15 phút chuyển thùng xuống ao, từ từ nghiêng thùng và đi lùi về phía sau cho cá ra ngoài đến khi hết cá trong thùng.

    Thức ăn

    Trong 10 ngày đầu cho cá ăn lòng đỏ trứng và bột đậu nành. Khẩu phần cho 100.000 cá bột/ngày: 5 lòng đỏ trứng + 600g bột đậu nành. Cách cho ăn: Lòng đỏ trứng luộc chín bóp nhuyễn hòa tan trong nước cùng bột đậu nành. Tạt đều thức ăn khắp ao. Mỗi ngày cho ăn 3 lần: 7 giờ sáng, 11 giờ trưa, 5 giờ chiều.

    Từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20 cho cá ăn bột cá, cám và bột đậu nành. Khẩu phần cho 100.000 cá/ngày: 300g đậu nành + 300g cám + 300g bột cá. Cách cho ăn: Trộn đều 3 loại thức ăn trên, sau đó rải đều trên mặt ao. Ngày cho ăn 3 lần.

    Từ ngày thứ 21 trở đi giảm bột đậu nành, chỉ cho ăn bột cá và cám, trộn cám và bột cá với tỷ lệ bằng nhau, cho cá ăn mỗi ngày từ 2-3 lần, lượng thức ăn chiếm khoảng 15-20 % trọng lượng cá nuôi. Cho ăn như thế đến khi cá đạt kích cỡ giống khoảng 300-500 con/kg.

    Chú ý: Thức ăn nên trộn thêm Vitamin C liều lượng từ 30-40 mg/kg thức ăn. Sau khoảng 15-20 ngày, có thể cho cá ăn bằng thức ăn viên công nghiệp loại viên nhỏ mảnh có hàm lượng đạm trên 30%.

    Chăm sóc, quản lý ao ương

    Trong quá trình ương hạn chế thay nước, tuy nhiên khi thấy nước ao dơ hoặc có điều kiện nên thay 30% nước để kích thích hoạt động bắt mồi của cá. Hàng ngày trước khi cho ăn phải vệ sinh sàng ăn và kiểm tra lượng thức ăn còn lại để tăng, giảm hợp lý, tránh tình trạng dư thừa làm thối nước hoặc thiếu thức ăn cá sẽ sát hại lẫn nhau.

    Thu hoạch

    Sau khi ương từ 45-60 ngày, cá đạt kích cỡ khoảng 300-700con/kg (tùy loại cá) thì tiến hành thu hoạch. Trước khi thu hoạch 1 tuần, hàng ngày phải luyện cá bằng cách giảm bớt lượng thức ăn (chỉ còn 1/2-1/3 so với bình thường) hay cho cá nhịn đói và làm đục nước ao bằng cách dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ kéo cá, để tránh cá bị xây xát và kéo lưới dồn cá lại một góc ao trong 10-15 phút vào lúc 9-10 giờ sáng, làm liên tục 2-4 ngày và nhốt trong vèo trước khi xuất bán cho người nuôi cá thịt.

    Trong quá trình thu hoạch các thao tác phải thật nhanh và nhẹ nhàng, tránh làm cá mệt, nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt khi vận chuyển.

    KS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nông Dân Thua Lỗ Nặng Với Nghề Ương Cá Tra Bột Lên Cá Giống
  • Tiền Giang: Nuôi Và Ương Cá Nước Ngọt Mùa Hạn Mặn
  • Tiền Giang: Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá Tai Tượng Sinh Sản Trong Mương Vườn
  • Quy Trình Ương Cá Tra Giống: Từ Cá Bột Lên Cá Hương
  • Cá Rô Phi Tiếng Anh Là Gì?

Kỹ Thuật Ương Cá Bột

--- Bài mới hơn ---

  • Phương Pháp Ương Cá Bột Thành Cá Giống – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
  • Học Sinh “ Cá Biệt” Có Thực Sự Là “ Cá Biệt”?
  • 3 Lời Khuyên Cho Việc Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt
  • Keonhacai – Tỷ Lệ Kèo Nhà Cái Trực Tiếp – Kèo Bóng Đá Trực Tuyến
  • Cá Cược Thể Thao Tốt Nhất, Mẹo Cược Luôn Thắng
  • Cá bột là một giai đoạn phát triển trong vòng đời của loài cá. Cá đi qua các giai đoạn vòng đời khác nhau từ khi nở và trưởng thành, từ cá hương là bắt đầu từ con cá bột để đạt cỡ chiều dài 2,5-3 cm.

    Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, có chiều dài thân 0,6-0,8 cm, hoạt động rất yếu, phạm vi ăn hẹp, khả năng hấp thụ thức ăn kém. Vì vậy trong giai đoạn này không thể nuôi thả ngay trong diện tích lớn được mà phải ương nuôi trong diện tích nhỏ, dễ tạo ra môi trường sống tốt giàu chất dinh dưỡng và không có các vật nuôi khác xâm hại. Theo dõi chăm sóc chu đáo cho cá con.

    ky thuat uong ca con

    1.Lựa chọn ao ương cá bột: 

    Trước khi ương phải lựa chọn những ao tốt, đạt những tiêu chuẩn sau:

    – Ao phải tiện nghi.

    Chẳng hạn như ao ương di động hay còn gọi là bể ương nổi, ao vèo dễ dàng lắp đặt có thể di dời được vị trí có mái che nắng mưa

    – Nguồn nước phải chủ động dẫn và tiêu dễ dàng.

    Theo qui trình ương thì thời gian đầu dẫn nước vào từ từ và nâng cao dần mực nước. Cá bột thích sống ở những vùng nước nông. Sau một thời gian cho thêm nước vào ao để làm cho môi trường sống của cá rộng hơn, đồng thời cải thiện trạng thái hoá học của nước.

    – Chất đáy phải thích hợp

    Chất đáy có tác dụng điều chỉnh độ béo của nước, nếu chất đáy tốt có độ pH trung bình 6,5-7,5 thì dễ dàng tạo ra nguồn nước tốt. Nếu chất đấy kém độ pH thấp hoặc rất cao thì khó gây được màu nước nên chọn đất bùn lót đáy ao là tốt nhất. Độ dày của bùn từ 20-25cm là vừa, nếu quá dày thì dễ gây ra chất độc 

    – Diện tích và độ sâu vừa phải

    Ao ương cá con diện tích khoảng 500-1000m2 bể ương nổi sẽ rất phù hợp nhất. Ao rộng quá khó chăm sóc, điều chỉnh màu nước xử lý khi có dịch bệnh chậm, khi có gió dễ có sóng đánh dạt cá bột vào bờ làm tổn thương cá. Ngược lại ao quá nhỏ thì ương cá bột được ít, chất nước sẽ thay đổi đột ngột do ảnh hưởng của những điều kiện ngoại cảnh sẽ không tốt cho sức khoẻ của cá.

    Độ sâu của ao chỉ từ 1-1,2m bể ương nổi là lựa chọn được nhiều người sử dụng, cá bột thích sống ở vùng nước nông, gần bờ nên không cần ao sâu.

    – Bờ ao chắc chắn không bị rò rỉ.

    Bờ ao tốt nhất lót bạt HDPE chuyên dụng an toàn tuyệt đối không rò rỉ

    – Ánh sáng đầy đủ

    Thức ăn của cá bột là sinh vật phù du, sinh vật phù du cần ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Do đó bờ ao không nên có nhiều bụi rậm và cây cao, ao thoáng khí nhiều ánh sáng, thức ăn cho cá phong phú hơn.

     

    2. Chuẩn bị ao ương cá bột:

    –Tẩy ao: Tiến hành việc tẩy ao nhằm tiêu diệt các loại vi khuẩn, tảo hại cá, có các phương pháp tẩy ao như:

    Tẩy bằng vôi: Nếu dùng vôi cục để tẩy ao thì tháo nước vào khoảng 7-10cm để vôi phân bố đều, lượng vôi dùng là 30-40kg/sào, những ao ít bùn dùng 20-30kh/sào (tức là khoảng 6-10kg vôi cho 100m2 ao). Cách làm: Đào 1 vài hồ ở xung quanh bờ, cho vôi vào tôi rồi dùng gáo vảy đều khắp ao, ngày hôm sau dùng cào, vồ đảo bùn với nước vôi để nước vôi ngầm sâu, tăng hiệu quả của vôi (tuỳ loại nhiều bùn hay ít bùn mà điều chỉnh lượng vôi).

    Nếu tẩy ao bằng vôi bột cũng có hiệu quả tốt. Ao sau khi tát dọn, dùng vôi bột (10kg/100m2ao) rải đều khắp đáy ao và xung quanh ao. Sau đó cũng dùng cào sục cho vôi ngấm đều nên làm vào ngày nắng

    Tẩy vôi ao có tác dụng: trứng ếch nhái hoặc nòng nọc, một số loại côn trùng có hại, các ký sinh trùng gây bệnh; giải phòng một số chất khoáng bị giữ lại trong bùn; giảm độ chua của ao; giữ độ pH trong ao ổn định.

    –Bón lót gây màu: Bón phân trước nhằm mục đích tăng cường các chất dinh dưỡng cho đáy ao, gây nuôi các loại sinh vật nổi có kích thước nhỏ bé phát triển làm thức ăn cho cá để sau khi thả là cá đã có sẵn thức ăn ngay. Cá mau lớn, ít hao hụt. Thời gian bón lót thích hợp nhất là 6-7 ngày trước khi thả cá. Bón sớm quá các loại địch hại có thời gian sinh sản phảt triển. Phân bón thường dùng là phân chuồng. Một sào Bắc bộ dùng 80-100kg phân (khoảng 30-50kg/100m2). Nếu dùng phân bắc thì sử dụng 15-20kg/100m2 ao. Đối với những ao ở miền rừng núi, trung du khó gây màu thì số lượng phân nhiều hơn số lượng nêu trên.

    Phân vẩy đều khắp ao. Nếu có điều kiện thì bừa hoặc cào để trộn đều phân với bùn.

    –Cho nước vào sau khi đã bón lót thì cho nước vào ao. Lúc đầu chỉ giữ mức nước 50-60cm. Chỉ tháo nước trước khi thả cá 1-2 ngày. Khi cho nước vào phải kiểm tra, lọc sạch sinh vật địch hại của cá không cho chúng lọt vào ao.

    Những công việc trên cần tiến hành tuần tự và kỹ lưỡng. Công việc chuẩn bị ao làm sao sát ngày thả cá bột. Nếu chuẩn bị ao quá sớm, ngoài 10 ngày trở ra thì các loài sinh vật địch hại phát triển trở lại, khi đó phải chuẩn bị lại lần nữa thì rất tốn công và lãng phí phân.

     

    3. Cách thả cá bột

    Cá bột cần được thả vào ao ương trong vòng 24 giờ sau khi lấy nước vào, để cho những địch hại của cá bột (giáp xác chân chèo, nòng nọc, bọ gạo, bắp cày…) chưa kịp phát triển. Sau đó, thức ăn dư thừa của cá bột (bột đậu, cám…) sẽ cung cấp thêm dinh dưỡng giúp tảo phát triển gây màu cho ao. Trường hợp sau khi lấy nước vào hơn 2 ngày vẫn chưa thả cá bột thì nên tháo cạn nước, cải tạo lại từ đầu. Thả cá bột xuống ao với mật độ khoảng 300 – 500 con/m2. Thả cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát.

    Trước khi thả, nên ngâm túi cá trong nước khoảng 10 – 15 phút để tránh cá bị sốc nhiệt, sau đó từ từ thả ra ngoài ao. Nếu cá bột chứa trong bao nylon: Thả bao cá xuống ao 10 – 15 phút cho cân bằng nhiệt độ bên trong và bên ngoài bao, sau đó mở miệng bao cho cá ra từ từ. Nếu cá bột chứa trong dụng cụ hở (thau, thùng), thêm từ từ nước ngoài ao vào dụng cụ chứa cá vài lần cho cá quen với nước ao mới, sau 10 – 15 phút chuyển thùng xuống ao, từ từ nghiêng thùng cho cá ra ngoài.

     

    4. Thức ăn cho cá bột

    Trong 10 ngày đầu: cho cá ăn lòng đỏ trứng và bột đậu nành. Khẩu phần cho 100.000 cá bột/ngày gồm: 5 lòng đỏ trứng + 600g bột đậu nành. Cách cho ăn: Lòng đỏ trứng luộc chín, bóp nhuyễn, hòa tan trong nước cùng bột đậu nành. Tạt đều thức ăn khắp ao. Mỗi ngày cho ăn 3 lần: 7 giờ , 11 giờ, 17 giờ.

    Từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20: Cho cá ăn bột cá, cám và bột đậu nành. Khẩu phần cho 100.000 cá/ngày gồm: 300g đậu nành + 300g cám + 300g bột cá.  Cách cho ăn: Trộn đều 3 loại thức ăn trên sau đó rải đều trên mặt ao. Ngày cho ăn 3 lần.

    Từ ngày thứ 21 trở đi giảm bột đậu nành, chỉ cho ăn bột cá và cám, trộn cám với bột cá với tỷ lệ bằng nhau cho cá ăn ngày 2 – 3 lần, lượng thức ăn chiếm khoảng 15 – 20% trọng lượng cá nuôi. Cho ăn như vậy đến khi cá đạt kích cỡ giống khoảng 300 – 500 con/kg.

    Lưu ý: Thức ăn nên trộn thêm Vitamin C liều lượng 30 – 40 mg/kg thức ăn. Sau khoảng 15 – 20 ngày, có thể cho cá ăn bằng thức ăn viên công nghiệp loại viên nhỏ mảnh có hàm lượng đạm trên 30%.

     

    5. Chăm sóc quản lý ao ương

    Trong quá trình ương hạn chế thay nước, nhưng khi thấy nước ao bẩn hoặc có điều kiện thì nên thay 30% nước để kích thích hoạt động bắt mồi của cá. Hằng ngày, trước khi cho ăn phải vệ sinh sàng ăn và kiểm tra lượng thức ăn còn lại để tăng giảm hợp lý, tránh tình trạng dư thừa làm ô nhiễm nước hoặc thiếu thức ăn cá sẽ sát hại lẫn nhau. Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng thức ăn giúp cá mau lớn, đạt tỷ lệ sống cao.

     

    GỌI NGAY – 1800 6071

     

    ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG NUÔI TÔM TRÊN AO NỔI

     

    ao lot bat khung chúng tôi (1.41 MB)

     

    CÔNG TY TNHH AQUA MINA

    Địa chỉ: 39 Lương Hữu Khánh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp.HCM

    Hotline: 1800 6071

    Email: [email protected]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Ba Sa Tươi Sống
  • Cá Basa Nuôi Nhiều Ở Tỉnh Nào Phân Biệt Với Cá Tra Ra Sao
  • Cá Bò Khô Xuất Khẩu Hàn Quốc – Bán Tại Hải Sản Kim Đông Hy.
  • Đặc Sản Hoa Mai Food » Cá Bò Khô Miếng Vuông Xuất Khẩu
  • Chim Xa Cá Nhẩy Là Điềm Tố Hay Xấu Cách Hao Giải

Cá Betta Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Khi Lựa Cá Và Chọn Cá Betta Đẹp
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Kèm Hình Ảnh
  • Cách Lai Tạo Cá Betta ; Cách Ép Đẻ Cá Betta ; Cách Nhân Giống Cá Betta Cơ Bản
  • Ngắm Bộ Ảnh Cá Betta Tuyệt Đẹp Của Nhiếp Ảnh Gia 8X Hn
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Có Hình Ảnh
  • Trước hết, bạn cần hiểu đầy đủ tầm quan trọng của môi trường nước đối với sức khỏe của cá Betta trong bể cá cảnh của bạn.

    Những con cá Betta này có khả năng sống sót trong các loại môi trường khác nhau trong tự nhiên nhưng bạn không bao giờ nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc giữ các thông số nước ổn định. Thay đổi đột ngột hoặc thường xuyên về nhiệt độ, có thể làm tổn hại sức khỏe của cá.

    Một yếu tố quan trọng khác cho sức khỏe của cá Betta là chế độ dinh dưỡng. Cũng giống như bất kỳ loài cá cảnh nào khác, chế độ ăn cân bằng có thể giúp cá khỏe mạnh hoặc làm suy giảm hoàn toàn sức khỏe của chúng.

    Những thứ khác mà ban đầu bạn có thể không cho là quan trọng bao gồm thiết lập và vị trí của bể nuôi cá cảnh. Điều này có vẻ như là một cái gì đó rất cơ bản, nhưng đừng để điều đó làm ảnh hưởng tới sức khỏe của các chú cá cảnh trong bể cá của bạn. Bằng cách làm theo các bước đơn giản này, bạn sẽ có thể đảm bảo một môi trường sống thoải mái và an toàn cho cá Bettas.

    Hãy bắt đầu bằng cách xem cách thiết kế chính xác bể.

    Phần quan trọng nhất của thiết kế bể cá là bạn phải lựa chọn kích thước bể nuôi phù hợp với loại cá cảnh mà bạn lựa chọn. Bể nuôi cá Betta cũng vậy.

    Bạn sẽ cần phải chọn đúng bể, nhưng bạn cũng cần biết cách chọn đúng thiết bị, chuẩn bị hồ cá và thiết lập nó làm sao cho đúng khoa học và thẩm mỹ nhất.

    Hãy bắt đầu với việc chọn đúng bể. Điều này sẽ phụ thuộc vào số lượng cá Betta bạn dự định nuôi. Kích thước bể tối thiểu cho một con cá Betta là bể chứa khoảng 20 lít nước.

    Một khi bạn đã có kích thước của bể, bạn sẽ cần phải thiết lập nó. Tránh đặt bể cá cảnh dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, như gần cửa sổ. Nhiều tiếng ồn cũng sẽ làm cá cảnh của bạn bị căng thẳng, vì vậy nơi tốt nhất cho bể của bạn là một nơi râm mát và yên tĩnh trong nhà bạn.

    Sau khi xác định được vị trí, bạn cần xem xét các thiết bị cần thiết để thiết bế bể cá cảnh. Cá Betta thực sự thích ánh sáng, và vì lý do đó hồ cá phải được chiếu sáng tốt. Tuy nhiên, chiếu sáng có thể thúc đẩy sự phát triển của tảo, để tránh điều này hãy thử sử dụng đèn phát quang hoặc đèn LED.

    Một bộ lọc và lò sưởi cũng rất cần thiết cho bể Betta của bạn. Một bộ lọc công suất điều chỉnh công suất bình thường là một giải pháp lý tưởng. Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh nó, điều chỉnh cường độ dòng chảy để làm cho bể thoải mái.

    Cá betta đã quen sống ở vùng biển nhiệt đới ở châu Á và vì vậy bạn cũng sẽ cần sử dụng lò sưởi để làm ấm nước. Bạn có thể sử dụng một cái chìm hoàn toàn nhỏ. Nhiệt độ nước tốt nhất cho cá Betta là từ 24 – 27 độ C.

    Còn chất nền bể cá thì sao? Đầu tiên, một quy tắc phổ quát của việc lựa chọn chất nền phù hợp được áp dụng. Cẩn thận rửa nó và loại bỏ các hạt sắc nét, để nó vẫn đẹp và mịn màng. Về loại, càng mịn càng tốt. Sỏi thô và sắc có thể làm hỏng cá của bạn, vì vậy chọn cát hoặc sỏi mịn là tốt nhất.

    Trang trí hồ cá và thực vật phải được lựa chọn cẩn thận. Hãy nhớ rằng bất cứ thứ gì bạn đặt vào bể đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của cá. Tất cả các đồ trang trí nên được kiểm tra kỹ tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của cá.

    Kiểm tra nước của bể cá trong vài tuần trước khi thả cá vào bể, tránh trường hợp cá bị ngộ độc hay nguồn nước bị ôi nhiễm.

    Bây giờ bể cá đã được thiết kế xong, tuy nhiên để mang lại cho cá Betta của bạn sinh trưởng và phát triển tốt bạn cần biết:

    • Cho chúng ăn gì?
    • Khi nào cần thay nước bể?
    • Cách bảo dưỡng bể như thế nào?
    • Và làm thế nào để chọn bạn tình cho cá tốt nhất?

    Chúng tôi sẽ nói với bạn từng bước làm thế nào để làm điều đó?

    Cá Betta là một loài trông rất đẹp và bắt mắt. Màu sắc tươi sáng và ngoại hình đa dạng của chúng là những gì làm cho chúng trở nên được ưa chuộng trên toàn thế giới. Để giữ cho chúng trông đầy màu sắc và tươi sáng, người nuôi cần đảm bảo một chế độ ăn uống lành mạnh và phù hợp nhất cho cá.

    Những vùng nước này thường chứa rất nhiều động vật giáp xáp, không xương sống, côn trùng và các sinh vật nhỏ khác. Cá Betta là loài ăn thịt sống đúng theo tên của chúng.

    Trong bể bạn có thể tạo ra một môi trường gần giống với trong tự nhiên mà chúng sinh sống. Với sự phổ biến của cá Bettas, nên việc tìm kiếm thực phẩm phù hợp không phải là vấn đề. Có nhiều lựa chọn khác nhau để lựa chọn. Đó là thức ăn viên được chế biến và đóng gói, thức ăn này được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng cá cảnh trên toàn quốc.

    Nếu bạn muốn tự chế biến đồ ăn cho cá cảnh nói chung và cá betta nói riêng, chế độ ăn uống của chúng cũng có thể bao gồm cả thực phẩm đông lạnh và khô.

    Chúng có thể được cho ăn tôm ngâm nước muối hoặc giun máu, cho đến nay đây vẫn là những lựa chọn phổ biến nhất cho cá Betta.

    Bởi những con cá này rất nhỏ nhưng cũng rất năng động, chúng thường có thể ăn nhiều hơn mức chúng có thể tiêu hóa. Nếu bạn nhận thấy rằng cá của bạn trông kiệt sức hoặc bắt đầu bơi theo một cách kỳ lạ, đừng cho chúng ăn trong một ngày. Rất có thể cá của bạn đã bị bội thực do ăn quá nhiều.

    Để tránh cho ăn quá nhiều, hãy chú ý đến việc bạn cho cá Betta ăn bao nhiêu. Thông thường, những con cá trưởng thành nên được cho ăn hai lần một ngày. Nếu bạn đang sử dụng thực phẩm có sẵn, mỗi lần nên là khoảng một nhúm hoặc đủ.

    3.2. Lựa chọn cá cảnh nuôi cùng cá Betta

    Có thể nói đây là một loài cá hung dữ, chúng dữ tợn cả với những đồng loại của chúng chứ đừng nói chúng chung sống với các loài cá khác. Cá Betta đực rất tính lãnh thổ và thường chiến đấu với nhau.

    Vì tính chất chiến đấu của chúng, nên chỉ giữ một con đực vào bể. Ngoài ra, bạn có thể có lựa chọn hai cá cái và một đực.

    Nếu bạn có ý định nuôi cá Betta với các loài khác, thì việc đầu tiên là bạn không nên nuôi chung với các loài cá nhỏ và hiền mà chỉ nên chọn một số loài cá cảnh tương thích. Các loại cá tương thích bao gồm Poecilia, Tetras đen, Tetf Bloodfin, Catfish, Croakes Gouramis và Rasboras…

    Bạn cần hết sức thận trọng khi chọn bạn tình trong bể để đảm bảo điều kiện tốt nhất có thể cho cá. Ngoài khả năng tương thích đơn giản, cũng kiểm tra các điều kiện cần thiết cho mỗi con cá trước đó. Một số loài cá cảnh có thể yêu cầu một thể tích cụ thể hoặc điều kiện nước khác với những gì cá Bettas cần. Điều này có thể thu hẹp danh sách các loài cá cảnh nuôi chung với cá Betta. Nhưng thông thường thì bể càng lớn, sự lựa chọn càng nhiều hơn.

    Các thông số nước ổn định là nền tảng của bất kỳ hồ cá nào. Bạn cần đảm bảo rằng tất cả chúng đều được giữ trong một phạm vi phù hợp (mọi lúc) và không biến đổi theo môi trường xung quanh.

    Bất kỳ thay đổi đột ngột hoặc kéo dài có thể dẫn đến bệnh tật và gây chết cá. Vì vậy, đó là yếu tố tốt nhất bạn nên giữ cho điều kiện nước ổn định.

    Điều này có thể được thực hiện thông qua nhiều cách khác nhau. Một trong những thói quen tốt nhất bạn là đo các thông số nước mỗi tuần 1 lần.

    Đó cũng là một thói quen tốt để kiểm tra sức khỏe hàng ngày mỗi khi bạn cho cá ăn. Kiểm tra thiết bị có hoạt động không, nhiệt độ nước tốt và ổn đinh giúp cá phát triển tốt.

    Thay nước mới là một việc làm thường xuyên và rất quan trọng. Hãy tưởng tượng bạn đang ở trong một căn phòng có cửa sổ đóng kín và hít thở cùng một không khí trong một hoặc hai tuần. Đó là những gì cá cảm thấy khi bạn để hồ cá của bạn sống cuộc sống của nó khi bạn lười thay nước hoặc không khí cho bể cá cảnh.

    Trong môi trường sống của chúng, cá phụ thuộc vào tuần hoàn tự nhiên để phát triển. Trong bể cá, bạn đóng vai trò của thiên nhiên. Khoảng 25% nước trong bể nên được làm mới hàng tuần để đảm bảo điều kiện ổn định.

    Sử dụng một bể lọc sỏi để làm sạch sỏi nửa tháng một lần và một nam châm tảo để loại bỏ tảo tích tụ trong bể.

    Cứ sau vài tháng, bạn cũng sẽ cần thay đổi máy lọc một lần giúp chúng hoạt động tốt hơn.

    Mặc dù Bettas là những chiến binh thực thụ, nhưng chúng không phải là bất khả chiến bại. Họ có thể bị bệnh theo thời gian, nhưng nếu bạn hiểu và chăm sóc chúng cẩn thận thì chúng sẽ luôn được khỏe mạnh.

    Bệnh phổ biến nhất của cá Betta là nhiễm trùng bắt đầu phát triển sau khi cá chiến đấu và bị thương. Với Bettas, điều này rất phổ biến vì những người lính nhỏ bé này thường sẽ có những vết sẹo chiến đấu có thể dẫn đến tất cả các loại nhiễm trùng khó chịu.

    Các cạnh trong bể cá hoặc các miếng sắc nhọn ở các mỏm đa trong bể là nguyên nhân chính gây ra các vết thương này. Do đó bạn nên cải thiện bể cá hoặc các phụ kiện trang trí trong bể cá.

    Hầu hết các bệnh khác phát triển khi nước không được giữ sạch. Ví dụ, thối vây là phổ biến với những con cá này. Đây là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn sẽ gây viêm và kích ứng.

    Thối vây cũng có thể được gây ra bằng cách đưa vi khuẩn vào bể. Nó có thể kết thúc trong bể cá với thiết bị hồ cá mới mà bạn đã mua từ ai đó hoặc chất nền được làm sạch kém. Tuy nhiên, thối vây cũng có thể là triệu chứng cho các bệnh khác .

    Nếu điều đó xảy ra, bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Càng sớm bắt đầu quá trình phục hồi và dùng thuốc càng tốt.

    Một bệnh khác, mặc dù ban đầu bạn có thể không coi nó là một bệnh, là cho ăn quá nhiều. Nếu không phát hiện ra nó có thể dẫn đến các vấn đề với hệ thống tiêu hóa mà cuối cùng có thể dẫn đến cái chết của cá.

    Tổng kết về cá Betta

    Cá Betta là loài cá rất thú vị để nuôi, sự xuất hiện của nó sẽ gây ấn tượng với bất cứ ai và trong điều kiện tốt, tuổi thọ của họ là 3 năm.

    Những con cá này không phải là đòi hỏi khắt khe nhất, nhưng chúng chắc chắn là một trong những con đẹp nhất.

    Ngoài việc thường xuyên làm mới nước trong bể, bạn không cần phải làm quá nhiều để giữ cho chúng khỏe mạnh. Luôn thay nước, đảm bảo thành phần nước là chìa khóa để duy trì vẻ ngoài tươi sáng của chúng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản
  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Ép Cá Betta Hiệu Quả Nhất
  • Tìm Hiểu Về Cá Betta Plakat Thái
  • Tiêu Chuẩn Betta Đuôi Tưa

Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh, Cách Nuôi Cá Beta Bột Lớn Nhanh

--- Bài mới hơn ---

  • Nhân Giống Cây Hồng Xiêm Xoài Thu Tiền Tỷ
  • Mua Cây Giống Hồng Xiêm Xoài Ở Đâu?
  • Cây Giống Hồng Xiêm Xoài Mới 100%, Giá: 20.000Đ, Gọi: 038 2325 775, Huyện Gia Lâm
  • Trung Tâm Giống Cây Trồng F1
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Xoài. Mới 100%, Giá: 25.000Đ, Gọi: 0963 643 451, Quận Ba Đình
  • Kỹ thuật nuôi cá cảnh, cách nuôi cá beta bột lớn nhanh, Hầu hết những nhà lai tạo kinh nghiệm đều được hỏi điều này, do đó về vấn đề mới này ở trang chúng tôi tôi muốn tìm hiểu xem làm thế nào để cá betta bột lớn nhanh nhất.

    Mỗi người đều có quan điểm riêng về vấn đề này. Chúng ta đã thấy danh sách cá trên mạng đấu giá Aquabid hay trên website của những nhà lại tạo tiếng tăm thì thấy cá của họ đạt vẻ đẹp hoàn thiện khi chỉ mới 2 hoặc 3 tháng tuổi, rồi sau đó nhìn với vẻ bực bội vào những con như nòng nọc 4 tháng tuổi của mình và tự hỏi mình đã làm gì không đúng. Những thuận lợi khi làm cho cá của bạn lớn nhanh, dĩ nhiên, đó là bạn có thể đạt được mục tiêu lai tạo của mình nhanh hơn bằng cách tiến hành ép lứa cá kế tiếp sau mỗi 3-4 tháng thay vì 7-8 tháng. Do hầu hết mọi người đều bị cuốn hút vào việc lai tạo cá betta, cụ thể bởi vì sự kết hợp các màu sắc/hoa văn gần như không giới hạn của chúng, và tiến tới thế hệ kế tiếp càng nhanh càng tốt là điều mà chúng ta mong muốn nhất.

    Giải thích việc này không hề đơn giản. Những nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng hầu hết các loài cá, kể cả cá betta, tiết ra hormon có tác dụng ức chế sự tăng trưởng. Trong bầy cá betta, có thể nói rằng hormon tăng trưởng này hạn chế tiềm năng của những con nhỏ hơn trong bầy và đem lại ưu thế cho những con lớn hơn, khỏe hơn. Mặc dù rất khó giải thích về sự chênh lệch đáng kể về kích thước giữa các con cá trong cùng bầy, theo ý kiến của cá nhân tôi dựa trên những gì mà tôi biết, thì hormon này thực sự ức chế sự tăng trưởng của cá để chúng không thể phát triển nhanh trong môi trường sống của mình. Trong tự nhiên, đây là một công cụ hữu ích, đảm bảo rằng có đủ không gian và tài nguyên cho cả bầy. Còn trong hồ nuôi thì điều này lại không thuận lợi. Chỉ vài con trong bầy khoảng một trăm con trong hồ 10 gallon sẽ nhanh chóng tiết ra một lượng hormon đủ để ức chế sự tăng trưởng một cách mạnh mẽ trừ khi nước được thay, và thay một cách thường xuyên. Tôi thay tối thiểu 50% nước hồ cá của mình mỗi ngày. Những nhà lai tạo thành công khác nói rằng họ thay 80-100% nước mỗi ngày và thu được kết quả tuyệt vời.

    Bắt đầu thay nước khi cá đạt 2 tuần tuổi. Nếu bạn bắt đầu ép khi hồ có một nửa nước thì khi cá đạt 2 tuần tuổi, bạn có thể bắt đầu thêm nước vào, một gallon mỗi lần, vào mỗi ngày cho tới khi đầy hồ. Quá trình này nên kéo dài từ 4-7 ngày, sau đó cá con đủ lớn để có thể sử dụng ống siphon để thay nước dể hơn. Chỉ cần hút hết cặn bã từ đáy hồ bằng ống siphon nhỏ (tôi cột đầu ống vào một cái ống hút để thao tác cho dễ) và cẩn thận hút sạch đáy hồ. Khi hồ đã sạch, bạn có thể dùng ly múc ra 50% phần nước còn lại cho nhanh và có thể phát hiện nếu bạn tình cờ múc trúng bất kì con nào. Khi đã múc ra một nửa nước, bạn chỉ đơn giản đổ đầy bể bằng nước sạch đã được xử lí. Tôi không đề nghị thay nước nhiều hơn 50-70% mỗi ngày. Mặc dù cá lớn nhanh hơn khi TẤT CẢ hormon được lấy ra khỏi nước, nhưng tôi thấy rằng thay toàn bộ nước khi cá còn nhỏ có thể làm chúng căng thẳng.

    Sau khi cá con được tách ra nuôi riêng, bạn có thể tiếp tục làm cho cá lớn nhanh bằng cách thay 100% nước mỗi ngày.

    Nuôi dưỡngMặc dù tôi luôn đề nghị nuôi cá betta bằng loại ăn thức ăn tốt nhất mà bạn có nhưng tôi nhận thấy thức ăn chỉ là vấn đề thứ yếu so với chất lượng nước. Tôi đã nuôi cá betta đạt đến kích thước triển lãm trong vòng 4 tháng với không gì khác ngoài thức ăn đông lạnh và thay nước thật nhiều. Thức ăn tươi hay động lạnh không đóng vai trò quyết định để cá tăng trưởng nhanh chóng, nhưng chúng CẢI THIỆN sức khỏe và thể trạng chung của cá, mà điều đó cũng góp phần làm cá đạt đến kích thước to hơn – vì vậy hãy áp dụng một khi bạn có thể.

    Victoria Parnell Nguồn diendancacanh

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kĩ Thuật Nuôi Cá Xiêm Khỏe Mạnh Nhận Biết Qua Khả Năng Đổi Màu
  • Bán Cây Giống Hồng Xiêm Xoài Quả To, Hồng Xiêm Ruột Đỏ Khổng Lồ Thái ⋆ Rao Vặt Mua Bán Địa Ốc Bds Thời Trang
  • Cách Phân Biệt Các Loại Cây Giống Hồng Xiêm Trên Thị Trường Hiện Nay
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Sinh Sản Tự Nhiên Trong Ao Hiệu Quả Cao
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chọi (Cá Betta)

Kỹ Thuật Tăng Giảm Ph Cho Bể Nuôi Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Cửa Hàng Bán Cá Betta Halfmoon Ở Quận Tân Phú Tp Hcm Bài 2
  • Tóm Tắt Về Các Lớp Màu Cá Betta
  • Tổng Quan Về Betta Đuôi Tưa
  • Cá Betta Đẹp Nhất Thế Giới Cách Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào
  • Halfmoon Việt Nam: Cá Betta Rồng Được Lai Tạo Như Thế Nào
  • Nuôi cá c

    nh đ

    trang trí cho ngôi nhà ho

    c n

    ơ

    i làm vi

    c là m

    t thú vui thú v

    , nh

    ư

    ng gi

    b

    cá đ

    ượ

    c

    n đ

    nh và chú cá kh

    e m

    nh đ

    y s

    c s

    ng l

    i ph

    thu

    c vào nhi

    u y

    ế

    u t

    . Và đi

    u quan tr

    ng nh

    t th

    t ra chính là đ

    pH trong n

    ướ

    c b

    cá nhà b

    n.

    V

    y pH là gì, và pH tác đ

    ng gì t

    i ngu

    n n

    ướ

    c

    – Ch

    s

    pH là m

    t ch

    s

    xác đ

    nh tính ch

    t hoá h

    c c

    a n

    ướ

    c. Thang ch

    s

    pH ch

    t

    0-14; V

    lý thuy

    ế

    t, n

    ướ

    c có pH = 7 là trung

    Thang tính ch

    s

    pH là m

    t hàm s

    Logarrit. Ví d

    pH = 5 có tính a xit cao g

    p 10 l

    n pH = 6, g

    p 100 l

    n so v

    i pH = 7. Theo tiêu

    chu

    n, pH c

    a n

    ướ

    c s

    d

    ng cho sinh ho

    t là 6,0 – 8,5 và c

    a n

    ướ

    c ăn u

    ng u

    ng là 6,5 – 8,5. Nước nuôi betta cũng phải nằm trong thang an toàn từ 6.0 đến 8,5 là đảm bảo.

    – Đ

    pH có

    nh h

    ưở

    ng gì đ

    ế

    n s

    c kh

    e?

    Đ

    pH có kh

    năng

    nh h

    ưở

    ng đ

    ế

    n ch

    t l

    ượ

    ng n

    ướ

    c nh

    ư

    : có màu vàng đ

    c, có v

    chua,…

    V

    i

    ngu

    n n

    ướ

    c có đ

    pH l

    n h

    ơ

    n 7 thì s

    ch

    ư

    a các ion nhóm

    bicarbonate và carbonate. V

    i ngu

    n n

    ướ

    c có đ

    pH th

    p h

    ơ

    n 7 s

    ch

    ư

    a các ion axit gây bào mòn các thi

    ế

    t b

    b

    ng kim lo

    i

    Đ

    pH trong n

    ướ

    c

    ra b

    nh ung th

    ư

    .

    Trong ngu

    n

    n

    ướ

    c mà có đ

    pH th

    p, khi s

    d

    ng đ

    sinh ho

    t và ăn u

    ng s

    gây ra các b

    nh v

    men tiêu hóa, ru

    t là b

    ph

    n b

    tác đ

    ng nhi

    u nh

    t.

    Ngoài 1 số thuốc tăng giảm pH đang có bán sẵn tại các cửa hàng cá cảnh, người chơi betta cũng có thể sử dụng

    m

    t

    s

    ph

    ươ

    ng pháp tăng gi

    m đ

    PH trong n

    ướ

    c nuôi cá c

    nh hi

    u qu

    nh

    t, đơn giản nhất tại nhà như sau :

     

    1. S

    d

    ng

    g

    Lũa

    Đ

    t m

    t

    mi

    ế

    ng g

    lũa t

    nhiên vào h

    cá có th

    giúp gi

    m đ

    pH. Tuy nhiên, nó cũng có th

    làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c c

    a

    h

    cá, vì v

    y, n

    ế

    u

    mu

    n tránh đi

    u đó thì b

    n nên ngâm g

    lũa này trong m

    t thùng ch

    a riêng (ng

    p hoàn toàn, không đ

    mi

    ế

    ng

    g

    n

    i lên) trong kho

    ng 1-2 tu

    n tr

    ướ

    c

    khi đ

    t vào h

    cá, ho

    c lu

    c

    nó đ

    kh

    trùng.

    G

    lũa s

    ho

    t

    đ

    ng nh

    ư

    m

    t

    máy l

    c cho n

    ướ

    c cũng gi

    ng nh

    ư

    cách mà lá cây l

    c không khí, c

    u t

    o

    c

    a lá cây nh

    ư

    b

    l

    c t

    nhiên đ

    i v

    i

    các ch

    t có h

    i. T

    ươ

    ng

    t

    nh

    ư

    v

    y

    g

    lũa s

    l

    c

    nh

    ng ch

    t gây ô nhi

    m n

    ướ

    c

    v

    n làm t

    ăn

    g

    đ

    pH c

    a h

    cá.

    Nh

    ng lo

    i g

    lũa dành riêng cho bò sát có v

    t

    t nh

    ư

    ng

    chúng có th

    ch

    a nh

    ng

    ch

    t hóa h

    c có h

    i cho cá, b

    n nên s

    d

    ng

    lo

    i nào mà ch

    c ch

    n

    không b

    s

    ơ

    n t

    m

    hóa ch

    t t

    o màu.

    2. S

    d

    ng

    Rêu Bùn

    Rêu bùn

    cũng là m

    t cách r

    t tuy

    t v

    i

    giúp l

    c đ

    pH c

    a h

    cá m

    t cách t

    nhiên nh

    ư

    ng nó có th

    làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c nh

    ư

    khi dùng g

    lũa. Nhi

    u ng

    ườ

    i

    ch

    ơ

    i h

    cá th

    y sinh khuyên nên x

    lý rêu bùn trong m

    t chi

    ế

    c xô riêng m

    t vài ngày tr

    ướ

    c khi cho vào h

    cá đ

    làm tan b

    t màu vàng nh

    mà rêu bùn t

    nhiên có th

    t

    o

    ra.

    Rêu bùn

    cho thêm vào b

    l

    c d

    ướ

    i

    d

    ng viên ho

    c c

    c

    ép s

    n mà b

    n có th

    mua

    b

    t

    k

    c

    a hàng bán d

    ng d

    làm v

    ườ

    n hay v

    t nuôi. Nó s

    ho

    t

    đ

    ng nh

    ư

    m

    t

    máy l

    c th

    hai giúp gi

    m đ

    pH m

    t cách t

    nhiên. Các chuyên gia khuyên nên b

    rêu bùn vào m

    t chi

    ế

    c túi l

    c ho

    c

    m

    t chi

    ế

    c túi l

    ướ

    i r

    i

    đ

    ư

    a vào bên trong b

    l

    c

    n

    ướ

    c c

    a h

    cá.

    Vi

    c thêm rêu bùn vào h

    cá dù

    d

    ng

    rêu t

    nhiên ho

    c d

    ng

    viên s

    giúp gi

    m đ

    pH d

    n d

    n, vì v

    y n

    ế

    u

    b

    n thay n

    ướ

    c h

    cá hàng tu

    n, b

    n s

    không th

    y đ

    ượ

    c s

    khác bi

    t so v

    i nh

    ng

    ng

    ườ

    i thay n

    ướ

    c ít th

    ườ

    ng xuyên h

    ơ

    n.

    Tuy nhiên

    tùy vào l

    ượ

    ng n

    ướ

    c b

    và l

    c mà b

    n s

    ph

    i th

    nghi

    m m

    t

    vài l

    n đ

    tìm đ

    ượ

    c l

    ượ

    ng

    rêu bùn thích h

    p cho kích th

    ướ

    c c

    a

    h

    nh

    m đ

    t

    đ

    ượ

    c đ

    pH t

    i

    ư

    u

    nh

    t.

    3. S

    d

    ng

    Lá Bàng Khô

    Lá bàng đ

    ượ

    c xem là “ch

    t kh

    n

    ướ

    c c

    a ng

    ườ

    i

    nghèo”, nó có tác d

    ng làm m

    m và gi

    m đ

    pH c

    a n

    ướ

    c.

    Trong vi

    c chăm

    nuôi cá betta ng

    ườ

    i ta cũng hay dùng lá bàng, vì lá bàng giúp

    kích thích kh

    năng sinh s

    n , b

    o v

    tr

    ng cá kh

    i s

    t

    n công c

    a các vi khu

    n , tăng s

    tr

    ng đ

    ượ

    c th

    tinh. Tác d

    ng c

    a lá bàng là gi

    s

    ch n

    ướ

    c không b

    n

    m, giúp cá không b

    căng th

    ng, ngăn ch

    n các loài vi khu

    n và các ch

    t đ

    c khác. M

    c đích chính là đ

    phòng ng

    a b

    nh nát vây, n

    m trên vây. Không nh

    ng v

    y , lá bàng còn giúp tăng c

    ườ

    ng mi

    n d

    ch. 

    Làm s

    ch lá

    bàng khô tr

    ướ

    c khi dùng và nên s

    d

    ng lá bàng v

    i n

    ướ

    c m

    i, sau 1 đ

    ế

    n 2 ngày lá s

    làm n

    ướ

    c bi

    ế

    n đ

    i thành màu nâu và cung c

    p m

    t s

    axit h

    u c

    ơ

    nh

    ư

    axit

    humic và axit tannic cho n

    ướ

    c, nó giúp t

    o m

    t môi tr

    ườ

    ng t

    nhiên c

    a h

    u h

    ế

    t các con cá nhi

    t đ

    i. Lá Bàng chi

    ế

    t xu

    t s

    k

    ế

    t h

    p v

    i Amonia (NH3) trong n

    ướ

    c làm gi

    m và h

    p th

    các hóa ch

    t đ

    c h

    i nh

    ư

    NH3, H2S. Lo

    i tr

    đ

    ượ

    c b

    nh ng

    đ

    c Amonia quá cao trong n

    ướ

    c. Chi

    ế

    t xu

    t lá

    Bàng còn có ch

    a m

    t l

    ượ

    ng Calcium r

    t cao mà ít có đ

    ng v

    t ho

    c

    th

    c ph

    m

    nào có th

    cung c

    p th

    ườ

    ng xuyên cho cá , do v

    y s

    làm tăng c

    ơ

    b

    p, b

    x

    ươ

    ng kh

    e m

    nh, răng và các vây cá s

    phát

    tri

    n

    Lá bàng cũng ti

    ế

    t ra m

    t l

    ượ

    ng

    tannin vào n

    ướ

    c, vì v

    y b

    n

    nên ngâm chúng riêng tr

    ướ

    c khi cho vào h

    cá đ

    tránh làm thay đ

    i màu n

    ướ

    c. Tuy nhiên, s

    khác bi

    t v

    màu s

    c sau khi s

    d

    ng

    này th

    ườ

    ng r

    t nh

    khi so sánh v

    i hai ph

    ươ

    ng pháp

    trên.

    Lá bàng s

    giúp gi

    m đ

    pH c

    a n

    ướ

    c m

    t

    cách t

    nhiên b

    ng cách l

    c n

    ướ

    c

    nh

    ư

    khi chúng l

    c ch

    t

    gây ô nhi

    m t

    không khí. Đã có m

    t s

    nghiên c

    u cho r

    ng lá bàng còn r

    t t

    t

    cho s

    c kh

    e c

    a

    cá, giúp phòng và ch

    a b

    nh, ho

    t đ

    ng

    nh

    ư

    m

    t ch

    t

    ch

    ng oxy hóa và kháng viêm. Tuy

    nhiên, nh

    ng nh

    n đ

    nh

    này đ

    ế

    n nay v

    n ch

    ư

    a

    đ

    ượ

    c ch

    ng minh k

    hoa

    h

    c m

    t cách đ

    y đ

    .

    Ngoài ra

    ngâm cá trong 10 ngày ! 

    Ngoài vi

    c tăng tính th

    m m

    cho h

    cá, lá bàng còn r

    t thích h

    p v

    i

    h

    nuôi nh

    ng lo

    i cá có môi tr

    ườ

    ng s

    ng

    t

    nhiên

    sông, h

    , ao, v.v.. Chúng s

    đóng vai trò nh

    ư

    n

    ơ

    i

    trú

    n cho cá và có nh

    ng

    nh

    h

    ưở

    ng sinh thái tích c

    c đ

    ế

    n

    môi tr

    ườ

    ng n

    ướ

    c cho cá sinh s

    ng kh

    e m

    nh.

    Chú ý:

    ch

    dùng lá bàng khô và r

    ng, tránh nh

    t lá bàng xanh v

    ph

    ơ

    i khô ! Sau khi nh

    t lá bàng khô , các b

    n nên s

    y qua r

    i b

    c vào túi nilon đ

    tránh

    m, lá dùng đ

    ượ

    c lâu h

    ơ

    n.

    V

    i kinh nghi

    m, ni

    m đam mê và lòng nhi

    t tình chúng tôi luôn h

    ướ

    ng

    đ

    ế

    n s

    hoàn thi

    n và th

    m m

    .

    Cá Ch

    i Đ

    c Anh chân thành c

    m

    ơ

    n Quý khách g

    n xa đã

    ng h

    chúng tôi trong su

    t

    th

    i gian qua. Đ

    ượ

    c ph

    c v

    Quý khách là ni

    m vinh d

    c

    a chúng tôi. 

    Chúc b

    n có b

    cá nh

    ư

    ý và mang l

    i nhi

    u may m

    n!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thúc Ép Cá Cái Đẻ
  • Bỏ Cá Betta Vào Cốc Thả Xuống Sông , Liệu Có Bơi Mất , Đi Mua Cá Betta
  • Nguyên Nhân Cá Betta Nằm Im Dưới Đáy? Cách Xử Lý Khi Cá Betta Bị Bệnh?
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta – Cá Lia Thia – Cá Xiêm (Bài 3)
  • Cần Bán Cá Betta Giá Mềm Dòng Galaxy, Black Blue

Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Chọi, Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Yêu Cầu Hoàn Cảnh Sống Của Cá Chọi
  • Cách Phân Biệt, Nhận Dạng Cá Betta Dumbo Và Cách Nuôi Betta Dumbo Lên Màu
  • Cách Phân Biệt Cá Chọi
  • Mãng Cầu Xiêm Tân Phú Đông
  • Thanh Niên Khởi Nghiệp Từ Mô Hình Nuôi Cá Betta
  • Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ pH trung tính hoặc nhẹ. Đây là 1 loại cá yêu thích nước tĩnh nên chúng ko thích hợp cho bể có chạy oxy hay máy lọc.

    Cá betta khi nhỏ ta có thể nuôi chung với nhau nhưng khi trưởng thành chúng thường tỏ rõ bản năng của chúng, nếu như chúng có biểu hiện tranh giành lãnh địa thì ta nên tách chúng ra nơi khác. Tuy nhiên các con mái thì ta có thể nuôi chung chúng đến lớn mà không sợ, nhiều con có tính khí khác chút thì chúng hay cắn cá mái khác, nhưng bạn cũng đừng quá lo âu vì chúng chỉ hung hăng tí thôi.

    THỨC ĂN CỦA CÁ BETTA:

    Trong môi trường tự nhiên betta thường ăn các ấu trùn hay các côn trùng nhỏ. Nhưng khi chúng ta sở hữu 1 con betta thì không cần theo lí thuyết phức tạp chỉ cần cho cá ăn trùn chỉ, cung quăng, bobo,… hay thức ăn theo công thức tổng hợp, chúng ta cũng cần phải chú ý rằng dạ dày betta rất nhỏ chỉ bằng 1 hạt độu thôi, nên mỗi lần cho ăn với số lượng rất ít như 10 con cung quăng hay vài cọng trùn chỉ là vừa ta có thể chia ra 3 cử hay tốt nhất là 2 cử cho một ngày.

    KHI MUA CÁ VỀ:

    Trước khi bạn cho cá vào một ngôi nhà mới thì cách tốt nhất không riêng gì betta mà cho tất cả các loài cá ta nên cho túi cá nổi trên mặt hồ khảng 10-15 phút để đồng nhất nhiệt độ trong túi chứa cá và bể nuôi….

    SINH SẢN:

    Cá betta có tuổi thọ khá ngắn 2-3 năm tuổi đôi khi chăm tốt cá có thể đến 4 năm tuổi. Nhưng cá đến thàng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng. Và việc chọn lựa một con cá trông và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt không, vì thế có cách chọn lựa sau:

    CÁ TRỐNG: Càng lớn tướng càng tốt, màu sắc phải thật chuẩn của loại, vây vảy không được rách hay nhợt nhạt màu sắc, vây bụng và vây lưng xòe phải rộng, không dị tật, và mang tính hung hăng càng cao càng tốt, cách đầu tiên là xem trên nhà của cá trống có bọt nổi không, nếu con nào bọt nổi thì con đó đang ”sung” và ta đã thành công 35% rồi vì tính khí cá trống quyết định rất cao trong việc tạo dựng cá con.

    CÁ MÁI: Cũng giống như cá trống, nhưng cá mài cũng cần chú ý đến ”bụng” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có ”mụn trắng” chưa, nếu có thì cá mái đã sẵn sàng.

    Chọn nhà cho betta sinh sản khá dễ dàng, chúng ta có thể dùng một chậu hoa kiểng bán kính 40cm hay hồ xi măng dày 50x25x25 là được.

    Đầu tiên ta nên cho ca 1mái vào trước sau đó cho cá trống vào một keo nhỏ rồi cho cá vào bể ép chung với cá mái sau 1 ngày thì ta thả cá trồng và mái chung 1 bể (cho cá trống (hay cá mái) ko tấn công nhau quá nhiều) nhưng trước khi ép ta nên cho cả 2 con ăn thật no là thật đủ chất dinh dưỡng, đến ngày thứ 2 sau vài pha rượt đuổi cá trống sẽ nhả bọt và hết lòng ve vãn lôi cuốn con mái đến tổ bọt sinh sản, khi cá mái đã đống tình thì cả 2 con sẽ đến dưới bọt cuộn tròn nhau và cá mái ”xịt” trứng ra liền đó cá trống thực hiện nhiệm vụ cho trứng, sau khi cá mái sinh sản xong thì cá trống liền đáng đuổi cá mái đi chổ khác, lúc này ta nên tách cá mái ra nơi khác và tẩm bộ lại sau 10 ngày hay 20 ngày ta có thể cho sinh sản tiếp.

    Cá cái được cách ly trong hộp nhựa trong bên phải, chính giữa là cục rêu, bên trái là một miếng bọt biển nhỏ để cá đực nhả bọt (còn một đầu sưởi nữa nhưng có lẽ ở VN không cần vì khí hậu luôn ấm áp).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta King Sống Được Bao Lâu?
  • Vé Máy Bay Giá Rẻ Từ () Đi Xiêm Riệp (Rep)
  • Kỹ Thuật Ép Cá Betta Để Đạt Được Số Lượng Cao
  • Top 4 Địa Chỉ Bán Cá Cảnh Đẹp Và Uy Tín Nhất Đà Nẵng
  • Làm Sao Để Chăm Sóc Bể Cá Lúc Về Quê Ăn Tết?