Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
  • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
  • Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi
  • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
  • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
  • Mục đích của việc đánh giá cá xiêm chọi, cá đá là kiểm tra các tiêu chuẩn cần có của một con cá đá để chọn ra con cá tốt nhất đem về huấn luyện và cho thi đấu. Có hai tiêu chí đánh giá: đánh giá sinh lý của cá, và đánh giá tâm lý của cá.

    Trước tiên, cần phải kiểm tra về mức độ trưởng thành của cá, và đảm bảo cá không bị khuyết tật. Sau đó kiểm tra các bộ phận trên cơ thể cá như: miệng, mang và nắp mang, mắt, kỳ, vảy, thịt và cấu trúc cơ thể.

    1. Miệng của cá betta:

    Miệng được xem là bộ phận quan trọng bậc nhất của cá đá, bởi vì nó được dùng như là vũ khí tấn công đối thủ. Nếu miệng có vấn đề thì cá khó mà thắng trận. Mỗi khi cá tấn công và làm tổn thương đối thủ thì cũng đồng nghĩa với việc nó tự làm miệng của mình bị thương. Hơn nữa, do miệng ăn thõng với mũi nên nếu miệng bị thương nặng thì thường làm cho cá bị sặc nước và thua trận. Vì vậy mà ta thường thấy cá giả vờ tấn công rồi sau đó quay về trạng thái phòng thủ.

    2. Mang và nắp mang cá đá

    Mang và nắp mang có nhiệm vụ cung cấp không khí cho cá thở. Một chức năng quan trọng khác của nắp mang là phùng lên để đe dọa đối thủ. Đó là dấu hiệu để phô trương sức mạnh. Theo luật lệ trường đấu, con cá nào có thể phùng hết mang được xem là có ưu thế hơn dù cho nó bị thương nặng hơn. Con cá bị thương nhẹ hơn nhưng không thể phùng mang có thể bị xem là thua trận. Nếu mang có vấn đề thì khi đá, cá không thể chịu đựng được lâu và dễ bỏ chạy.

    Nắp mang được xem là bình thường phải nằm gọn gàng đúng vị trí, bề mặt nắp mang phải trơn láng, nó có thể đóng mở dễ dàng và không bị vướng víu. Các nếp mang phải được xếp gọn gàng phía dưới nắp mang, nếu nó bị lòi ra thì có thể bị đối phương cắn đứt. Trong điều kiện bình thường, khi cá thở, nắp mang đóng mở một cách nhẹ nhàng. Nếu nắp mang đóng mở một cách gấp gáp thì chứng tỏ cá có vấn đề bất thường về hệ thống hô hấp. Không nên đem cá có tình trạng này đi đá.

    3. Mắt của cá chọi:

    Mắt là bộ phận khá quan trọng, nó giúp cá quan sát được dối thủ. Nếu mắt bị thương thì cá sẽ đá chậm lại, có nhiều trường hợp cá bỏ cuộc bơi ra chỗ khác.

    Cá có mắt bình thường thì phải không được mờ và phải nằm ở vị trí thích hợp. Có thể kiểm tra độ nhạy của mắt cá bằng cách di chuyển một vật sậm màu lại gần lọ cá, chẳng hạn như đầu bút chì, nếu cá có mắt khỏe mạnh thì nó sẽ tiến lại gần dầu bút chì và bắt đầu phùng mang.

    4. Kỳ của betta, cá xiêm:

    Kỳ được xem như là chân của cá, nó giúp cá di chuyển và thay đổi các tư thế bơi. Một con cá đá hoàn chỉnh phải có bộ kỳ dài và khép sát vào thân. Nếu kỳ quá ngắn, cá sẽ di chuyển không nhanh bằng dối thủ.

    5. Vảy của betta chọi, cá xiêm đá:

    Vảy là áo giáp của cá, nó được bao phủ bởi lớp nhớt. Có hai loại vảy, loại lớn và loại nhỏ. Loại vảy lớn rất khó bị tróc, nhưng khi bị tróc thì các vảy gần kề dễ bị tróc theo. Loại vảy nhỏ dễ bị tróc hdn, nhưng khi bị tróc thì các vảy gần kề ít bị ảnh hưởng.

    Vảy của cá được gọi là hoàn hảo thì phải được xếp sát vào nhau một cách dểu đặn, màu vảy càng đậm càng tốt.

    6. Thịt của betta chọi:

    Thịt là góc của vảy, nó giúp vảy được rắn chắc. Vì vậy, nếu cá có thịt chắc và nhiều cơ bắp thì vảy cũng rất chắc. Cá có thịt chắc sẽ rất khó bị thương, và khi bị thương thì vết thương không lan ra quá rộng. Các yếu tố như di truyển, môi trường nuôi dưỡng, thức ăn, dạng cá, độ tuổi và sự huấn luyện có ảnh hưởng rất lớn đến thịt của cá. Cá cùng bầy nhưng được huấn luyện bởi những người chủ khác nhau có thể có chất lượng khác nhau, kể cả về dạng cấu trúc cơ thể. Điều này lý giải tại sao hầu hết những con cá bậc nhất đểu xuất phát từ các cao thủ huấn luyện cá. Bạn không thể dánh giá được thịt của một con cá có rắn chắc hay không nếu không cho nó dá với một con cá có cùng đẳng cấp. Một con cá có thịt tốt phải có các yếu tò sau: khi bị đối thủ cẳn bị thương thì vết thương không lan rộng, và phải có khả năng phục hồi nhanh sau trận đấu.

    7. Cấu trúc cơ thể cá xiêm đá:

    Một con cá đá hoàn hảo phải có cấu trúc cơ thể cân đối. Tất cả các bộ phận bên ngoài phải mạnh mẽ và cân xứng, đặc biệt là chiều dài của thân cá. Thân cá quá dài hay quá ngắn sẽ làm cho nó bơi chậm và khó xoay trở khi bị dôi thủ áp sát.

    8. Tâm lý cá trước khi đá

    Tâm lýlà yếu tố hết sức quan trọng của cá dá. Trong trường đấu, có nhiều nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến tâm lý thi đấu của cá như tiếng động bất ngờ hay sự quan sát và đi lại của mọi người. Nếu tâm lý của cá không ổn định, nó sẽ mất đi bản năng chiến đấu và nghiêm trọng hơn là mất đi lớp nhớt bảo vệ cơ thể, vì thế mà nó có thể bỏ chạy và thua cuộc bất cứ lúc nào.

    Dấu hiệu của cá có tâm lý không ổn định:

    + Cá sợ hải và bơi một cách hốt hoảng hay nhảy lổng lộn lên khi có người bước lại gần lọ cá.

    + Khi cho cá mái và cá trống vào chậu, cá không rượt duổi nhau mà lại nép mình vào đáy chậu hay trốn vào bụi rong.

    + Cá bơi một cách hốt hoảng khi đưa cây bút chì lại gần lọ cá.

    + Cách phòng chống chứng không ổn định tâm lý của cá

    + Bố trí phòng nuôi cá sao cho có thể ngăn cản những động vật quậy phá như mèo, chuột.

    + Khi đem cá đang dưỡng bỏ vào chậu để huấn luyện, phải vớt cá một cách nhẹ nhàng tránh làm cho cá hoảng sợ.

    + Nên bật radio để nghe nhạc trong phòng nuôi cá, vì âm thanh phát ra từ radio sẽ làm cho cá quen với tiếng người, nhờ đó chúng sẽ không bị căng thẳng khi mang đến trường dấu có dông đúc người với âm thanh náo loạn.

    + Khi vào phòng nuôi cá nên bước nhẹ nhàng, không nên chạy ào vào làm cho cá hoảng sợ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
  • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!
  • Những Chuyện Chưa Biết Về Cá Sấu Xiêm Khổng Lồ
  • Cách Nuôi Cá Betta Bột Ít Bị Chết Nhất
  • Betta Rồng Và Tiêu Chuẩn ( Dragon Betta )

Các Loại Cá Chọi, Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Các Địa Chỉ Bán Bán Hồ Kiếng Nuôi Cá Betta
  • Tiêu Chuẩn Betta Đuôi Tưa
  • Tìm Hiểu Về Cá Betta Plakat Thái
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Ép Cá Betta Hiệu Quả Nhất
  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?
  • Các lại cá chọi Betta đẹp và phổ biến

    1. Haftmoon betta

    Dòng này hiện tại rất phổ biến , và rất dễ nhận dạng khi chúng xừng đuôi lên như chũ D. Đuôi halfmoon được định nghĩa là đuôi có góc xòe = 180 độ. Mặc dù đẹp nhưng dòng này thường cắn đuôi. và chỉ chúng chỉ xừng vây đuôi trong khoảng 2-3 tháng nếu nuôi tốt . Sau đó thì chúng già yếu và không thể giữ bộ đuôi đẹp của mình được

    2. Crowntail betta (đuôi tưa)

    Cá có đuôi vây nhọn như bị rách. Các tia được phân loại : tia đôi, tia đơn, tia chéo.

    Dòng này rất hung dữ và khó chăm sóc hơn các dòng khác

    Nước luôn sạch vì chúng rất dễ bệnh , và tổn thương

    3. Doubletail betta

    Đuôi của chúng rất độc đáo có 2 gốc đuôi, thân ngắn, vây lưng và hậu môn rộng hơn

    Loài này khá hiếm, có giá trị cao. Giống như cá chọi đuôi tưa, đây là biến dị gen không ưu việt trong tự nhiên, nên cá thường khó nuôi hơn và tỷ lệ sống thấp.

    4. Combtail betta

    Loại này là lai chéo giữa crowntail và 1 loài betta khác.

    Chúng vẫn giữ được kiểu đuôi tia , nhưng ngắn và không đáng kể

    5. Veiltail betta – Cá chọi đuôi voan

    Loại betta dân dã, truyền thống và phổ biến nên không được đánh giá cao.

    6. Rosetail betta

    Chúng cũng là 1 loại haftmoon nhưng các nhánh đuôi lớn hơn . Đặc biệt đuôi lan ra hơn 180 độ

    Và đuôi chúng giống như cánh hoa hồng vì vậy có tên rosetail

    8. Dumbo betta

    Rất dễ dàng để phân biệt chúng khi vây bơi to và màu sắc phân biệt. Vây bơi lớn nhìn như là tai voi , Màu vây bơi thường tương phản với màu nền cá, nhưng đôi khi vẫn trùng

    9. Spade tail Betta

    Rất hiếm gặp, và rất dễ nhận dạng với một chóp đuôi và khi chúng khép lại thì rất gòn gàng trên 1 đường đến cái chóp đuôi

    10. Feather tail betta

    Dòng này là 1 phiên bản cực đẹp khác của haftmoon . Phân rất nhiều nhánh ở đuôi . Vây và đuôi dài dẫn đến khó hoạt động và ít hoạt động hơn các loại betta khác.

    11. Giant betta

    Khi các dòng betta bình thường chỉ lên đến 5cm thì chúng là loại betta khổng lồ với 15cm. Dòng này được phát triển vào năm 1999 ở Thái dự kiến có thể sống đên 5 năm. Và mặc dù vơi kích thước khổng lồ nhưng chúng rất dễ bị bệnh nhiễm khuẩn , kí sinh.

    12 . Plakat betta – Betta cảnh đuôi cộc

    Cá betta Plakat là kết quả lai tạo giữa cá Xiêm với cá betta hiện đại (như halfmoon, đuôi kép) và cả cá hoang dã (như Betta smaragdina). Đây là dòng cá xuất xứ từ các nhà lai tạo Thái Lan. Nó được các nhà lai tạo phương Tây phát triển với mục đích tạo ra một phiên bản thu nhỏ của cá halfmoon. Trong khi hình dáng của đuôi và số lượng tia vây giống như cá halfmoon thì đuôi nó lại hơi cong lên phía trước khi giương vây giống như plakat truyền thống; điều khiến nó chưa thể là một bản sao hoàn hảo của halfmoon.

    Cá có đuôi nhỏ, dễ chăm sóc và khỏe. Cá trống thì vây bụng dài , đuôi tròn, và vây hậu môn nhọn

    Cá Plakat bao gồm các dòng sau :

    Fancy Betta Plakat có vây lớn hơn so với những con cá Xiêm đá thông thường và được lai tạo từ một dòng cá Betta smaragdina đặc biệt gọi là ghi-ta. Những con ghi-ta sống trong môi trường có nước chảy nên vây của chúng phát triển lớn hơn so với những con cá Betta bình thường khác sống ở ruộng.

    Con cá Xiêm cảnh truyền thống của Thái Lan là cá đuôi dài hình e-lip thông thường. Fancy Betta” được coi như là một thành tựu mới của người Thái theo hướng phát triển cá Xiêm cảnh với các màu sắc da dạng và phong phú : Copper, Mable, Red, Hellboy, Orange…

    Cá Rồng – Dragon plakat: Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

    Cá Dumbo Plakat :

    Cá Koi Betta Plakat :

    Cá Super Betta Plakat : Cá Super Plakat chính gốc Thái Lan, thân hơi dài, đuôi đủ 180, tia đuôi 4 trở lên, nhưng cạnh đuôi hơi bầu. Đặc điểm dễ nhận dạng của loại cá này là chỉ đơn sắc với các màu đặc trưng : đỏ, đen, xanh tím, xanh mạ, vàng gold và copper ánh đồng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Địa Điểm Bán Cá Betta Ở Tphcm Giá Rẻ Và Uy Tín
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta Không Phải Ai Cũng Biết
  • Lai Tạo Và Chăm Sóc Cá Betta Con: Các Bất Thường Và Cách Xử Lý
  • Nuôi Cá Betta Trong Hồ Thủy Sinh Đẹp Lung Linh
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta

Cáp Cá Đá, Betta, Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Các Dạng Đuôi Của Cá Betta (Cá Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Các Ép Cá Betta ( Ép Cá Xiêm ) Tỷ Lệ Thành Công 99%
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Không Phải Ai Cũng Biết
  • # 1【Hướng Dẩn】Cách Trồng Mãng Cầu Xiêm Tại Nhà
  • Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
  • Cáp cá đá, betta, xiêm chọi, Sau khi cá đá được nuôi dưỡng đến tuổi thành thục (cá thành thục phải đạt từ 8 tháng tuổi trở lên) và được huấn luyện bằng những bài tập thể lực thì bạn có thể mang nó đi đá được rồi.

    Cáp cá là gì

    Cáp cá là quan sát và so sánh những điểm yếu và điểm mạnh của hai con cá khi trận đấu chưa diễn ra để từ đó quyết định đặt cược cho con cá nào. Việc cáp cá như thế nào là tùy thuộc vào kinh nghiêm của người chơi. Nếu bạn mang cá đi đá vì yêu thích trò chơi này mà không quan tâm đến vấn đề cá cược thì việc này không mấy quan trọng, vì thắng hay bại phụ thuộc vào kỹ năng đá của cá. Nhưng nếu bạn là dân cá cược thì việc cáp cá là hết sức quan trọng. Nếu bạn đánh giá cá một cách thận trọng và chính xác, biết được điểm yếu của cá đối phương và thế mạnh cá của mình thì khả năng thắng cược là rất lớn.

    Những nguyên tắc trong việc cáp cá

    Những nguyên tắc sau đây được đúc kết từ kinh nghiêm của dân chơi đá cá:

    Cá lớn có lợi thế hơn cá nhỏ: cá lớn luôn có nhiều cơ hội thắng trận hơn cá nhỏ. Đây là nguyên tắc vàng của các tay chơi cá.

    Nhận biết được phong độ đỉnh điểm của cá: cá đạt phong độ đỉnh điểm thì khả năng thắng trận rất cao. Cá đang ở phong độ đỉnh điểm sẽ hội đủ năm yêu tố: vảy cứng, răng sắc, cấu trúc cơ thể cân đối, dai sức và kỹ năng đá tốt.

    Nắm được điểm yếu của cá đối phương: nắm được điểm yếu của cá đối phương sẽ giúp cho bạn mạnh dạng đặt cược vào cá của mình.

    Thực hành cáp cá betta:

    Để thực hành cáp cá, có thể qui cá đá về 3 dạng: cá có cấu trúc cơ thể cân đối, cá có cấu trúc cơ thể mảnh mai và cá có cấu trúc cơ thể dị dạng. Với mỗi dạng cá đều có điểm yếu và điểm mạnh riêng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trổ Tài Làm 5 Món Nướng ‘đỉnh’ Nhất Nam Bộ
  • Tranh Cá Xiêm 3D Treo Tường
  • Tranh Cá Xiêm Xem Được 6 Mặt
  • Tranh Cá Xiêm Xanh 3D Treo Tường
  • Welcome To Viet Nam Creatures Website

Các Dạng Màu Của Cá Betta (Xiêm Chọi)

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá Betta (Cá Lia Thia
  • Cách Ép Cá Betta Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Với Betta
  • Cá Hổ Goliath, Indo, Công Gô Thuộc Loại Cá Hổ Mini Hay Khổng Lồ
  • Danh Sách 10 Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Được Ưu Chuộm Nhất Việt Nam
  • Đạng cá betta một màu (đơn sắc): Cá chỉ có một màu duy nhất thể hiện trên toàn bộ cơ thể từ thân mình đến các vây.

    Dòng cá betta Màu sáng (cellophane)

    Cá có màu trong suốt. Bộ vảy của cá không có sắc tố màu.

    Dòng cá betta Màu trắng đục (white opaque)

    Dòng cá này được lai tạo từ cá betta trắng ra đời đầu tiên. Cá không thật sự trắng mà có pha thêm ít màu khác.

    Dòng cá betta Màu vàng (yellow)

    Dòng cá này có màu vàng óng ánh.

    Dòng cá betta Màu cam (orange)

    Dòng cá có màu này cũng thuộc dòng cá lai tạo.

    Dòng cá betta Màu đỏ (red)

    Cá có màu đỏ thường hay có một ít sắc tố đen trên cơ thể, do đó nhìn giống như loại cá nhiều màu.

    Dòng cá betta Màu xanh kim loại (Steel blue)

    Đây là màu đầu tiên trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu xanh ánh vàng (royal blue)

    Đây là màu thứ hai trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu xanh lá (green)

    Đây là màu cuối cùng trong 3 màu óng ánh.

    Dòng cá betta Màu lam

    Màu lam là màu có sắc độ giữa màu xanh biển và màu xanh lá.

    Dòng cá betta Màu dồng (copper)

    Trong tự nhiên, cá có màu này thể hiện ít nhiều màu vàng, có thể là vàng sáng, đồng xậm hoặc đỏ vàng đồng xậm.

    Dòng cá betta Màu đen (black)

    Màu đen bao gồm 3 loại: đen melano, đen fertile và đen ánh đồng.

    Dạng cá betta hai màu

    Dòng cá betta Campuchia (cambodian)

    Dòng cá này có màu sáng trong suốt, và bộ vây thưòng có màu đỏ hoặc màu xanh biển hay xanh lá.

    Màu xanh biên hay xanh lá Campuchia (green or blue Cambodians)

    Dòng cá này có màu trắng và vây màu xanh biển hoặc xanh lá.

    Dòng cá betta Màu chocolate (chocolate)

    Dòng cá này có màu xậm, thường là màu đen và màu xanh đậm, và vây có màu vàng hay màu vàng cam.

    Betta với màu patterns

    Dòng cá betta Dạng bướm

    Dạng này thân mình mang một màu dơn trong khi bộ vây chia ra 2 phần màu phân biệt rõ ràng. Một nửa bộ vây mang một màu đơn, phần còn lại mang màu khác.

    Dòng cá betta Màu cẩm thạch (marble)

    Cá dòng này cơ thể và bộ vấy có những vệt màu chồng lên màu nền sáng.

    Dòng cá betta Màu khoang đốm

    Dòng cá này bộ phận đầu có màu sáng, còn thân mình có màu gì không quan trọng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Phân Biệt Trống Mái Cá Betta
  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Trong Hồ Thủy Sinh Rất Đẹp
  • Cách Nuôi Dưỡng Cá Đá, Cá Xiêm Chọi
  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất

Kỹ Thuật Nuôi Cá Chọi (Cá Betta)

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Sinh Sản Tự Nhiên Trong Ao Hiệu Quả Cao
  • Cách Phân Biệt Các Loại Cây Giống Hồng Xiêm Trên Thị Trường Hiện Nay
  • Bán Cây Giống Hồng Xiêm Xoài Quả To, Hồng Xiêm Ruột Đỏ Khổng Lồ Thái ⋆ Rao Vặt Mua Bán Địa Ốc Bds Thời Trang
  • Kĩ Thuật Nuôi Cá Xiêm Khỏe Mạnh Nhận Biết Qua Khả Năng Đổi Màu
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh, Cách Nuôi Cá Beta Bột Lớn Nhanh
  • Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ pH trung tính hoặc nhẹ.

    Betta thuộc loài cá nước tĩnh nên chúng không thích hợp cho bể có chạy Oxy hay máy lọc.

    Cá betta khi nhỏ ta có thể nuôi chung với nhau nhưng khi trưởng thành chúng thường tỏ rõ bản năng của chúng. Khi thấy cá có biểu hiện tranh giành lãnh địa thì ta nên tách chúng ra nơi khác. Tuy nhiên các con mái thì ta có thể nuôi chung chúng đến lớn mà không sợ cắn nhau như cá trống.

    Trong môi trường tự nhiên betta thường ăn các ấu trùn hay các côn trùng nhỏ. Nhưng khi chúng ta sở hữu 1 con betta thì không cần theo lí thuyết phức tạp chỉ cần cho cá ăn trùn chỉ, cung quăn, bobo,… Chúng ta cũng cần phải chú ý rằng dạ dày betta rất nhỏ chỉ bằng 1 hạt độu thôi nên mỗi lần cho ăn với số lượng rất ít như 10 con cung quăn hay vài cọng trùn chỉ là vừa ta có thể chia ra 3 cử hay tốt nhất là 2 cử cho một ngày.

    + Trước khi bạn cho cá vào một ngôi nhà mới thì cách tốt nhất không riêng gì betta mà cho tất cả các loài cá ta nên cho túi cá nổi trên mặt hồ khảng 10 – 15 phút để cá thích nghi được sự thay đổi nhiệt độ cũng như pH, dH,…

    + Tuyệt đối không sử dụng nước trong túi cá cho luôn vào bể mà ta nên bỏ đi cho dù nước đó là nơi ta mua cá thân quen.

    Cá betta có tuổi thọ khá ngắn 2 – 3 năm tuổi đôi khi chăm tốt cá có thể đến 4 năm tuổi. Nhưng cá đến tháng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng. Việc chọn lựa một con cá trông và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt không, vì thế có cách chọn lựa sau:

    a) Cá trống

    Càng lớn tướng càng tốt, màu sắc phải thật chuẩn của loại, vây vảy không được rách hay nhợt nhạt màu sắc, vây bụng và vây lưng xòe phải rộng, không dị tật và mang tính hung hăng càng cao càng tốt, cách đầu tiên là xem trên nhà của cá trống có bọt nổi không, nếu con nào bọt nổi thì con đó đang “sung” và ta đã thành công 35% rồi vì tính khí cá trống quyết định rất cao trong việc tạo dựng cá con.

    b) Cá mái

    Cũng giống như cá trống, nhưng cá mái cũng cần chú ý đến “bụng” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có ” mụn trắng” chưa, nếu có thì cá mái đã sẵn sàng.

    c) Chuẩn bị nơi sinh sản

    – Chọn tổ cho betta sinh sản khá dễ dàng, chúng ta có thể dùng một chậu hoa kiểng bán kính 40 cm hay hồ xi măng dày 50 x 25 x 25 là được.

    – Đầu tiên ta nên cho cá mái vào trước sau đó cho cá trống vào một keo nhỏ rồi cho cá vào bể ép chung với cá mái.

    – Sau 1 ngày thì ta thả cá trống và mái chung 1 bể (tránh sự hung hăng của cá trống sẽ cắn chết cá mái nếu ta bỏ chung ngay từ đầu). Trước khi ép ta cần cho cả 2 con ăn thật no là thật đủ chất dinh dưỡng.

    – Sang ngày thứ 2 ta thấy sau vài pha rượt đuổi cá trống sẽ nhả bọt và hết lòng ve vãn lôi cuốn con mái đến tổ bọt sinh sản.

    – Khi cá mái đã đồng tình thì cả 2 con sẽ đến dưới bọt cuộn tròn nhau và cá mái “phun” trứng ra liền ngay sau đó và cá trống thực hiện nhiệm vụ “đóp” trứng và nhả trứng vào bọt.

    – Sau khi cá mái sinh sản xong thì cá trống liền đánh đuổi cá mái đi chổ khác, lúc này ta nên tách cá mái ra nơi khác và tẩm bộ lại sau 10 ngày hay 20 ngày ta có thể cho sinh sản tiếp. Cần lưu ý cho cá mái ăn đầy đủ sau khi sinh sản nhằm giúp cá nhanh hồi phục sức khỏe cho lần sinh sản tiếp theo.

    – Khi thấy trứng cá đã bắt đầu nở (2 – 3 ngày sau khi sinh sản) ta tiến hành vớt cá trống ra tránh cá trống ăn lại cá con mới nở.

    – Sau khi cá con nở được 2 – 3 ngày thì có thể cho cá ăn trùng cỏ (nước bắp cải đã ngâm được đậy kín). Cho ăn liên tục từ 5 – 7 ngày trước khi chuyển sang bo bo (trứng nước, moina).

    – Cá con sau 2 tuần là có thể ăn được bo bo và khi lớn hơn chút là có thể ăn được trùng chỉ. Lúc này có thể thay nước cho cá.

    – Lưu ý: Cá con không nên nuôi trong bèo tai tượng hay lục bình vì cá sẽ bị nhiễm kí sinh, cá lâu lớn và chết dần. Vì thế ta nên để bể trống là tốt nhất nếu không co rong.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Phối Giống Chó Pug. Phối Giống Chó Pug Ở Hà Nội Và Tphcm
  • Cá Betta: Cẩm Nang Chăm Sóc Cho Người Mới
  • Nuôi Trùng Cỏ Cho Cá Bột Ăn
  • Cách Nuôi Cá Betta Rồng Khỏe Thiện Chiến
  • Tìm Hiểu Về Giống Hồng Xiêm Thái Lan

Tiêu Chuẩn Chọn Cá Chọi (Cá Betta )

--- Bài mới hơn ---

  • Mua Gì Ăn Tết: Bánh Chưng, Bánh Tét Nhân… Cá Basa, Thơm Ngon Lạ Miệng Ai Cũng Muốn Thử
  • Vụ Cá Basa Nhìn Từ Góc Độ Pháp Lý
  • 【4/2021】Cá Hú Còn Gọi Là Cá Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua Ở Đâu Bán【Xem 1,340,262】
  • Bán Khô Cá Basa, Khô Cá Hú Phi Lê, Cắt Sợi, Không Xương, Siêu Ngon
  • Bong Bóng Cá Basa Khô
  • Như thế nào là dạng cá đá tốt nhất? Dạng cá đá tốt nhất là dạng tổng hợp của cả ba dạng kể trên. Điều đó có nghĩa con cá tốt nhất phải có thân tròn như bản lóc.

    Nó cũng phải có cái cổ và thân dày như bản rô và bơi nhanh như bản thát lát. Nhìn chung, cấu trúc cơ thể phải cân đối. Kích thước của đầu và gốc đuôi phải có tỷ lệ thích hợp. Mỗi bộ phận cơ thể không được quá to hay quá nhỏ. Chiều dài phần đầu bằng khoảng 1/3 chiều dài thân vì vậy con cá trông không quá dài hay quá ngắn. Cá quá dài hay quá ngắn làm cho chuyển động của nó mất cân bằng.

    * Những tiêu chí đánh giá trước khi chọn mua cá

    Mục đích của việc đánh giá cá là kiểm tra về mức độ phù hợp của con cá trước khi đem huấn luyện rồi sau đó là đi thi đấu. Có hai bước đánh giá cần được thực hiện: Thứ nhất: Đánh giá về sinh lý để biết được mức độ trưởng thành của con cá và đảm bảo cá không bị khuyết tật. Thứ hai: Đánh giá về tâm lý để biết được mức độ bạo dạn của con cá.

    Độ trưởng thành của con cá là điều đầu tiên cần phải cân nhắc đến trước khi đem cá đi huấn luyện. Những bộ phận sau đây của cá cần được lần lượt kiểm tra gồm: Miệng – Nắp mang – Mắt – Kỳ – Vảy – Thịt và Cấu trúc tổng quát toàn thân.

    – Những chú cá này có miệng không khép kín, môi trên cũng trề ra và méo mó. Cá có miệng tốt phải khép kín và hơi gồ lên một chút.

    – Mắt: là bộ phận dẫn đường. Nếu mắt có vấn đề thì cá không thể trông thấy địch thủ một cách rõ ràng. Cá sẽ đá chậm lại ngay lập tức nếu mắt bị thương. Một vài con thậm chí còn bỏ chạy khi mắt bị thương. Mắt cá không được mờ và phải nằm ở vị trí thích hợp. Chúng ta có thể kiểm tra độ nhạy của mắt cá bằng cách di chuyển vật sậm màu như đầu bút chì gần lọ cá. Hầu hết những con cá mạnh khỏe đều trở nên linh động, tiến lại gần đầu bút chì và bắt đầu phùng mang giương vây.

    – Kỳ: được xem như là chân của con cá. Nó được sử dụng để điều khiển và hỗ trợ cho chuyển động của cá. Vì vậy, nếu con cá có kỳ quá ngắn thì sẽ di chuyển không mau lẹ bằng đối thủ. Kỳ cũng phải nằm đúng vị trí thích hợp. Nó phải chuyển động chắc chắn và mạnh mẽ. Kỳ không được cũn cỡn và phải khép sát vào thân.

    – Vảy: là áo giáp của cá và được bao phủ bởi lớp nhớt. Có hai loại vảy, loại lớn và loại nhỏ. Cả hai đều có đặc điểm riêng. Loại vảy lớn rất khó tróc nhưng một khi bị tróc rồi thì những vảy bên cạnh cũng dễ bị tróc theo. Loại vảy nhỏ dễ bị tróc hơn nhưng các vảy bên cạnh lại không bị ảnh hưởng nhiều. Dù cho là loại vảy gì thì nó cũng phải được sắp xếp một cách đều đặn. Các vảy phải xếp sát vào nhau và trông gọn gàng. Màu vảy phải càng đậm càng tốt vì điều này cho thấy nhớt cá ở tình trạng tốt.

    – Cấu trúc tổng quát toàn thân: phải được cân đối. Tất cả các bộ phận bên ngoài phải mạnh mẽ và cân xứng. Thân không được quá dài hay quá ngắn vì có thể làm cho cá bơi chậm và khó xoay trở khi bị đối thủ áp sát. Một ví dụ về cá có cấu trúc cơ thể không tốt, được biết như là dạng thân cá mè. Cá trông rất lớn bởi vì thân dẹp và nhiều thịt nhưng lại rất yếu ớt. Nó là mục tiêu to lớn dễ bị tấn công. Dạng mặt nhỏ và cong cũng như mõm nhọn là nhược điểm và dễ dàng bị rách chỉ sau một vài cú câu mõm. Cũng dễ nhận thấy dạng đầu này rất dễ bị sặc nước bởi vì xương mặt không được hỗ trợ bởi những xương hàm lớn.

    Để có một đánh giá về mặt tâm lý không phải là chuyện đơn thuần mà bất kỳ cũng làm được. Để đánh giá đúng vấn đề đặt ra người chơi cá phải yêu nghề, yêu cá, phải quan tâm, quan sát cá thật kỹ đến từng chi tiết: dáng bơi, cách bắt mồi, tư thế bắt mồi, mắt cá, hình dạng – kích thước – màu sắc của vi – vảy – đuôi – và nắp mang cá,… Nói chung để làm được việc đó cần có thời gian, tính kiên nhẫn, nhẫn nại, chịu khó, tỉ mỹ, …

    Nguồn: Cacanh.vn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cà Mau: Nuôi Cá Bống Tượng, Dân Trúng Lớn, Bán Giá 540.000 Đồng 1 Ký
  • Nuôi Cá Bống Tượng Ở Bạc Liêu
  • Cá Bống Tượng: Kỹ Thuật Nuôi Cá Bống Tượng.
  • Giá Cá Bống Tượng 04/2021
  • Chọn Giống Cá Bống Tượng (Oxyeleotris Marmoratus Bleeker)

Thức Ăn Cho Cá Betta, Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Hồng Két Ăn Gì, Đẻ Trứng Bao Lâu Thì Nở, Cách Nuôi Chuẩn
  • Cá Vàng Đẻ Con Hay Đẻ Trứng? Quá Trình Sinh Sản Của Cá Vàng Như Thế Nào? ” Ranchu Việt Nam
  • Nghệ Nhân Chia Sẻ Kinh Nghiệm Lai Tạo Cá Betta Rồng
  • Kỹ Thuật Ghép Cặp Cá Betta Sinh Sản Được Các Nghệ Nhân Bật Mí
  • Làm Thế Nào Để Lai Tạo Cá Betta Cho Riêng Mình
  • Để cá betta khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh cần phải có chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lý. Trong đó, nguồn thức ăn cho cá betta và cách cho ăn đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của cá betta. Trong môi trường hoang dã, cá betta ăn hầu hết các loại côn trùng nhỏ và ấu trùng của sâu bọ. cá betta có cái miệng quay ngược lên trên, điều này giúp chúng dễ dàng táp lấy những con mồi rơi xuống nước. Hệ thống tiêu hóa của cá betta thích hợp để tiêu thụ thịt vì nó có đường tiêu hóa ngắn hơn so với đường tiêu hóa cũa các loài cá ăn thực vật. Vì thế mà cá betta rất thích ăn thức ăn sống. Thức ăn sống thích hợp với cá betta gồm các loại như loăng quăng, trùn chỉ, trùn muối, bo bo.

    Khi sống trong môi trường nuôi nhốt, bạn cũng cần cung cấp thêm cho cá các loại thức ăn đông lạnh như tim bò xay nhuyễn, các loại thức ăn viên, các loại thực vật như Chlorella (tảo lục)…

    1. Thức ăn tươi sống cho cá betta

    Thức ăn sống là các loại thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, chúng có nhược điểm là thường chứa vi khuẩn và kỷ sinh trùng gây bệnh cho cá. Do vậy, trước khi cho cá ăn cần phải rửa sạch sẻ.

    2. Thức ăn đông lạnh cho cá xiêm

    Thức ăn đông lạnh như trùn huyết đông lạnh, tôm đông lạnh Nam Cực là các loại thức ăn dễ tìm, có bán tại các cửa hàng cá cảnh. Thức ăn đông lạnh có ưu điểm là ít chứa vi khuẩn và ký sinh trùng.

    Loăng quăng là loại thức ăn sống ưa thích nhất của cá betta. Tuy nhiên, loăng quăng để lâu ngày sẽ thành muỗi, hoặc do sống nơi cống rãnh nên có vô số ký sinh trùng bám vào, vì vậy nó dễ gây bệnh cho cá. Vì vậy, để hạn chế bệnh ở cá betta, bạn có thể thay thế loăng quăng sống thành loăng quăng đông lạnh. Nhưng trên thị trường không có sẵn loại thức ăn này, muốn sử dụng bạn phải tự chế biến. Cách thực hiện:

    Bước 1: Mua loăng quăng về đổ vào một cái thau lớn, rồi gây động nước cho loăng quăng chìm xuống đáy. Tiếp theo vớt các tạp chất nổi trên mặt nước. Sau đó vớt những con loăng quăng nổi trên mặt nước. Cứ tiếp tục thực hiện nhiều lần như vậy để vớt tất cả loăng quăng nổi trên mặt nước.

    Bước 2: Cho tất cả loăng quăng vào một cái vợt, rồi rửa sạch loăng quăng bằng vòi nước máy.

    Bước 3: Cho loăng quăng sạch vào khuông, trải thành một lớp mỏng. Cho loăng quăng vào khuông

    Bước 4: Cho khuông loăng quăng vào ngăn đá.

    Bước 5: Tháo loăng quăng ra khỏi khuông và bỏ vào hộp bảo quản. Mỗi lẩn cho cá ăn, bạn rã loăng quăng với số lượng vừa đủ, rồi thả vào bể cho cá ăn.

    3. Thức ăn dạng viên cho cá xiêm

    Đây là loại thức ăn được chế biến sẵn, rất tiện lợi và dễ sử dụng. Tuy nhiên, loại thức ăn này dễ làm cho cá mắc các bệnh về đường ruột và làm mau dơ nước.

    Lưu ý khi sử dụng thức ăn dạng viên:

    Không nên cho cá ăn những viên thức ăn bị mốc, bị ẩm ướt vì dễ làm cho cá nhiễm độc và chết.

    Nên chọn lựa thức ăn có chứa thành phần Astacin nhằm kích thích tế bào sắc tố, làm cho màu sắc của cá trở nên tươi đẹp.

    Tuy nhiên, không nên cho cá ăn thường xuyên các loại thức ăn viên, mà cần bổ sung thêm thức ăn sống hoặc thức ăn đông lạnh nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá phát triển và đồng thời để chúng duy trì bản năng hoang dã.

    4. Thức ăn thực vật

    Ngoài các loại thức ăn kể trên, bạn cũng nên bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cho cá betta bằng các loại thực vật như cà rốt, củ cải, xà lách… Cách cho ăn là cắt thành từng miếng nhỏ và thả vào bể cho cá ăn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trẻ Biếng Ăn 4 Tháng Tuổi Phải Làm Sao ?
  • Cá Betta, Loài Cá Cảnh Đẹp Mang Nhiều Giá Trị
  • Đánh Giá Cá Đá, Cá Xiêm, Betta Chọi
  • Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu
  • 3 Loại Thức Ăn Cho Cá Cảnh Không Thể Bỏ Qua!

Tìm Hiểu Về Loài Cá Betta (Cá Chọi)

--- Bài mới hơn ---

  • Tải Betta Fish Wallpapers Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản
  • Cá Betta Đumbo White Size 2
  • Những Loại Cá Betta Rồng Đẹp
  • Cá Cảnh Giá 40 Triệu, Dân Chơi Việt Mê Mẩn Vì Đẹp Xiêu Lòng
  • Tìm Hiểu Cá Betta Sống Lâu Như Thế Nào
  • Phân loại Cá Betta và thức ăn của cá chọi

    Chúng có nguồn gốc từ loài cá Betta splendens Regan. Cá chọi còn tên gọi khác là cá đá, cá xiêm hay cá betta. Hiện nay chúng phổ biến ở Đông Nam Á hay các vùng nước ngọt như ở Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia.

    Do loài cá chọi có lịch sử trải qua hàng trăm năm nên hiện nay rất khó để có thể xác định được loài cá chọi có thuần chủng nữa hay không.

    Thức ăn cá chọi chủ yếu là ăn giun, trùn chỉ, côn trùng, các thức ăn được trộn từ thịt tôm, thịt cá…..

    Đặc điểm và tập tính của loài cá chọi

    Cá chọi có một thân thon dài, dẹp thành hình chữ nhật, miệng nhỏ nằm ở đầu mõm, viền trên của đầu khá dốc xuống, mắt to tròn, xương trước mắt đơn.

    Cá chọi có vảy trên hình tròn, các vây ở bụng của nó có dạng như thanh kiếm. Vây lưng nằm chủ yếu ở nửa sau lưng, hậu môn có kích thước lớn và các vây của có thể dài tới 4,5cm.

    Vây đuôi và vây hậu môn cá bao gồm những tia đỏ hoặc nâu phân cách bởi những miền màu lam lục. Vây lưng màu nâu đỏ, có vây màu lục, vây bụng màu đỏ, vây ngực có màu nhạt.

    Trong không gian hoang dã tự nhiên thì màu vân của cá thường là nâu đỏ điểm thêm các vân có màu lam lục, các chấm đỏ lục xếp thành hàng.

    Cá chọi đực có sự thay đổi màu sắc nhiều hơn so với cá chọi đực sống trong môi trường tự nhiên. Chúng có thể có màu tím, đỏ, đỏ pha màu lam, tím pha lục, xanh cầu vồng, phớt vàng……

    Cá chọi lúc trưởng thành dài khoảng 6cm( cũng có loài dài tới 8cm, gần đây người ta còn lai tạo ra loài cá chọi khổng lồ dài trên 8cm. Cá chọi được biết đến là loài cá có nhiều màu sắc sặc sỡ kèm theo những bộ vây dài tuyệt đẹp.

    Loài cá này, nếu nuôi dưỡng thì nên nuôi riêng biệt mỗi con trong một lọ khác nhau. Bởi vì nếu nuôi chung chúng sẽ tấn công lẫn nhau. Đôi khi chỉ cần đặt 2 lọ cá chọi gần nhau thì chúng sẽ xù đuôi lên trông rất rực rỡ.

    Cá chọi giống các con cá nằm trong họ Osphronemidae. Chúng có hệ cơ quan khá phức tạp ở phần đầu, chúng có thế lấy oxy trực tiếp bằng mang ngay cả khi ở dưới nước. Thêm nữa, cá chọi có thể sẽ bị chết đuối nếu không tiếp xúc với nước.

    Nếu chúng muốn tuyên chiến hay ra oai với một con khác, chúng thường bành to 2 mang mình ra để thể hiện sức mạnh. Tiếp theo là căng vây, nghiêng người hướng về phía đối thủ. Màu sắc của vây có thể chuyển sang màu óng ánh, rực rỡ, còn phần đầu sẽ chuyển sang màu đen.

    Cá chọi trong môi trường thiên nhiên chúng sẽ tìm cho mình một lãnh thổ riêng như một hốc đá, một bụi cây thủy sinh. Nếu có kẻ đến chiếm lãnh thổ thì chúng bất chấp mà đánh trả.

    Cá chọi đực thường hung hãn hơn cá chọi cái, tuổi thọ trung bình từ 2 đến 3 năm. Tuy nhiên thời điểm cá chọi mạnh mẽ và rực rỡ nhất là trong 1 năm tuổi.

    Quá trình sinh sản của cá đá

    Quá trình giao phối của cá chọi rất đặc biệt. Khi bắt đầu giao phối, con cá chọi đực sẽ đến quanh con cái và ép chặt con cái lại. Mỗi lần như vậy con cái có thể sinh khoảng từ 10 đến 40 trứng, ngay khi đấy con cá chọi đực sẽ phóng tinh trùng vào mỗi quả trứng.

    Nếu cá chọi được nuôi dưỡng thì sau khi sinh hết trứng nên vớt cá chọi ra khỏi bể tránh tình trạng chúng có thể sẽ ăn luôn trứng của mình vừa mới sinh ra. Trứng sẽ được đặt vào trong ổ bọt khí.

    Trứng sẽ được ấp từ 25 đến 40 giờ. Trong thời gian từ 3 đến 4 ngày sau đó trứng sẽ nở hết, con đực có nhiệm vụ chăm sóc đàn con cho đến khi chúng có thể tự bơi được.

    Trong thời gian con đực chăm sóc nếu có một con cá con mới nở bị chìm xuống dưới thì các đực sẽ dùng miệng ngậm lấy nó đưa về ổ bọt khí.

    Những điều cần chú ý nếu nuôi cá xiêm đá

      Các vật trang trí trong bể cần được rửa sạch.
      Nếu cá chọi có vẻ chậm chạp không hoạt bát thì bạn nên thay nước mới.
      Nếu cá chọi nằm dưới bể quá lâu hay thở quá nhanh thì chúng đang bị bệnh.
      Đảm bảo môi trường sống của nó có chút ánh nắng mặt trời, tránh để trực tiếp dưới ánh nắng bởi chúng có thể bị chết.
      Không nên cho chúng ăn quá nhiều
      1 Tháng nên thay nước và làm sạch bể 1 lần.
      Không được bỏ gương hay các loại thủy tinh vào trong bể, nếu không cá chọi sẽ tấn công chính mình khi thấy trong gương.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kiếm Tiền Từ Nghề Nuôi Cá Betta
  • Người Mạnh Dạn Phát Triển Cá Betta Thế Hệ Mới
  • Cá Betta Plakat Là Gì ? Cách Phân Biệt Cá Betta Plakat ! Cách Nhận Dạng Cá Betta Plakat
  • Cách Để Chăm Sóc Cá Betta
  • Tên Gọi Và Giải Thích Về Tên Gọi Dòng Cá Betta

Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến
  • Betta Xiêm Thái Phụ Kiện Cho Hồ Cá Cảnh Giá Rẻ
  • Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn
  • Cá Betta Rồng Giá Rẻ Bất Ngờ Quyến Rũ Dân Chơi
  • Người ta thường tuyển chọn cá bố mẹ có đuôi ngắn đem về lai tạo ra những con cá đá. Có hai dạng cá bố mẹ, cá bố mẹ tuyển và cá bố mẹ thường.

    Cá đá tốt phần lớn do di truyền từ cá xiêm bố mẹ. Để tạo ra cá đá tuyển, người ta tuyển chọn những con cá thắng trận ở trường đấu rồi đem về lai tạo. Việc chọn lựa cá bố mẹ như thế nào phụ thuộc vào kinh nghiệm và suy luận của nhà lai tạo. Tuy nhiên, cá bố nhất định phải là con cá thắng cuộc ở trường đấu. Còn cá mẹ thường được tuyển chọn từ dòng cá cỏ sức bền và có nhiều cá đực thắng trận.

    Cá betta bố mẹ tuyển phải có những đặc điểm sau đây:

    Cá xiêm đá, cá betta chọi cần có cơ thể cân đối: cấu trúc cơ thể cân đối là sự kết hợp hoàn hảo của các bộ phận trên cơ thể cá. Cá có cấu trúc cân đói sẽ có lợi thế khi cáp cá và đá độ.

    Vảy cứng: vảy được coi như là tấm áo giáp của cá đá. vảy càng cứng thì mức độ bị thương của cá càng ít.

    Răng sắc: răng là bộ phận rất quan trọng của cá đá, nó được xem là vũ khí để tấn công đối thủ. Răng của cá càng sắc thì khả năng làm bị thương đối thủ càng nhiều. Có hai loại răng, răng ngắn và răng dài. Cá có răng dài thưòng là cá non. Biểu hiện của loại này là cắn đối thủ ngay từ lúc bắt đầu trận đấu, nhưng thường bỏ cuộc sau 2 giờ đấu. Cá có răng ngắn thường là cá đã trưởng thành. Biểu hiện của loại này là thưòng chỉ cắn đối thủ sau khi đá vài giờ. Cá trưởng thành thì có răng sắc hơn cá non.

    Cá đá có cách đá tốt: biết tấn công tập trung vào các vị trí như đuôi, miệng, nắp mang, bụng, mắt. Biết đá đòn tạt ngang, đòn hồi mã và đòn liên hoàn. Ngoài ra còn phải biết phòng vệ tốt.

    Chọn lựa cá bố mẹ thường rất đơn giản, chỉ cần lấy bất kỳ con cá đá nào ở trường đấu, hay dùng cá có sẵn để lai tạo ra cá đá con. Đàn cá con có thể nuôi chung trong một bể lớn. Bể có kích thước khoảng 2m 2 có thể nuôi 200 con.

    Không phải cứ bố mẹ tốt là tất cả cá con đều tốt, nhưng cá bố mẹ tốt là điểu kiện cần dể có cá con tốt. Phong độ của lứa cá còn phụ thuộc vào độ tuổi của chúng. Có lứa dạt phong độ tốt nhất khi mới được 5 tháng tuổi, có lứa thì 7 – 8 tháng tuổi, thậm chí có lứa hơn 12 tháng tuổi mới trưởng thành. Người lai tạo phải xác định được thời điểm mà cá đạt phong độ cao nhất bằng cách cho lứa này đá thử vói lứa khác nhằm chọn ra những con tốt nhất. Có người lại cho các con cá trong một bầy đá nhau. Việc này được gọi là kiểm tra nội bộ nhằm chọn ra những con cá tốt nhất trong bẩy.

    Cá đá dai sức: dai sức là yếu tố đóng vai trò quyết định thắng trận của cá đá. Cá có sức dẽo dai có thể đá với đối thủ giỏi cho đến khi kiệt sức mà không hề bỏ chạy dù bị thương rất nặng.

    Kỹ năng đá tốt: Cá có kỹ năng đá tốt là cá có sự khôn khéo để chiến thẳng đối thủ. Những con cá có khả năng học hỏi và thích nghi với lối đá của đối thủ là những con cá thuộc hạng siêu đẳng. Cá có kỹ năng đá tốt có thể tìm ra nhược điểm của đối phương, và nó sẽ tập trung đá vào điểm yếu này cho đến khi đối thủ không thể chịu nổi.

    Như vậy, kết hợp các yếu tố trên, người nuôi có thể chọn ra được những con cá tốt nhất để đem huấn luyện và thi đấu.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay
  • Các Loại Cá Phượng Hoàng Đẹp Và Cách Nuôi
  • Tìm Hiểu Hơn 50 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta
  • Kinh Nghiệm Chọn Những Nơi Bán Cá Xiêm Đá Uy Tín Tại Tphcm
  • Giá Cá Betta Bao Nhiêu Tiền 1 Con Ngày Hôm Nay 2022

Tìm Hiểu Về Loài Cá Chọi (Cá Betta)

--- Bài mới hơn ---

  • Welcome To Viet Nam Creatures Website
  • Tranh Cá Xiêm Xanh 3D Treo Tường
  • Tranh Cá Xiêm Xem Được 6 Mặt
  • Tranh Cá Xiêm 3D Treo Tường
  • Trổ Tài Làm 5 Món Nướng ‘đỉnh’ Nhất Nam Bộ
  • Họ: cá sặc – Belontidae

    Phân bố: Đông Nam Á. Nguyên sản ở vùng nước ngọt và nóng phía Nam Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaixia. Thường gặp trong nước tĩnh và nước tù.

    Chiều dài: tới 5-6 cm

    Ăn giun, động vật thân giáp, côn trùng, thức ăn tổng hợp.

    Nuôi riêng.

    Nhiệt độ nước: từ 18-(25-28) đến 32 độ C.

    Thân thon dài, dẹp bên gần như hình chữ nhật. Miệng nhỏ nẳm ở đầu mõm, hơi xiên. Viền trên của đầu dốc xuống. Mắt to, xương trước mắt trơn. vảy trên to vừa, thuộc loại vảy tròn. Các vây ở bụng có dạng như thanh kiếm, vây lưng nằm ở quá nửa sau của lưng.

    Qua lai tạo chọn giống, người ta tạo ra những cá thể cá chọi có vây lưng và vây hậu môn có kích thước rất lớn, thướt tha. Các vây này có thể dài tới 6,5cm.

    Trong thiên nhiên, màu nền của cá là nâu đỏ, điểm những vân ngũ sắc màu lam lục và rất nhiều chấm đỏ, lục, lam xếp thành hàng.

    Vây đuôi và vây hậu môn gầm những tia đỏ hay nâu phân cách bởi những miền màu lam lục. Vây kưng màu nâu đô, có vân màu lục. vây bụng đỏ, vây ngực nhạt.

    Cá cái màu nâu, mang những sọc ngang ít rõ rệt.

    Tản mạn về loài cá chọi betta splendens Betta splendens là sản phẩm của ngành cá cảnh Thái Lan thông qua sự lai tạo tự nhiên mà không hề có sự can thiệp của công nghệ gen hiện đại.

    Cá đực do lai tạo thay đổi màu sắc rất nhiều so với tự nhiên, có thể có màu lam tím, đỏ pha lục lam, tím pha lục, đó ánh kim loại, ngọc xám, xanhcầu vồng, hồng đậm, phớt vàng…

    Thứ nhất, loài Betta splendens là sản phẩm của ngành cá cảnh Thái Lan thông qua sự lai tạo tự nhiên mà không hề có sự can thiệp của công nghệ gen hiện đại. Thứ hai, Betta splendens phát triển dựa trên quá trình tương tác có tính xã hội; nó là thành quả của việc trao đổi kiến thức truyền thống ở tầng lớp nông dân Thái Lan. Người ta tin rằng cá đá xuất hiện cách đây 600 năm vào thời hoàng đế Sukhothai, vị vua đầu tiên của Thái Lan. Những nhà lai tạo xưa kia, thường là những nông dân, học hỏi thông qua sự quan sát rồi sau đó thử nghiệm bằng cách đem cá đi đá. Họ hình thành một nhóm gọi là nhóm những nhà lai tạo và đá cá. Họ thường truyền đạt kiến thức về cá đá thông qua con đường truyền khẩu. Việc hé lộ kiến thức cho những người thân cận nhất đảm bảo rằng sẽ có người kế thừa và tiếp tục phát triển nó. Để thêm phần nghiêm trọng, họ thường căn dặn rằng “đừng đem những bí quyết này nói cho bất kỳ ai vì chúng có thể giúp tạo ra những con cá vô địch” (câu nói truyền thống này vẫn còn được duy trì cho đến tận ngày nay). Bằng việc truyền đạt kiến thức như vậy mà cá đá ở Thái Lan phát triển hết sức độc đáo nhưng đồng thời kỹ thuật lai tạo lại lập đi lập lại hay nói cách khác là không hề có sự tiến bộ nào. Chúng ta có thể thấy rõ điều này khi xét đến sự phát triển mạnh mẽ của cá Betta đuôi dài ở Mỹ so với cá Betta đuôi dài ở Thái Lan.

    Ngày nay, hầu hết những nhà lai tạo cá nghiêm túc vẫn thuộc tầng lớp nông dân Thái Lan. Tôi thấy có trách nhiệm ghi nhận và công bố về những kiến thức và trí tuệ của họ như là một phần của lịch sử Thái Lan ngày nay lên mạng Internet.

    Ở Thái Lan khi nói về Plakat, người ta phân biệt ra làm hai loại là loại đuôi dài và loại đuôi ngắn. Cả hai đều là Betta thuần dưỡng, có nguồn gốc từ loài Betta hoang dã. Cách nay khoảng 40 năm, Betta hoang dã có thể được tìm thấy ở khắp nơi từ những vùng ngập nước vào mùa lũ đến các con kênh dẫn nước trên đồng ruộng.

    Có 2 giả thuyết về sự xuất hiện của Betta đuôi dài.

    Vậy dạng Betta đuôi dài xuất hiện từ khi nào? Nếu chúng ta quan sát màu sắc và hình dáng của các cá thể Betta hoang dã thì có thể thấy chúng chỉ khác nhau về kích thước. Hiển nhiên là các nhà lai tạo chỉ làm cho chúng to hơn và chủ yếu là hung dữ hơn lên mà thôi. Tuy nhiên, câu châm ngôn “bạn không thể có tất cả những gì mà mình mong muốn” luôn đúng và thích hợp ở đây. Vậy đâu là nơi mà chúng ta mất dấu về quá trình phát triển của dạng cá đá đuôi dài và dạng cá đá đuôi ngắn? Betta hoang dã có hình dạng toàn thân rất cân đối, các vảy và vây sáng lấp lánh và rất cuồng nhiệt mỗi khi giương vi phùng mang; không dạng Betta thuần dưỡng nào có hình dáng và hành vi tương tự. Nói một cách ngắn gọn sự khác biệt giữa dạng hoang dã và thuần dưỡng chỉ ở kích thước mà thôi. Nhưng dạng Betta đuôi dài là gì? Chúng cũng giống như tất cả các dạng Betta khác. Dù các nhà khoa học đã kết luận rằng chúng cùng loài với Betta đuôi ngắn nhưng tôi không hề thấy con Betta đuôi dài nào xuất hiện trong một bầy Betta đuôi ngắn. Tôi luôn chất vấn các nhà lai tạo mà tôi quen biết về nguồn gốc của Betta đuôi dài nhưng không có ai biết cả. Câu trả lời thường là “tôi đã thấy cả hai loại Betta từ rất lâu rồi”. Các tài liệu nước ngoài cũng không thể giải đáp được điều này “tôi không rõ dạng đuôi dài đến từ đâu”

    Câu Hỏi Thường Gặp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quá Trình Sinh Sản Của Cá Xiêm
  • Tranh Dán Tường Cá Xiêm Rồng Xanh A0322
  • Cá Betta Rồng Giá Bao Nhiêu? Đặc Điểm Và Kinh Nghiệm Nuôi Cá Betta Rồng
  • Cách Phân Biệt Giới Tính Cá Betta ( Cá Xiêm , Cá Phướng )
  • Cá Koi Platinum Ogon, Màu Trắng Cho Hồ Koi