Cách Nhận Biết Cá La Hán Bị Bệnh

--- Bài mới hơn ---

  • Giá Cá La Hán Bao Nhiêu?
  • Cách Nuôi Cá La Hán Con Vừa Khỏe Mạnh Lại Lên Châu Lớn
  • Cá Tai Tượng Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc
  • Làm Thế Nào Để Cá La Hán Có Chiếc Đầu To Lớn Và Đẹp Hơn
  • Bí Quyết Giúp Cá La Hán Lên Đầu Khủng , Lên Màu Đẹp
  • Ngoài công việc cho ăn, thay nước và chăm sóc cá hằng ngày, người nuôi cá còn phải biết cách nhận biết cá la hán bệnh, biết cách phòng và trị một số bệnh thường gặp ở cá La Hán.

    Những biểu hiện đặc thù của loài cá La Hán như thay đổi màu, hay nằm dưới đáy bể… khiến những người mới nuôi chưa có kinh nghiệm lo lắng tưởng cá bị bệnh, nhưng thực chất đó là những biểu hiện bình thường của cá La Hán khỏe mạnh. Do vậy, để việc phòng và trị bệnh cho cá La Hán hiệu quả, người nuôi cá cần phải biết phân biệt những biểu hiện của cá khỏe mạnh và dấu hiệu bị bệnh của cá để có biện pháp điều trị kịp thời.

    Biểu hiện của cá la hán khỏe mạnh

    Màu sắc luôn sặc sỡ, Cơ thể khồng bị tổn thương, không có vết xước, hay dị tật bất thường, Cá không ở gần bề mặt nước, và không hớp nước liên tục.

    Các vây và đuôi luôn xòe ra, Hứng thú khi được cho ăn; Thích vui đùa, và luôn phản ứng lại các tác động bên ngoài .

    Cơ thể không tiết ra quá nhiều chất nhờn; Thỉnh thoảng cá trở nên sẩm màu và có những sọc đen, sau đó trở lại bình thường.

    Cá hay nằm dưới đáy hồ và không kèm theo bất kỳ triệu chứng bệnh nào. Thỉnh thoảng cá bơi ngửa bụng, bơi nghiêng hay bơi thụt lùi. Đây là những hành vi bình thường của loài La Hán được thừa hưởng từ tổ tiên của chúng.

    Những dấu hiệu, cách nhận biết cá la hán bị bệnh:

    Một công việc rất quan trọng đối với người nuôi cá La Hán là nhận biết cá bị bệnh và điều trị bệnh. Khi phát hiện cá mới bắt đầu bị bệnh thì khả năng trị dứt bệnh sẽ cao. Thông thường khi phát hiện cá bị bệnh thì bệnh đã nặng nên khả năng điều trì khỏi bệnh là rất thấp. Do vậy, phải thường xuyên chăm sóc, theo dõi biểu hiện của cá hằng ngày. Khi thấy cá có biểu hiện khác thường phải kiểm tra ngay để xác định bệnh và điều trị đúng thuốc.

    Những dấu hiệu của cá la hán bị bệnh

    Màu sắc nhợt nhạt, có những sọc đen trên mình, bơi lội lờ đờ chậm chạp: Đây là triệu chứng đầu tiên của tất cả các loại bệnh.

    Cọ xát thân mình liên tục vào các vật trong bể hoặc thành bể: Đây là dấu hiệu cho thấy cá bị một loại ký sinh trùng nào đó tấn công làm cá ngứa ngáy.

    Cá ngáp nước liên tục: Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng này thường là do môi trường nước bị ô nhiễm nặng. Gặp trường hợp này phải thay nước ngay nếu không cá sẽ chết.

    Các bộ phận vây co lại: Đây cũng là dấu hiệu đầu tiên của cá bị bệnh.

    Biếng ăn: Cá bị bệnh thường biếng ăn, hoặc ăn rất ít.

    Tiết ra quá nhiều chất nhờn trên mình: Đây là triệu chứng khá phổ biến của cá bị bệnh.

    Không phản ứng lại các tác động từ bên ngoài: Cá bị bệnh thường mệt mỏi, lờ đờ nên dù có những động tác chọc giận chúng cũng không phản ứng lại.

    Phân cá có màu trắng và kéo dài từng sởi: Đây cũng là dấu hiệu cho thấy cá không khỏe mạnh.

    Kiểm tra bệnh của cá la hán

    Khi cá có một vài dấu hiệu trình bày ở trên chứng tỏ nó không được khỏe mạnh. Khi đó cần dùng kính hiển vi để kiểm tra chất nhầy trên mình, mang, và các bộ phận khác để xem cá có bị nhiễm trùng hay không.

    Nếu cá thường hay cọ thân mình vào thành bể hoặc các vật trong bể thì có thể cá bị ký sinh trùng tấn công nên ngứa. Nếu tình trạng này kéo dài, cá sẽ biếng ăn dần và trở nên lờ đờ, không giữ được thăng bằng, hoặc không thể bơi lên mặt nước.

    Kiểm tra cơ thể cá la hán bệnh

    Cách phòng bệnh cho cá la hán

    Bệnh của cá La Hán thường phát xuất từ môi trường nước, do vậy việc bảo vệ tốt môi trường nước trong bể cũng là cách phòng bệnh cho cá La Hán.

    Vào mùa đông, thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng đến nhiệt độ nước trong bể, dễ làm cho cá bị sốc và nhiễm bệnh. Để tránh nhiệt độ trong bể chênh lệch quá nhiều so với nhiệt độ bên ngoài, cần tăng số lần thay nước và giảm lượng nước cho mỗi lần thay. Khi thay nước nên thực hiện lúc nhiệt độ bên ngoài cao, tránh lúc thời tiết quá lạnh.

    Khi thời tiết thay đổi, cần phải sử dụng máy sưởi ấm trong bể để giữ nhiệt độ của nước ổn định. Đồng thời phải có hệ thống lọc nước để tạo môi trường nước luôn trong sạch.

    Vào mùa lạnh nên cho cá ăn ít, và không nên cho cá ăn lúc trời gần tối, vì lúc đó trời bắt dầu lạnh, nhiệt độ nước hạ làm cho cá tiêu hóa không tốt dễ mắc bệnh đường ruột.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Thứ Bệnh Cá La Hán Thường Gặp
  • Cách Lên Màu Cho Cá La Hán
  • Cách Nuôi Cá La Hán Nhanh Lớn Cho Người Mới Tập Chơi Cá
  • Cá La Hán Ăn Gì Để Lên Đầu, Cách Chăm Sóc, Kỹ Thuật Nuôi Cá Đẹp Nhất
  • Nằm Mơ Thấy Cá Lóc Là Điềm Báo Gì ? Đánh Con Gì ?

Trị Bệnh Cho La Hán

--- Bài mới hơn ---

  • Các Bệnh Của Cá La Hán Và Cách Điều Trị
  • Tuyển Tạp Cá La Hán
  • Cơn Bão Cá La Hán
  • Kính Kè ( Kính Nhập Từ Thái Lan ) Chuyên Dùng Cho Cá La Hán, Trong Và Rõ Nét Siê, Giá Siêu Rẻ 94,013Đ! Mua Liền Tay!
  • Tải Game Bắn Cá Koi Apk, Ios Đổi Thưởng Dễ Ăn Nhất
  • 1. Bệnh nấm trắng

    – Nguyên nhân : đây là loại bệnh thường gặp nhất do thời tiết thay đổi khá thất thường, bệnh xuất hiện vào thời tiết lạnh, mùa mưa là điều kiện cho một số loại nấm phát triển trên cá La Hán.

    – Biểu hiện : một số đốm trắng xuất hiện trên thân, đuôi, rõ nhất có thể thấy vài đốm trắng nhỏ li ti trên miệng và đầu cá, nếu ít là do nấm nhẹ, thời gian trị rất nhanh và đơn giản. Nếu nhiều và phủ toàn thân thì bệnh khá nặng và cần sự kiên nhẫn thì sẽ trị khỏi

    Cách trị : có rất nhiều cách tùy theo mức độ của nấm và thời gian trị

    * Nấm nhẹ

      + Hoặc có thể vớt cá ra xô hoặc chậu lau bằng bông (gòn) với nước muối đậm đặc (tránh lau vào mắt cá) rồi thả lại hồ.

    Đó là các cách trị nấm cho cá và điều lưu ý là trong thời gian trị bệnh không nên cho cá ăn để tránh là dơ nước. 

    2. Bệnh lở loét, lủng đầu

    – Nguyên nhân : có rất nhiều nguyên nhân do quá trình nuôi cá va chạm vào vật thể (lọc, đồ trang trí) trong hồ, cắn nhau với cá kè làm trầy da đầu, do bắt cá là quẫy mạnh làm trầy xước, hoặc do kí sinh trùng làm cá bị lở loét. Do môi trường nước bị ô nhiễm lâu ngày không vệ sinh.

        

    – Biểu hiện : trên mặt hoặc thân cá có xuất hiện một số vết lở loét lâu ngày ăn sâu vào da thịt cá gây tổn thương nghiệm trọng. Cá bỏ ăn bơi lờ đờ hay đâm hoặc vào thành hồ.

     Cách trị : bệnh này trị giống lở loét da ở người, hiệu quả nhất là dùng thuốc bôi trực tiếp lên vết thương, nếu vết thương nhỏ có thể dùng Abocin dạng bột sau đó bắt cá lên và bôi trực tiếp vào vết thương, ngày 1-2 lần đến khi vết thương lành hẳn.  

       + Nếu vết loét lớn và sâu nên dùng Fungus Cure dạng bột hoặc thuốc mỡ Tetraxilyn dành cho người, bôi trực tiếp vào vết thường ngày 3 lần.

    * Lưu ý : trong thời gian trị bệnh cần giữ nước thật sạch, trước khi trị bệnh nên thay nước và vệ sinh hồ, tăng lượng muối khoảng 200 – 300g/ 100 lít nước

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nao Nao Hương Móng Rồng…
  • Cách Trồng Cây Hoa Chuối
  • Cầu Tình Yêu Và Biểu Tượng Cá Chép Hóa Rồng
  • Shop Cá Rồng Đà Nẵng
  • Phân Biệt Cá Koi Bướm Nhật Với Cá Chép Phụng (Chép Vẩy Rồng)

Cá Koi Bị Lồi Mắt Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi Có Chữa Được Không?
  • 5 Bệnh Thường Gặp Ở Cá Koi Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
  • Cá Koi Có Cần Oxy Không? Mức Oxy Lý Tưởng Cho Hồ Cá Koi?
  • Cách Tạo Oxi Cho Hồ Cá Koi
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Không Cần Oxi
  • Cá koi hay còn được goi là cá chép koi là một loài cá cảnh được người Nhật lai tạo và xem chúng như một báu vật quý hiếm đem lại nhiều niềm vui và may mắn cho chính gia chủ.

    Cá không chỉ được người dân Nhật ưa chuộng mà hiện nay nó còn được lan rộng ở khắp thị trường các nước trên thế giới yêu thích trong đó có người dân Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên khi nuôi chúng, cần phải theo dõi các tình trạng cũng như biểu hiện bệnh tật của chúng để đưa ra nhiều giải pháp phòng ngừa cũng như kịp thời chữa trị.

    Một trong số những bệnh nguy hiểm mà chúng ta cần tìm hiểu và ngăn ngừa xẩy ra với koi đó chính là bệnh lồi mắt. Bệnh lồi mắt ở cá là bệnh tương đối phổ biến ở nhiều loại cá, đặc biệt là cá koi với triệu chứng mắt cá bị sưng và lồi ra ngoài làm cho cá mất đi phương hướng và thậm chí là dần chết đi.

    Tác nhân gây bệnh

    Nguyên nhân cá koi bị lồi mắt là do vi khuẩn Streptococcus gây ra. Những con vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20-30oC.

    Triệu chứng bệnh

    Những lúc cá bị bệnh thường có những dấu hiệu mất phương hướng để bơi lội, bơi lờ đờ, hay bơi lung tung xoay vòng không rõ đi đâu.

    Mắt của chúng bị tổn thương như viêm mắt , lồi mắt là dấu hiệu dễ phân biệt nhất đối với những bệnh khác và chảy máu mắt. Sau đó là xuất hiện những vết lở loét ở quanh mắt, trên da của cá.

    Gốc vi có những biểu hiện như xuất huyết hoặc có các đốm mủ dưới da cá, khi những đốm này vỡ ra thì tạo thành các đốm loét. Tiếp theo là cá không ăn nhiều như trước nữa và thậm chí là bỏ ăn là nhiều.

    Nguyên nhân bệnh

    Nguyên nhân chính đầu tiên khiến cá bị lồi mắt đó chính là do các vi khuẩn Steptococcus gây ra Môi trường nước trong hồ cá koi Nhật ô nhiễm do hệ thống lọc không tốt.

    Chúng ta nên sử dụng lọc tràn để nguồn nước trong sạch hơn. Đảm bảo cá có môi trường sống tốt. Khi chúng ta mua cá đã có sẵn mầm bệnh ở những nơi không uy tín hoặc không quen như cá bán rong ngoài đường.

    Nên chọn mua cá ở những có uy tín để có thể mua được cá khỏe mạnh không mang lại nhiều mầm bệnh.

    Điều kiện nhiễm bệnh

    Bệnh lồi mắt của cá thường xuất hiện gần như quanh năm, thường thì bệnh tập trung và gây thiệt hại cho cá nhiều nhất vào mua nắng nóng . Trong điều kiện oxy kém như lúc nước nóng hoặc dòng nước chảy ít.

    Bệnh còn xuất hiện ở những giai đoạn như lúc đàn cá của chúng đang yếu dần , cá bị sốc, hay điều kiện môi trường luôn bất lợi rồi giai đoạn cá giống, giai đoạn mà cá lớn thường dễ bị bệnh nhiều hơn so với cá nhỏ.

    Đường lan truyền bệnh

    Bệnh này của cá thường lan truyền chủ yếu là từ những chú cá bị bệnh sang những chú cá khỏe, thông quá các chất bài tiết như nhớt , dịch , phân…vào chính môi trường nước mà chúng ta đang nuôi cá.

    Phòng bệnh

    Chúng ta cần phòng bệnh cho cá bằng cách thường xuyên vệ sinh hồ cá koi sạch sẽ trước mỗi lần nuôi, đặc biệt là khi thấy cá xuất hiện bệnh ở những lần nuôi đầu tiên, lần nuôi trước đó.

    Không nên thả giống cá vào hồ quá dày những lần nuôi cá thời điểm nắng nóng, nước chảy yếu, và điều kiện thay nước kém.

    Nên hạn chế làm những chú cá bị sốc, ví dụ như khi thay nước cho cá, trong những thời tiết bất lợi cá cũng có thể dế bị stress và cũng sẽ dễ gây bệnh cho đàn cá vì lúc đó sức đề kháng của cá rất yếu không thể chống lại được bệnh tật đang đe dọa.

    Cách ly và dưỡng những chú cá bị bệnh ra khỏi khu vực nuôi để không bị lây lan sang các con khác, sau đó xử lý đúng cách để hạn chế được việc lây lan của mầm bệnh từ chất dịch của cá . Không nên vớt bỏ ra môi trường nước những phân nổi của cá.

    Khi mua đàn cá mới về trước lúc thả nên tắm qua nước muối muối 2-3% trong thời gian 5-15 phút.

    Cách chữa trị bệnh

    Trong quá trình koi bị bệnh lồi mắt chúng ta nên cắt giảm lượng thức ăn hằng ngay hoặc toàn bộ lượng thức ăn cho cá đảm bảo cho việc vệ sinh hồ nước để cá không bị nặng bệnh hơn.

    Có thể sử dụng một số thuốc kháng sinh để chữa bệnh cho cá như : Norfloxacin (hoặc Ciprofloxacin), Erythromycin, Florphenicol, Doxycycline, Cafalexin (hoặc Amoxicillin, Ampicillin). Lượng sử dụng từ 15-25g/tấn cá/ngày và chia làm 2-3 lần/ngày, sử dụng liên tục 5-7 ngày.

    Chuẩn bị chỗ ngâm những chú cá bệnh để chữa bệnh

    Cần nhân lượng thuốc lên với tỷ lệ nước tương ứng

    Ngày hôm sau chúng ta sẽ thay 2/3 nước và sử dụng thuốc cho tới khi mắt cá hết sưng thì ngừng

    ta cần tham khảo ý kiến của người có chuyên môn, kinh nghiệm trước khi sử dụng thuốc và nhất là khi sử dụng cùng lúc nhiều hơn 1 loại kháng sinh.

    Nên ngưng sử dụng kháng sinh ít nhất là 14 ngày trước khi thu hoạch chúng.

    Hiện nay trên thị trường chưa có loại kháng sinh nào (sử dụng bằng đường uống) có thể đi vào dịch hốc mắt để điều trị bệnh này, chính vì vậy mà khi thấy những chú cá nào có biểu hiện mắt bị sưng hay lồi lên thì nên sớm loại bỏ khỏi đàn cá.

    KingKoi – Chuyên thiết kế thi công hồ cá koi

    Website: https://hocakoi.com.vn/

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Xử Lý Khi Gặp Tình Trạng Cá Koi Mới Mua Về Bỏ Ăn
  • Những Dấu Hiệu Nhận Biết Cá Koi Đang Bị Bệnh
  • 10 Quán Cà Phê Cá Koi Bình Dương Đẹp Như Tranh Vẽ, Bạn Tới Chưa?
  • Làm Hồ Cá Koi Giá Rẻ Tại Bình Dương
  • Thi Công Hồ Cá Koi Tại Biên Hòa

Những Bệnh Về Mắt Cá La Hán

--- Bài mới hơn ---

  • Hoàng Kim (黃金) = Jing Kang (Jk), La Hán Nền Vàng (Golden Based) ㊙️ Tuyết Điêu, Bạch Ngọc
  • Chọn Nuôi Cá La Hán Theo Chuẩn Mực Nào?
  • Cung Cấp Sỉ Lẻ Cá La Hán, Cá Bột, Thức Ăn » Ranchu Việt Nam
  • Cá La Hán Red Texas (Toàn Thân Đỏ Nhiều Châu)
  • Red Texas (Rt), Super Red Texas (Srt).
  • Thường thấy nhất trong những bệnh mắt là dạng mắt sưng. Khi bệnh xảy ra, một hay cả hai mắt bắt đầu càng ngày càng sưng to hơn, cho đến khi, lúc đạt kích cỡ tối đa, toàn bộ cầu mắt rơi ra khỏi phần hốc mắt. Điều này cũng có thể gây ra một sự nhiễm bệnh trên hốc mắt, sau đó vi khuẩn có thể tấn công vào đến não bộ theo đường thần kinh thị giác, cá sẽ chết. Điều này có thể xảy ra trong vòng vài giờ và đôi khi có một số triệu chứng kèm theo như co giật, rút cơ, bơi nhanh một cách ngẫu nhiên không định hướng. Một con cá La hán có thể sống chỉ với một bên mắt, với điều kiện là hốc mắt không bị nhiễm. Nếu con cá trở nên hoàn toàn mù, tốt hơn hết là hãy giúp nó ra đi nhẹ nhàng không đau đớn, bởi vì nó sẽ không tự tìm thức ăn được nữa và đương nhiên sẽ chết dần do mất sức.

    Bệnh sưng mắt thường kéo theo triệu chứng bụng sình to và lao hạt. Điều này có nhiều nguyên nhân, chất lỏng tích tụ phía sau mắt gây ra những áp lực bên ngoài, những hạt nổi lên là do trạng thái viêm. Trong trường hợp triệu chứng sình bụng được chữa lành, triệu chứng mắt sưng cũng sẽ đáp ứng tốt với cùng cách điều trị, nhưng nếu nội quan bên trong cơ thể bị ảnh hưởng thì sẽ không bao giờ phục hồi nữa.

    Một bệnh khác nữa là kéo mây mắt do vận chuyển trong những điều kiện dễ trầy xước (ví dụ trong xô, chậu). Lý do là do cá bơi lội thành vòng tròn và cọ xát mắt dọc theo thành vật chứa. Thường thì sự kéo mây này không gây hại nhiều lắm và sẽ khỏi trong vài ngày sau. Để giúp cá mau lành có thể sử dụng 1g xanh methylen pha vào 1 lít nước tạo thành dung dịch, cho 10ml dung dịch này cho mỗi lít nước hoặc dùng acriflavin 1mg/lít nước. Giác mạc bị tổn thương là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn và nấm tấn công. Thường cả hai mầm bệnh sẽ xâm nhập vào cùng một lúc. Chúng ta sẽ xác định được nếu sự đục mắt sau hai ngày không thấy bớt. Tuy nhiên, nếu để viêm nhiễm tấn công vào thủy tinh thể thì mọi phương pháp điều trị sẽ trở nên quá trễ. Nếu thủy tinh thể bị kéo mây thì những mô tổn thương khó có thể phục hồi. Trong trường hợp này nên dùng những loại thuốc mỡ chống nấm. Để làm việc này, cá cần được bắt lên khỏi mặt nước, đặt trên một tấm khăn đẫm nước (dùng nước hồ cá). Mắt cá bị viêm được đặt ngửa lên trên, thấm nhẹ nhàng làm cho mắt khô bằng giấy thấm thật tốt; sau đó bôi thuốc mỡ lên. Toàn bộ quá trình trên không được vượt quá 3 phút.

    Nếu mắt bị nhiễm bởi vi khuẩn lao thì sẽ có rất nhiều ảnh hưởng khác nhau. Nếu u hạt phát triển ngay sau mắt, nó sẽ bị đẩy ra phía ngoài như một bong bóng mắt. U hạt lao cũng có thể phát triển ngay bên trong mắt. Chưa có phương pháp điều trị nào giúp đem lại hiệu quả thực sự.

    Những viêm nhiễm bên trong mắt gây ra bởi vi khuẩn hay nấm có thể phá hủy hoàn toàn bên trong mắt và rất khó để điều trị. Việc điều trị nhiễm nấm bên trong mắt hiếm khi thành công là vì hiệu quả của thuốc lúc nào cũng chậm hơn sự tăng trưởng của nấm. Ngay cả nếu điều trị thành công, tiêu diệt được nấm thì thủy tinh thể của mắt vẫn còn mờ và mắt sẽ bị mù. Tuy vậy việc điều trị bằng cách tắm trong chloramphenicol hay trộn trong thức ăn đôi lúc cũng cho kết quả tốt.

    Ngoài ra, bệnh đục mắt cũng có một dạng khác là nhiễm những nang màu trắng sữa chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi. Đây là những nang kén của ấu trùng giun tròn. Rất nhiều loại giun tròn thích chọn mắt làm nơi tấn công, giai đoạn ấu trùng gây nhiều thiệt hại hơn giai đoạn trưởng thành.

    Bệnh về mắt có thể do thiếu vitamin hay những vấn đề về chuyển hóa. Các nghiên cứu của Robert năm 1985 trên nhiều loài cichlid chỉ ra rằng nếu trong khẩu phần thiếu những thành phần như riboflavin hay vitamin A cũng làm cho mắt cá bị kéo mây. Ngoài ra, hiện tượng mắt cá bị kéo mây cũng phát hiện được trong khẩu phần thiếu nguyên tố vi lượng là kẽm (Amlacher, 1981). Trường hợp này, nếu thay đổi khẩu phần thường không mang lại kết quả hoặc tiến triển rất chậm chạp. Phương pháp tốt nhất là nên phòng bệnh bằng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng.

    Nói chung bệnh về mắt thường đến từ hai nguyên nhân chính:

    1. Nguyên nhân sinh vật

    Các mầm bệnh như: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Những nguyên nhân này dù gây bệnh trực tiếp hay gián tiếp đều thông qua môi trường sống của cá là nước, do vậy đây thực sự là nguyên nhân môi trường. Vì thế, việc quản lý chặt chẽ môi trường nước trong hồ nuôi phải là điều kiện tiên quyết để phòng tránh các bệnh về mắt, còn những phương pháp điều trị khi bệnh xảy ra rồi đôi khi quá trễ, không mang lại kết quả như mong muốn.

    2. Nguyên nhân dinh dưỡng

    Sự thiếu hụt một số vitamin hay nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần cấu trúc hay các phản ứng chuyển hóa tại mắt. Những nguyên nhân này hầu như không hề có phương pháp điều trị, tất cả các phương pháp điều trị đều trở nên quá trễ. Một chế độ thức ăn với chế độ dinh dưỡng cân đối là cần thiết

    (Sưu tầm)

    Share this:

    Like this:

    Số lượt thích

    Đang tải…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Hồng Két ! Tổng Quan Chi Tiết Và Cách Nuôi Cá Hồng Kết
  • Hồng Két (Red Parrot 紅鹦鹉) Và Tài Thần (Fortune Fish 財神魚)
  • Tổng Hợp Kinh Nghiệm Nuôi Cá La Hán
  • Cách Làm Thức Ăn Lên Màu Cho Cá La Hán
  • Tính Hiếu Chiến Của Cá La Hán

Các Bệnh Của Cá La Hán Và Cách Điều Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Tuyển Tạp Cá La Hán
  • Cơn Bão Cá La Hán
  • Kính Kè ( Kính Nhập Từ Thái Lan ) Chuyên Dùng Cho Cá La Hán, Trong Và Rõ Nét Siê, Giá Siêu Rẻ 94,013Đ! Mua Liền Tay!
  • Tải Game Bắn Cá Koi Apk, Ios Đổi Thưởng Dễ Ăn Nhất
  • Tảiios / Apk – Game Săn Cá Koi Trở Lại Đổi Thưởng
  • – Like FanPage:

    – Địa chỉ:

    20 nguyễn hùng phước, phường 1

    – Điện thoại:

    0333333678

    03:41:31 – 15/10/2014

    Cá La hán cũng có thể mắc phải 1 số bệnh thường gặp

     1. Bệnh đường ruột do giun ký sinh

    Bệnh đường ruột do giun kí sinh cũng là bệnh cá La hán thường gặp do bị giun kí sinh trùng vào trong ruột, mà có 2 loại giun gây ra tình trạng này là giun dẹp (cestodes) và giun tròn (nematodes).

    – Triệu chứng: phân màu trắng kéo dài, cá chán ăn, đôi khi xuất huyết hậu môn.

    – Chữa trị: Trộn 1 mg thuốc vào thức ăn và cho cá ăn. Tẩy giun 6 tháng/1 lần.

    Bệnh đường ruột do giun kí sinh là bệnh thường gặp ở cá La hán

    2. Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn

    Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn là do 1 số loại vi khuẩn gây ra mà thực tế là có 1 số loại vẫn luôn tồn tại trong ruột và phân cá; khi cá bị suy giảm hệ miễn dịch vì nhiều nguyên nhân (căng thẳng do vận chuyển, đổi hồ…) thì chúng chuyển sang tấn công và làm cá bị bệnh. Hoặc cá có thể nhiễm khuẩn qua nguồn thức ăn hay môi trường bị ô nhiễm.

    – Triệu chứng của bệnh: cá la hán bỏ ăn, nhút nhát, xuống màu, xình bụng hay hậu môn, phân màu trắng như bông hay kéo dài thành sợi, trên người có nổi những mảng sậm màu hay ửng đỏ giống như bị nấm.

    – Chữa trị: dùng Metronidazole với tỷ lệ 500 mg/40 lít. Hòa thuốc vào nước ấm để thuốc tan hoàn toàn trước khi bỏ vào hồ. Cẩn thận không cho quá liều vì có thể làm cá chết. Việc tăng nhiệt độ thường không có tác dụng gì đối với bệnh này.

    – Phòng bệnh: Bạn cần thay nước thường xuyên và cách ly kịp thời cá có dấu hiệu bệnh tật. Hạn chế cho cá ăn những thức ăn có nguy cơ nhiễm bệnh cao như cá chép, ròng ròng và trùn chỉ.

    Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn làm cho bụng của cá phình ra 

    3. Bệnh mụn (lymphocyte)

    Bệnh này khá phổ biến và thường xuất hiện trên các vây, nhất là vây bơi của cá cảnh với nhiều nguyên nhân khác nhau như: ô nhiễm nước, môi trường, sự căng thẳng, cọ quẹt hay bị cá khác cắn… từ đó virus thâm nhập tạo ra mụn (lympho).

    – Chữa trị: Bạn dùng kim khều vỡ mụn và sát muối vào vết thương sau đó cho muối hay chất sát trùng như blue methylene vào hồ để phòng tránh viêm nhiễm cơ hội.

    Bệnh mụn có thể nhìn thấy khá rõ trên vây cá với những nốt màu trắng 

    4. Bệnh đốm trắng

    Bệnh đốm trắng không chỉ là bệnh phổ biến ở riêng cá La hán mà còn ở nhiều loài cá khác nữa. Nguyên nhân là do ký sinh trùng Ichthyophithirius multifilis (ICH) gây ra. Triệu chứng rõ rệt nhất của bệnh này là những đốm trắng trong suốt sẽ xuất hiện khắp mình cá. Vây cá kết dính lại, cá trở nên lờ đờ, chậm chạp hơn bình thường, bỏ ăn, thở gấp, để lâu cá sẽ bị chết.

    – Cách chữa: Việc bạn cần làm đầu tiên là tăng nhiệt độ hồ cá lên 28 – 30°C liên tục cho đến khi các đốm trắng trên thân cá biến mất. Có thể tăng cường lượng muối khoảng 2kg/100l nước hoặc dùng các loại kháng sinh như Metronidazole với liều lượng 500mg/100l nước, Oxytetracyline liều 1g/100l nước hoặc dùng Malachite Green liều 0,1mg/hồ.

    Chu trình gây bệnh đốm trắng của kí sinh trùng ICH

    5. Cá bị ngộ độc thức ăn

    Nếu bạn cho cá ăn thức ăn đóng hộp bị hết hạn sử dụng hoặc thức ăn tươi sống không sạch sẽ bị nhiễm độc như lăng quăng, giun chỉ, tôm lạnh…thì cá rất dễ bị ngộ độc. Triệu chứng biểu hiện rõ rệt là cá lờ đờ, bài tiết phân dạng sợi màu trắng, bụng sình to…

    – Cách chữa: Bạn rút 2/3 nước hồ, sau đó dùng Metronidazole cho vào hồ cá, cá sẽ ói hết thức ăn ra và như vậy đảm bảo chắc chắn cá đã được “rửa ruột”.

    Ăn thức ăn tươi sống chưa được rửa cẩn thận có thể làm cá bị ngộ độc

    6. Bệnh viêm ruột

    Bệnh viêm ruột hay còn gọi là bệnh sình bụng nếu không được điều trị dứt cũng sẽ gây ra viêm ruột. Nguyên nhân chính là do cá ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, vi nấm hoặc ký sinh trùng đường ruột.

    – Triệu chứng thường gặp: bụng và hậu môn cá sưng to, cá bỏ ăn, bài tiết ra phân trắng dạng sợi.

    – Cách chữa: Đầu tiên bạn cần ngưng cho cá ăn, tiếp theo là nâng nhiệt độ nước lên 28 – 30°C, đồng thời cung cấp nước mới nhanh chóng (ngày đầu tiên thay 50% nước hồ, những ngày sau đó mỗi ngày rút ra và thay mới 10% nước hồ), sau đó dùng kháng sinh như Furazolidone, Chloramphenicol, Cotrim Forte… để điều trị theo hướng dẫn ghi trên hộp thuốc.

    Bạn cần phải cho cá ăn thực phẩm sạch để hạn chế bệnh đường ruột 

    7. Bệnh rách mang

    Cá La hán sau 1 thời gian nuôi cũng có thể bị bệnh rách mang. Bệnh này tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu không chữa kịp thời thì cá có thể bị chết. Nguyên nhân của bệnh là do vi khuẩn gây ra khi chất lượng nước không ổn định, thức ăn không vệ sinh. Cá mắc bệnh sẽ thở gấp, nắp mang khép mở không bình thường, các sợi mang sưng lên, cá sẫm màu.

    – Cách chữa: Bạn hòa Furacillin và Tetracyline tạo ra 10 ppm dung dịch cho cá ngâm mình mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 30 phút đến khi hết bệnh. Bỏ 2% lượng muối so với thể tích nước trong bể để sát khuẩn.

    Bạn nên sử dụng thuốc Tetracycline để chữa bệnh cá La hán 1 cách nhanh chóng 

    8. Bệnh lồi mắt

    Bệnh lồi mắt thường không hay gặp nhưng bạn vẫn cần đề phòng cho những chú cá của mình. Triệu chứng là mắt cá lồi ra ngoài, nghiêm trọng hơn, mắt cá bị phủ một lớp màng mỏng khiến cho cá không thấy đường bơi hoặc tìm thức ăn, suy yếu dần rồi chết vì kiệt sức. Nguyên nhân chính do vi khuẩn trong nước bị ô nhiễm gây nên.

    – Cách chữa: Bạn vớt cá ra ngoài, dùng kem Erythromycin Eye Ointment thoa lên vùng mắt bị lồi ngày 3 lần cho đến khi lành hẳn. Cho 2 ppm dung dịch thuốc tím vào hồ cá để sát khuẩn.

    Một chú cá La hán bị bệnh lồi mắt 

    9. Bệnh lủng đầu

    Bệnh lủng đầu gây ra bởi khuẩn đơn bào hình que Hexamita (Hexamatiasis). Bệnh này rất phổ biến ở cá hoang dã và cả cá nuôi. Một số loài cá cichlid hay bị mắc bệnh này như cá đĩa, cá ông tiên, tai tượng châu Phi và nay là cá La hán. Đây là loại bệnh rất dễ lây nhiễm và khó chữa trị.

    – Triệu chứng: những lỗ mủ nhỏ màu trắng, nâu hay vàng xuất hiện ở vùng xung quanh đầu cá. Khuẩn đơn bào Hexamita cũng thường xuất hiện bên trong ruột cá và gây bệnh đường ruột. Cá bỏ ăn, gầy ốm, sậm màu, phân dạng sợi màu trắng, vây teo, lờ đờ và treo đầu lên mặt nước. Lỗ trên đầu là vết thương hở mà các vi khuẩn gây bệnh từ bên ngoài có thể thừa cơ tấn công, bệnh lủng đầu thường kéo theo bệnh lồi mắt.

    – Chữa trị: Bạn thay 75% nước, làm vệ sinh máng lọc và nền đáy. Nghiền nát metronidazole trong nước ấm 90 độ C để thuốc tan hoàn toàn. Hoà thuốc vào hồ với tỷ lệ 500 mg/40 lít nước. Chữa trị liên tục từ 10-15 ngày và dài hơn nếu thấy cần thiết. Quan sát phân của cá để biết mức độ hồi phục. Có thể dùng kết hợp với blue methylene để đề phòng những bệnh nhiễm khuẩn thứ phát.

    Bạn có thể sử dụng thuốc Metronidazole để chữa bệnh lủng đầu cho cá

    10. Bệnh nhát

    Bệnh nhát thường xuất hiện khi cá lần đầu làm quen vói bể hoặc bạn đặt bể ở nơi quá ồn ào khiến chúng hoảng loạn. Trong giai đoạn này, cá sẽ ép mình vào thành hồ như bị mất phương hướng, đôi lúc quẫy mạnh khiến vảy bị bong tróc, rách, gù co lại, màu sắc trở nên nhợt nhạt, thở gấp, lâu lâu giật mình, bơi vòng vòng.

    – Cách chữa: Bạn không nên để hồ cá ở nơi quá ồn ào hoặc nơi có ánh mặt trời sáng chói chiếu thẳng vào, ổn định nhiệt độ nước ở 30°C, không cho cá ăn 2 ngày. Sau đó mới cho ăn vài con cá nhỏ hoặc tôm tươi lột vỏ. Hạn chế cho cá nhìn thấy người lạ, tránh làm cá hoảng sợ.

    Nếu cá sợ chỗ đông người thì bạn nên đặt bể ở nơi vắng vẻ, yên tĩnh 

    Chữ kí của thành viên

    CÁ CẢNH MỸ KIM

    Địa chỉ: 20 Nguyễn Hùng Phước, Phường 1,TP Sóc Trăng , Tỉnh Sóc Trăng.

    Hotline: 0333333678 gặp Sơn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trị Bệnh Cho La Hán
  • Nao Nao Hương Móng Rồng…
  • Cách Trồng Cây Hoa Chuối
  • Cầu Tình Yêu Và Biểu Tượng Cá Chép Hóa Rồng
  • Shop Cá Rồng Đà Nẵng

La Hán Xanh: Cách Trồng & Chăm Sóc La Hán Xanh (Rong La Hán)

--- Bài mới hơn ---

Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Cá La Hán Có Thể Sống Chung Với Cá Khác
  • Cá La Hán Nuôi Chung Với Loại Cá Nào?
  • Kinh Nghiệm Và Kỹ Thuật Cho Cá La Hán Sinh Sản
  • Cách Chăm Sóc Cá La Hán Con
  • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Cá La Hán
  • Cá la hán là loài cá có được qua phương pháp lại tạo của các nghệ nhân cá cảnh chứ trong tự nhiên không hề có loài cá này. Thực chất chúng được lai tạp từ nhiều loài cá khác nhau cùng chung một họ cá rô phi rất đa dạng vốn có hơn 400 loài. Những con cá La Hán đầu tiên xuất hiện tại các bể nuôi ở Malaysia. Cá La hán thường bị một số bệnh sau:

    Bệnh do một loại ký sinh trùng đơn bào tên là Hexamita gây nên. Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước kém và cách chăm sóc cá không đúng cách. Ngoài ra cũng có thể do chế độ ăn không hợp lý.

    Bệnh thường biểu hiệu là có các mụn hay lỗ nhỏ suất hiện trên đầu cá. Các mụn này thường có màu trắng và dịch nhày xung quanh. Khi bị bệnh cá thường bị kèm theo việc đi ngoài ra phân mầu trắng dài từng sợi mảnh

    Cách điều trị:

    Bệnh này có thể lây lan rất mạnh do vậy cần cách ly sớm khi phát hiện bệnh. Chúng ta cho vào hồ cách ly loại thuốc có tên Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.

    2. Bệnh viêm da

    Bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Khi bị bệnh biểu hiện bên ngoài của cá La Hán là thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy cá thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.

    Cách chữa trị:

    Khi cá có những biểu hiện như trên, trước tiên chúng ta phải tiến hành thay nước thường xuyên. Lưu ý: Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.

    3. Bệnh cá mất thăng bằng

    Khi bị bệnh này cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá. Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.

    Cách chữa trị:

    Thực chất bệnh này trên thị trường hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có thể chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Với phương pháp này cần mất rất nhiều thời gian mới có thể đạt hiệu quả

    4. Bệnh lủng đầu

    Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, cá không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng cá chết.

    Cá bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Oxy không đủ cung cấp cho cá gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho cá.

    5. Bệnh đốm trắng

    Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.

    Phương pháp trị bệnh đốm trắng:

    Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Và Kinh Nghiệm Nuôi Cá La Hán
  • Cá La Hán Mái Đẻ Trứng Thế Nào
  • Cách Phân Biệt Trống , Mái Cá La Hán
  • Phương Pháp Giúp Cá La Hán Lên Đầu, Lên Màu
  • Kinh Nghiệm Về Khỉ Đỏ (Srm)

Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị

--- Bài mới hơn ---

  • Tuổi Thọ Đèn Led Hồ Cá La Hán Thành Phố Đà Nẵng
  • Cá Rồng Bị Thủng Lỗ Trên Đầu Jbl Spirohexol Plus 250
  • Bệnh Thủng Đầu Ở Cá Đĩa Jbl Spirohexol Plus 250
  • Cá Tai Tượng Châu Phi / Cá Heo Lửa (Oscar Fish)
  • Cá Tai Tượng Châu Phi Giá Bao Nhiêu? Cách Nuôi Cá Tai Tượng Cảnh
  • Cá la hán là loài cá được tạo ra từ các nghệ nhân yêu thích cá cảnh, chứ thực tế không có loài cá này ngoài tự nhiên. Nó được lai tạo từ nhiều loài cá khác nhau cùng chung một họ cá rô phi, rất đa dạng, vốn có hơn 400 loài, những con cá được lại tạo đầu tiên ở malaysia.

    cá la hán thường bị một số bệnh như sau:

    Bệnh do một loại kí sinh đơn bào tên là hexamita gây nên.Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước kém và cách chăm sóckhông đúng cách. Ngoài ra cũng có thể do chế độ ăn không hợp lý.

    Bệnh thường biểu hiệu là có các mụn hay lỗ nhỏ suất hiện trên đầu cá. Các mụn này thường có màu trắng và dịch nhày xung quanh. Khi bị bệnh thường bị kèm theo việc đi ngoài ra phân mầu trắng dài từng sợi mảnh.

    Bệnh này có thể lây lan rất mạnh do vậy cần cách ly sớm khi phát hiện bệnh. Chúng ta cho vào hồ cách ly loại thuốc có tên Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.

    Bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Khi bị bệnh biểu hiện bên ngoài của là thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.

    Khi cá có những biểu hiện như trên, trước tiên chúng ta phải tiến hành thay nước thường xuyên. Lưu ý: Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.

    Khi bị bệnh này cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá la hán . Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.

    Thực chất bệnh này trên thị trường hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có thể chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Với phương pháp này cần mất rất nhiều thời gian mới có thể đạt hiệu quả

    Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng chết.

    bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Oxy không đủ cung cấp cho gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho.

    Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá la hán bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.

    Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.

    6. Cá bị sìn bụng

    nguyên nhân gây ra do người nuôi cho ăn quá nhiều cá la hán không kịp tiêu thụ hết lượng thức ăn cũ mà đã nạp vào thêm thức ăn mới, vì đặc điểm của chúng rất ham ăn. tiếp theo là do thức ăn chưa được xử lí sạch, còn mùn trong thức ăn, hoặc do thức ăn đã ôi, thiu.

    Phương pháp chữa trị.

    Các bạn cứ đi ra ngoài tiệm thuốc mua gói men tiêu hóa BIO

    Hệ Thống Cá Cảnh, Cá Kiểng Hoàng Lam

    Chi Nhánh 1: 1015/11 Huỳnh Tấn Phát Q7 0975880333

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kĩ Thuật Nuôi Cá La Hán Kích Đầu, Kích Màu Nhanh
  • Cách Chăm Sóc Cá La Hán
  • Chăm Sóc Cá La Hán Con
  • Top 10 Shop Bán Lẻ Bột Cá Tại Hà Nội, Bột Cá Koi, Cá Rồng, Cá La Hán 2022
  • Địa Chỉ Mua Chó Pitbull Con Ở Tp Hcm Uy Tín Nhất Việt Nam.

Chuẩn Bị Bể Cho Cá La Hán Đẻ

--- Bài mới hơn ---

  • Thức Ăn Cá La Hán Nhỏ Jbl Novoflower Mini
  • Cửa Hàng Bán Cá La Hán King Kamfa Tại Tphcm
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây La Hán Quả
  • Mua Cây Giống La Hán Quả Ở Đâu?
  • Cây Tùng La Hán Lá Dài Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Chăm Sóc
  • Chuẩn bị bể cho cá la hán đẻ, sinh sản

    Bể có kích thước khoảng 90cm X 60cm X 45cm là vừa cho một cặp cá đẻ. Bể cá đẻ cũng cần trang bị các thiết bị như máy sưởi ấm để giữ nhiệt độ luôn ở mức 28°c, máy sục khí để cung cấp đủ oxy cho cá con. Trong thời kỳ cá con vừa nở, không nên dùng máy lọc nước vì cá con dễ bị máy hút lên và chết trên máng lọc.

    Có thể đặt một tấm gạch men vào đáy bể để cá đẻ trứng lên đó. Sau đó dùng một tấm kiếng (hay tấm lưới) đặt vào giữa bể để tạo thành 2 ngăn riêng biệt cho cá mái và cá trống. Bể cá đẻ phải có nắp đậy, mặt trước và hai mặt bên phải được che kín để cá không bị phân tâm do các nhân tố bên ngoài như tiếng ồn, bóng người, ánh sáng…

    Bể cá la hán đẻ phải dặt nơi yên tĩnh, nơi ít người qua lại, không bị ngược sáng, tốt nhất là ánh sáng trong hồ sáng hơn bên ngoài.

    Yêu cầu về nước và thức ăn cho cá đẻ

    Nước cho cá đẻ

    Nước cho cá đẻ cũng giống như các bể cá khác, cũng phải được xứ lý để loại bỏ tạp chất độc hại trước khi sử dụng. Nên sử dụng máy lọc nước để đảm bảo môi trường nước cỏ chất lượng tốt cho cá đẻ. Ngoài ra, cũng cần trang bị máy sục khí ôxy, máy điều hòa nhiệt độ…

    Nhiệt độ môi trường nước cho cá đẻ phải giữ ổn định ở mức 28°c. Độ pH bằng 7 là thích hợp.

    Thức ăn cho cá la hán đẻ

    Vào mùa sinh sản, trước khi đẻ, cá ăn nhiều hdn bình thường. Thời gian này cần phải cho cá ăn các loại thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là phải giàu chất đạm để cá mái đẻ nhiều trứng và cá trống dồi dào tinh trùng. Các loại thức ăn giàu chất đạm như trùn chỉ, lăng quăng, thức ăn dạng viên… Nếu thức ăn cho cá đẻ không cân bằng, thiếu chất đạm thì có thể cá sẽ ăn trứng sau khi đẻ và thậm chí ăn cả cá con.

    Cặp cá đẻ cần phải được cho ăn với chế độ ổn định, ví dụ nếu chúng dược cho ăn hàng ngày thì cần phải giữ nguyên như vậy cho đến lúc đẻ, không nên thay đổi số lần cho ăn trong ngày cũng như lượng thức ăn ở mỗi lần cho ăn.

    Chọn cá la hán bố mẹ

    Để có đàn cá con khỏe mạnh và có những nét đặc trưng theo ý mình cần phải chọn cặp cá bố mẹ khỏe mạnh, có màu sắc và hoa văn đẹp, và không có khuyết tật.

    Nhằm tránh tình trạng đồng huyết ảnh hưởng đến đàn cá con sau này, không nên chọn cá bố mẹ có quan hệ quá gần gũi.

    Cho cá bắt cặp đẻ

    Khi bước vào thời kỳ sinh sản, cá mái sẽ có những biểu hiện như bỏ ăn, hoặc ăn ít, cơ quan sinh dục hiện rõ ở phần bụng… Lúc này bắt con cá trống cho vào một ngăn bể (đã được chuẩn bị trước), và cho nó nửa ngày để thích nghi với môi trường mới. Sau đó bắt cá mái cho vào ngăn bể còn lại.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khu Nghỉ Dưỡng Suối Khoáng Đẳng Cấp Yoko Onsen Chính Thức Khai Trương Tại Quảng Ninh
  • Bài Thơ: Năm Người Con Gái Anh Hùng Cẩm Phả (Huy Cận
  • Cá Bình Tích (Trân Châu) Bao Lâu Mới Đẻ? Có Cần Oxy Không? Nuôi Thế Nào
  • Bị Lòi Con Trê Ở Hậu Môn
  • Hướng Dẫn Kĩ Thuật Nuôi Cá La Hán King Kamfa Con

Bệnh Đục Mắt Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rồng
  • Bối Đầu Vàng Full Helmet
  • Huyết Long Indo 22Cm
  • Hé Lộ Sự Thật Ít Người Biết Về Cá Rồng Huyết Long – Huythao
  • Cá Rồng Châu Á
  • Bệnh đục mắt Cá Rồng

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa …

    https://thuyte.com/hinh/tin/to/1516509823.jpg

    duc mat ca rong, ca rong mo mat, xung mat ca rong,duc mat ca rong ca rong mo mat xung mat ca rong

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa trị căn bệnh này!

    Nguyên nhân :

     

    – Bị chấn thương ở mắt như trầy xướt , va chạm 

     

    – Nguồn nước bị ô nhiễm , hoặc lượng Ni tơ tăng cao trong cơ thể cá.

     

    -Viêm giác mạc do bị vi khuẩn ống 

     

    Triệu chứng :

     

    – Nó thường xảy ra ở 1 hoặc 2 mắt của cá . 

     

    – Trong giai đoạn này mắt của cá sẽ mờ đi ta sẽ thấy rõ khi quan sát , sau đó trở nên đục . Và cuối cùng mắt bị sưng phồng và cố những bóng trắng phát triển bên ngoài mắt. Cá có thể chết nếu không có những biện pháp kíp thời xử lí .

     

    Giác mạc bên phải bị mở rộng.

     

    Mắt cá mờ hẳn và tiết dịch mủ

     

    Mắt cá bắt đầu chuyển hết về sắc tố đen, do cá rồng bị mất chất lustic trong mắt.

     

    Phương pháp chữa trị:

     

    – Khi thấy mắt cá có những triệu chứng bệnh các bạn nên phát hiện sớm lúc mắt còn đục ít .

    – Ngay lập tức thay 1/3 lượng nước trong hồ.

    -Thêm muối sống ức chế khuẩn hại

    – Bật sưỡi ở nhiệt độ 30-33 độ C 

    – Nếu các bạn thấy có chuyển biến tốt thì . Thay cứ mỗi 3 ngày 1/4 lượng nước trong hồ + Muối ( vừa phải ) .

     

    # Tình trạng xấu đi :

     

    Nếu tình trạng cá trở nên nghiêm trọng hơn mắt mờ nặng và xưng lên , thì ta bắt đầu dùng thuốc .

     

    Cách 1: 

    – Sử dụng hòa tan 1 số thuốc như : Aureomycin và penicillin 10000-20000 đơn vị mỗi lít nước 

    – Khi dùng thuốc thì tăng 2-3 độ trong hồ để thuốc được hiệu quả hơn và quan sát cẩn thận tình trạng của cá

    – Thay 1/4 lượng nước trước khi dùng một liều thuốc mới 

     

    Cách 2:

    Thuốc Acriflavine 4ppm (mg/lít)

     

    Phải mất 3-5 tháng thì cá mới hết khỏi được nên trong quá trình điều trị quan trọng là làm đúng theo hưỡng dẫn và kiên nhẫn chờ đợi

    đừng dùng quá nhiều cách tránh tình trạng xung đột lẫn nhau .

     

     

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chàng Trai Nuôi Cá Rồng
  • Link Tải Bắn Cá Tiền Vàng Dành Cho Điện Thoại
  • Bắn Cá Rồng Online
  • Tải Bắn Cá Liên Minh Ios / Apk – Bắn Cá Liên Minh – Quay Hũ Vàng Bắn Cá 3D
  • Chiêm Bao Thấy Câu Cá Có Ý Nghĩa Gì?