Cách Nuôi Cá Xiêm Betta (Cá Lia Thia Xiêm, Cá Chọi Xiêm) Trong Bể

--- Bài mới hơn ---

  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cách Ép Và Giá Cá Betta
  • Chế Biến Thức Ăn Dinh Dưỡng Cho Cá Betta Từ Thịt Bò
  • Cá Betta Sinh Sản Như Thế Nào ?
  • Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Và Cách Điều Trị
  • Các Loại Cá Cảnh Dễ Sinh Sản, Dễ Nuôi
  • 01.

    Một số thông tin cơ bản về cá đá cảnh đẹp dễ nuôi:

    • Tên khoa học: Betta spp.
    • Chi tiết phân loại:
    • Bộ: Perciformes (bộ cá vược).
    • Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng).
    • Thuộc loài: Nguồn gốc cá đá thuộc loài Betta splendens Regan, trải qua hàng trăm năm chọn lọc và lai tạo, hiện rất hiếm và khó xác định loài cá đá thuần chủng trên thị trường.
    • Tên tiếng Việt khác: Cá Lia thia, Cá Thia xiêm, Cá Chọi, Cá Phướn, Cá Betta.
    • Tên tiếng Anh khác: Siamese fighting fish; Fighting fish.
    • Nguồn gốc: Nguồn cá từ khai thác tự nhiên (lia thia đồng) và nhập nội (lia thia xiêm) cách đây hơn 100 năm theo chân các thương lái người Hoa (Đoàn Khắc Độ, 2007). Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước từ thập niên 40 – 50.

    02.

    Với các loài cá nhỏ thủy sinh như cá đá thì nên chọn loại dài bể 60 cm kích cỡ tiêu chuẩn 60×30× 30cm.

    • Thay nước một phần: Thay nước ít nhất một tuần một lần. Các hồ hay bể cá nhỏ không có máy lọc sẽ cần thay nước thường xuyên. Để thay nước một phần, bạn sẽ phải đổ bớt nước ra khỏi bể cá hiện tại và thay bằng nước sạch đã qua xử lý. Dùng một chiếc ca sạch hoặc vật gì tương tự, múc khoảng 25% đến 50% lượng nước trong bể cá hiện tại. Để cá đá trong bể khi bạn múc nước ra.
    • Thay nước toàn phần: Chỉ cần thiết khi bể quá bẩn, hoặc nếu nồng độ amoniac vẫn cao sau vài lần thay nước một phần. Khi thay nước cần chú ý dùng vợt vớt cá đá, đưa cá đá ra khỏi bể sang chậu nước sạch. Vớt cá đá thật nhẹ vì vảy cá rất dễ bị thương.
    • Nhiệt độ nước (C): 24 – 30
    • Độ cứng nước (dH): 5 – 20
    • Độ pH: 6,0 – 8,0

    03.

    • Ấu trùng tôm cũng là một loại thức ăn cho cá đá khá “sốt” hiện nay. Có giá thành cao, giàu dinh dưỡng và ít bị lây khuẩn, bạn có thể thưởng cho chú cá betta của mình 1 tuần/lần để cân bằng dinh dưỡng, đổi vị cho cá ăn ngon hơn.
    • Nếu bạn không đủ kiên nhẫn để hằng ngày ra cửa hàng cá cảnh để mua “mồi sống” cho cá betta, thì thức ăn cho cá betta nên trữ sẵn trong tủ lạnh chính là thức ăn đông lạnh. Nguồn thức ăn này làm từ động vật giáp xác, sâu… được nghiền nhỏ rồi đông lạnh nên có thể dùng trong thời gian dài. Lưu ý khi cho cá đá, chủ nuôi cần rã đông, tán nhỏ rồi với thả cho cá ăn để trành tình trạng cá không thể ăn được vì kích thước thức ăn lạnh còn khá lớn
    • Nếu không có sẵn nguồn thức ăn tươi sống, bạn có thể dùng thức ăn khô (như trùng đất khô) hoặc thức ăn dạng viên đóng sẵn trong hộp. Các nguồn này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá xiêm, nhưng không phải món “khoái khẩu” của chúng. Nếu bạn quá bận rộn và không đủ thời gian chuẩn bị thức ăn cho cá đá, thì đây là lựa chọn xen lẫn với các thức ăn tươi sống, giúp bạn không phải “quay cuồng” với bể cá xiêm.

    04.

    Cá đá có tuổi thọ khá ngắn 2-3 năm tuổi. Nhưng cá đến tháng thứ 6 trở lên là ta có thể tiến hành sinh sản cho chúng. Và việc chọn lựa một con cá trống và mái tiêu chuẩn để cho ra một bậy con tốt thì còn phụ thuộc vào việc chọn cá cha mẹ có tốt không, vì thế có mẹo nhỏ giúp chọn lựa giống cá chọi sinh sản sau:

    Cá mái: Cũng giống như cá trống, nhưng khi chọn cá mài bạn cần chú ý đến “bụng” xem bụng chúng to tròn chứa, tốt nhất là bắt cá lên lồng bàn tay xem hậu môn có “mụn trắng” chưa, nếu có thì cá mái đã sẵn sàng chuẩn bị cho sinh nở bạn cần chuẩn bị nơi sinh sản cho chúng.

    Mẹo nhỏ giúp ép cá đá thành công:

    • Chỉ cần 1 thau (chậu) nước cao khoảng 10-15cm màu xanh lá hoặc xanh da trời là tốt.
    • Thả vào chậu vài cái lá bàng đã phơi khô.
    • Cho thêm 1-2 muỗng cà phê muối (phòng bệnh, diệt khuẩn).
    • Bỏ thêm 1/3 viên thuốc Tetracylin để kích thích cá trống nhả bọt và phòng bệnh khi cá con mới nở.
    • Cho mực nước khoảng 10cm.
    • Chuẩn bị 1 viên gạch hay tấm bìa để đậy lên khi cho cá ép.
    • Sau 1 tuần cho kè mái, lúc này nước trong hồ ép cũng ngả vàng (lá bàng).
    • Điều kiện cho ép: Thấy cá mái lục sục như muốn bơi về phía cá trống, người nổi sọc dưa, bụng căng vàng.
    • Vì được kè lâu nên cá chọi trống sẽ ít cắn mái vì thế không cần chuẩn bị chỗ chú ẩn cho cá mái.
    • Thả 1 lá bèo lên mặt nước để cá đá trống có chỗ nhả bọt.
    • Thả 2 con cùng 1 lúc và đậy kín lại, chừa 1 chút để không khí vào thôi.
    • Đảm bảo chỗ ép không có tiếng động mạnh, ánh sáng quá mạnh, có mèo, chó….
    • Sau 2 ngày (lúc cá mái đã đẻ xong) vớt nhẹ nhàng cá mái ra tránh làm ảnh hưởng tới tổ bọt.
    • Trứng sẽ nở trong vòng 24-48 tiếng (nhiệt độ ấm trứng sẽ nở nhanh).
    • Lấy bóng đèn vàng thắp sáng vào buổi tối để cá trống có thể vớt trứng bị rơi.

    Cách chăm sóc cá cảnh con:

    • Sau 2 ngày kể từ lúc nở mới cần cho ăn.
    • Có thể cho ăn trùng cỏ nhưng rất dễ bẩn nước vì thế tốt nhất là chuẩn bị bo bo con cho cá chọi con ăn.

    Cách chuẩn bị:

    • Mua bobo ngoài tiệm về thả vào 1 thau nước lá bàng, có đầy rong trước ngày cho cá con ăn 1 ngày.
    • Tới ngày cá con có thể ăn, soi đèn vào thau nước bobo, bobo bị ánh sáng cuốn hút nên sẽ bơi về phía ánh sáng, chỉ cần lấy ống xilanh hút lên và bơm vào hồ ép để cá đá con ăn.
    • Cho cá con ăn bobo tới ngày tuổi thứ 10 thì có thể tập cho cá con ăn trùn chỉ.
    • Để cá con nhanh lớn thì nên thay nước 1 ngày 1 lần, mỗi lần thanh 50% và phải là nước đã hả clor.
    • Tới ngày 10 thì thả cá con ra chỗ nuôi lớn hơn (chú ý có thể vớt cá cha ra vào ngày thứ 5 hoặc 7).
    • Cứ thay nước và cho ăn như vậy cho tới 3-4 tháng tuổi thì cho cá ra keo riêng.

    05.

    Môi trường sống: Nguồn nước thích hợp là rất quan trọng đối với cá kiểng nói chung và cá đá nói riêng. Cá đá thích hợp với chất nước mềm, độ PH thích hợp là PH trung tính hoặc nhẹ( tốt nhất là trong khoảng 6.8- 7.4) Cá chọi có thể sống ở nguồn nước ngọt, nước sông hoặc cả nước giếng. Nhiệt độ nước cũng không kém phần quan trọng. Nước ấm là môi trường tốt nhất cho cá đá phát triển( dao động từ 24-30 độ C) .

    Trang trí bể nuôi: Bể nuôi cá đá chứa tối thiểu 15 lít nước. Cá xiêm kiểng thích nghi dễ dàng với môi trường sống chật hẹp như ta có thể đựng trong các lọ thủy tinh, hũ keo. Bởi vì cá đá có hệ hô hấp rất đặc biệt gọi là labyrinth mà đa phần các loài khác không có, nó có thể hô hấp qua bề mặt nước. Khi nuôi cá đá kiểng ta không cần gắn các thiết bị sục khí oxy như một số loài khác. Để tăng vẻ đẹp của bể nước, ta có thể cho vào một ít viên sỏi long lanh và một số loài cây thủy sinh.

    Thả cá vào bể: Trước tiên, ta phải cho cá chọi thích nghi với môi trường mới, ta ngâm bịch cá trong bể khoảng 15 phút cho một ít nước vào trong bể để cá quen với môi trường mới, sau đó mới thả cá vào bể.

    06.

    • Cá Mây Trắng (White Cloud Mountain Minnow)
    • Cá Tỳ Bà – Cá Lau Kính (Clown pleco)
    • Cá Chuột Pygmy (Pygmy Corydora)
    • Cá Hồng Nhung – Cá Hổ Phách (Ember Tetras)
    • Cá Tam Giác (Harlequin Rasboras)

    Thức ăn cho cá là câu hỏi thường gặp trong chuỗi các câu hỏi cách nuôi như thế nào. Về cơ bản, giống như các loài cá trong chi họ của mình, cá thìa lìa hay cá Xiêm là loài ăn thịt. Điểm đặc biệt là chúng có cấu tạo miệng của hếch lên trên giúp cho việc kiếm ăn trên bề mặt trở nên dễ dàng và hiệu quả.

    Đây là dòng cá dễ nuôi, nguồn thức ăn khá đa dạng, bao gồm các thức ăn trong tự nhiên và thức ăn tổng hợp từ người nuôi. Người nuôi không cần lo lắng về việc ăn chúng gì mà có thể tham khảo một số dòng thức ăn cụ thể sau đây:

    Trong tự nhiên chúng chủ yếu ăn zooplankton (1 loài phiêu sinh), bọ gậy (loăng quăng), xác động vật, giun đỏ, tôm nhỏ, tép nhỏ và một số ấu trùng của côn trùng khác hay các loài cá nhỏ hơn mình.

    Trong thực tế, người nuôi còn có thể cho cá ăn các dòng thức ăn tổng hợp được bày bán trên thị trường, thường là sự kết hợp giữa các loại cám, tinh bột với các loại tôm, cá xay nhuyễn,…

    Thức ăn cho cá thìa lìa rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Bạn nên đảm bảo cho chúng ăn 2- 3 lần/ngày đối với cá giống và 1 – 2 lần/ngày đối với cá trưởng thành. Nếu được đảm bảo về nguồn thức ăn và chất dinh dưỡng, cá sẽ sống lâu hơn, có màu sắc sặc sỡ và đẹp hơn, các vây bị rách sẽ liền nhanh hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Biến Cá Sông Rẻ Tiền Thành Cá Kiểng Xuất Khẩu Thu Triệu Đô
  • Cá Bảy Màu Cần Bao Nhiêu Giấc Ngủ?
  • Bán Cá Đá, Cá Chọi, Bảy Màu Rừng Các Loại Tại Hà Nội.
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cá Bảy Màu Hoàn Chỉnh 2021: Nhân Giống, Yêu Cầu Về Bể, Các Chủng Loại Bất Thường
  • Sự Phân Ly Tính Trạng Của Bảy Màu Rồng Khi Lai Với Cá Hoang Dã

Cá Xiêm Ăn Gì ? Đặc Điểm Sinh Học Cá Betta, Cá Xiêm Đá

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Lia Thia Xiêm Ăn Gì Giá Bao Nhiêu 1 Con
  • Phân Loại Các Dòng Cá Betta
  • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Betta
  • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Hay còn gọi Cá betta, cá xiêm đá là 1 trong những dòng cá có nhiều màu sắc đa dạng, với đặc thù vây kỳ căng tròn đẹp và có bản tính háu đá nổi tiếng nhất trong các dòng cá cảnh. Được nhiều dân chơi nuôi làm cảnh kết hợp với thú vui cho cá chọi nhau.i là cá betta, là loại thú chơi cho cá chọi với nhau.

    Đặc điểm sinh học cá betta, cá xiêm đá

    • Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …
    • Chiều dài cá (cm):5 – 7,5
    • Nhiệt độ nước (C):24 – 30
    • Độ cứng nước (dH):5 – 20
    • Tính ăn:Ăn tạp
    • Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
    • Chi tiết đặc điểm sinh học:Phân bố: Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam …Tầng nước ở: Mọi tầng nước Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng tổ bọt. Cá đực chăm sóc tổ trứng và cá con, cần tách cá cái ra riêng để tránh cá mẹ ăn trứng. Trứng nở sau 24 – 48 giờ, cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 2 – 3 ngày.

    Nếu không có sẵn nguồn thức ăn tươi sống hay không có đủ thời gian, bạn có thể lấy thức ăn khô (như trùng đất khô) hoặc thức ăn dạng viên dành cho loại cá xiêm được đóng hộp sẵn và bán với giá tiền tiền đối bình thường. Các nguồn thức ăn khô này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá betta, tuy nhiên đó không phải món “yêu thích” của chúng.

    Thức ăn đông lạnh

    Đây là loại thức ăn lâu dài dành cho những bạn không đủ kiên nhẫn lẫn thời gian để hằng ngày ra cửa hàng cá cảnh để mua “mồi sống” cho cá betta, thì thức ăn cho cá betta nên trữ sẵn trong ngăn đá tủ lạnh chính là thức ăn được lựa chọn tối ưu nhất. Nguồn thức ăn này làm từ động vật giáp xác, sâu… được nghiền nhỏ rồi đông lạnh nên có thể dùng được ở khá nhiều thời gian. Lưu ý trước khi cho cá betta ăn, chủ nuôi phải rã đông ở nhiệt độ phòng , giã nhỏ rồi mới bắt đầu cho cá ăn để tránh tình trạng cá không thể ăn được vì kích thước thức ăn khá lớn và còn đông lạnh.

    Sự chọn lựa ưu tiên nhất cho cá của mình là thức ăn tươi sống. Lăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi, còn có tên thường gọi là “sâu máu” là thức ăn cho cá betta được nhiều người nuôi ưu tiên. Bạn sẽ rất bất ngờ khi chú cá betta của mình đớp liên tục đến khi bụng của cá căng tròn lên. Đây là loại thức ăn giàu protein, cá betta rất thích nhưng cũng có thể gây nguy hiểm cho cá nếu bạn không phân chia liều liệu lượng cụ thể.

    Ấu trùng tôm cũng là một loại thức ăn cho cá betta khá “sốt” hiện nay. Có giá thành cao, giàu dinh dưỡng và ít bị lây khuẩn, bạn có thể thưởng cho chú cá betta của mình 1 tuần/lần để cân bằng dinh dưỡng, đổi vị cho cá ăn ngon hơn.

    Trùn chỉ là thức ăn cho cá betta khá phổ biến. Cung cấp nhiều protein, cá không chỉ lên màu đẹp mà còn rất “háo chiến”. Bạn nên xen kẽ vào bữa ăn trong tuần của cá, thay vì chỉ cho ăn độc nhất 1 loại trùn chỉ. Lưu ý Vì nguồn thức ăn này khá bẩn, dễ bị nhiễm vi khuẩn, bạn cần rửa sạch, không dùng loại đã để quá 1 tuần cho cá ăn. Cá betta ăn phải trùn chỉ bẩn có thể bị xù vảy, nghẹt thở, gây khó khăn cho sinh sản.

    Nguồn : https://www.global-news.info/

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu
  • Chiêm Ngưỡng Vẻ Đẹp Hút Hồn Của Cá Xiêm Rồng
  • Tổng Quan Về Cá Xiêm Rồng Đỏ
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Hay Nhất Cho Người Mới Bắt Đầu
  • Đôi Nét Về Cá Xiêm

Tượng Gỗ Cá Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta Là Gì ?
  • Tượng Gỗ Cá Xiêm – Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Trưng Bầy Thu Hút Tài Lộc
  • Nuôi Cá Cảnh Xuất Khẩu
  • Xếp Hạng Các Loại Xoài
  • Thú Vui Chơi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Rồng
  •  04/03/2019

    Cá xiêm hay còn gọi là cá chọi Thái, là một giống cá cảnh cỡ nhỏ được nuôi nhiều ở Việt Nam. Loài cá này nổi bật với vẻ đẹp lạ hiếm có và dễ nuôi.

    Trong bài viết này, Gỗ Mỹ Nghệ Vip sẽ chia sẻ với bạn ý nghĩa phong thủy ít người biết của tượng gỗ Cá Xiêm.

     

    Ý nghĩa phong thủy của Cá Xiêm

    Theo ngũ hành, cá xiêm thuộc hành Hỏa. Khi nuôi cá xiêm chỉ nên nuôi số lẻ, tránh nuôi số chẵn. Bể nuôi cá xiêm nên đặt ở hướng Nam (cũng thuộc hành Hỏa).

     

    Ý nghĩa tượng gỗ cá xiêm

    Cá xiêm nổi tiếng vì màu sắc sặc sỡ, đa dạng, tính cách hiếu chiến. Chúng sẵn sàng cắn nhau đến chết để tranh giành địa bàn. Vì vậy mới có tên là cá chọi. Chúng được coi là có tác dụng bổ khuyết những thiếu hụt về phong thủy cho căn phòng.

    Cá xiêm rất dễ nuôi, chúng có thể sống khỏe khi được nuôi trong bể mini hoặc bình nước. Đặt một bể cá nhỏ trên bàn làm việc giúp sinh khí tuần hoàn, mang tới sự thuận lợi cho người nuôi.

    Cá xiêm có tính cạnh tranh rất mạnh. Vì vậy nhiều người chơi thường bỏ quên công dụng phong thủy của chúng. Đó là tượng trưng cho ý chí, đấu tranh, vươn lên không ngừng. Phù hợp với người làm việc trong môi trường có tính cạnh tranh cao.

     

    Ý nghĩa tượng gỗ cá xiêm

    Khi nuôi một đàn cá xiêm, con sống sót đến cuối cùng chính là con mạnh nhất. Do đó cá xiêm phù hợp với thương gia. hình tượng Cá Xiêm tại công ty giúp thúc đẩy tinh thần làm việc của tập thể, tạo bầu không khí hòa hợp.

    Đối với vận động viên hoặc quân nhân, cá xiêm tượng trưng cho sức mạnh, năng lực, khả năng cạnh tranh. Hình ảnh Cá Xiêm sẽ mang lại may mắn trong các cuộc thi đấu thể thao. Thúc đẩy sự nghiệp phát triển không ngừng.

    Cách đặt tượng gỗ Cá Xiêm hợp phong thủy

     

    – Đặt tượng ở bàn làm việc sẽ thúc đẩy thăng tiến sự nghiệp, công thành danh toại, thăng quan tiến chức, được mọi người kính nể, yêu mến.

    – Tuyệt đối không được đặt tượng cá chép ở những vị trí như nhà bếp, phòng ngủ, nhà vệ sinh bởi đây được cho là vị trí không tốt, làm mất vận khí của bức tượng.

    – Ngoài ra cũng không nên đặt trực tiếp tượng xuống mặt sàn, mặt đất, nơi ẩm thấp, nơi tối tăm như gầm cầu thang…bởi đó đươc coi là sự thiếu tôn kính, tượng sẽ không phát huy được những giá trị phong thủy như bạn mong muốn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Túm Đuôi Cá Bảy Màu
  • Cá Bảy Màu Rồng Đỏ
  • Cá Bảy Màu Full Black
  • Cá Bảy Màu Fullred S2
  • Cá Bảy Màu Dumbo Redtail

Cây Hồng Xiêm – Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Bún Xiêm Lo Là Gì Mà Làm Mê Lòng Thực Khách Đến Miền Tây Đến Như Vậy
  • Đặc Sản Miền Tây: Bún Xiêm Lo Mê Lòng Thực Khách.
  • Bún Xiêm Lo – Vừa Lạ Vừa Ngon Đến Ngỡ Ngàng
  • Cung Cấp Xoài Xiêm Chín Cây Cái Bè Giá Tốt Nhất
  • Cơ Sở Nuôi Bán Cá Betta Thành Công
  • Cây hồng xiêm là gì?

    Hồng xiêm hay còn được gọi là hồng mứt hoặc sa pô chê, có danh xưng khoa học là Manilkara zapota.

    Hồng xiêm có nguồn gốc từ đất nước Mexico,Trung Mỹ, về sau được trồng ở khắp nhiều nơi trên thế giới. Là loại trái cây được du nhập từ Thái Lan vào nước ta cách đây khá lâu, về sau nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi ở nước ta và trả thành loại trái cây yêu thích của người Việt.

    Cây hồng xiêm – Cách trồng và chăm sóc cây hồng xiêm 3

    Đặc điểm của cây hồng xiêm

    Đặc điểm hình dáng cây hồng xiêm

    Cây hồng xiêm là loại cây thường xanh, thân gỗ, có chiều cao trung bình 3 – 12m, vỏ cây thường có nhiều nhựa màu trắng như gôm tẩy. Là của hồng xiêm thường mọc ở đầu ngọn cành, có hình dạng giống elip hoặc hình ô van, dài khoảng 10cm, thường có màu xanh lục và có độ bóng ở bề mặt lá. Hoa hồng xiêm rất nhỏ, có màu trắng trong nên rất khó nhìn thấy, hoa có hình dạng như quả chuông, mỗi hoa đều có 6 tràng hoa hình thùy. 

    Cây hồng xiêm – Cách trồng và chăm sóc cây hồng xiêm 4

    Hồng xiêm có quả dạng hình cầu hoặc hình quả trứng, thuộc dạng quả mọng, mỗi quả có đường kích từ 5 – 8cm, bên trong có cùi thịt màu nâu nhạt, có kết câu thịt rất mềm, vỏ bên ngoài rất mỏng, thường có màu nâu hoặc vàng nhạt. Bên trong mỗi quả có chứa từ 2 – 5 hạt, hạt hồng xiêm thường có màu đen và rất cứng.

    cay-hong-xiem-1

    Đặc điểm sinh trưởng của cây hồng xiêm

    Hồng xiêm là giống cây trồng lâu năm, là loại cây ưa ẩm và thích hợp để sinh trưởng ở những có khí hậu mát mẻ. Hồng xiêm có thể ra hoa quanh năm, nhưng trong 1 năm cây cho ra trái 2 lần, tùy thuộc vào nhiệt độ và khí hậu của vùng đó.

    Công dụng của cây hồng xiêm

    Cây hồng xiêm có lợi đối với sức khỏe con người

    Hồng xiêm có chứa polyphenolic là các chất dinh dưỡng rất có lợi cho đường tiêu hóa đặc biệt là dạ dày. Thường xuyên ăn hồng xiêm sẽ giúp bạn loại bỏ được chất thải, làm sạch đường ruột, hình thánh các enzyme tích cực trong dạ dày, giúp quá trình trao đổi chất luôn thuận lợi và sạch sẽ. Các chất xơ và chống oxy hóa có trong hồng xiêm có khả năng giúp cơ thể ngăn ngừa được một số bệnh ung thư như: ung thư phổi, ung thư gan, khoang miệng,… Hồng xiêm được xem là loại trái cây có chứa hàm lượng vitamin A cao, giúp cải thiện tình trạng mắt yếu, giúp duy trì thị lực được tốt, đặc biệt là ở độ tuổi cao.

    cay-hong-xiem-2

    Nghe có vẻ như hoang đường, nhưng trên thực tế khoa học đã chứng minh ăn hồng xiêm thường xuyên sẽ giúp bạn làm giảm căng thẳng, thư giãn được hệ thần kinh, điều trị dứt điểm chứng mất ngủ, lo âu và đặc biệt là trầm cảm.

    Cây hồng xiêm có giá trị kinh tế cao

    Hiện nay, hồng xiêm có mức giá khá cao, trung bình giao động từ 15 – 40 nghìn/kg, vị chi cứ 1ha/năm người nông dân có thể thu về khoảng 400 triệu đồng. Ngoài ra, hồng xiêm còn được ứng dụng trong công nghiệp sản xuất các loại mắt, bánh, nước ngọt, trái cây sấy,… chính vì vậy hồng xiêm có nguồn tiêu thụ khá cao nên có thể yên tâm về đầu ra mà không sợ tụt giá. Ngoài ra, hồng xiêm rất dễ trồng và chăm sóc lại cho năng suất cao, 2 năm cho thu hoạch 2 vụ nên người trồng vườn có thể yên tâm về cả số lượng lẫn chất lượng.

    Cách trồng và chăm sóc cây hồng xiêm

    Cách nhân giống cây hồng xiêm

    Hiện nay, ở Việt Nam thường có 3 cách để nhân giống cây hồng xiêm thông dụng nhất là: gieo hạt, ghép cành và chiết cành. Tuy nhiên, để cây giống có chất lượng tốt và đạt năng suất cao, thông thường người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành.

    cay-hong-xiem-3

    Chiết cành

    • Đầu tiên cần chọn nhánh giống to khỏe, cây mẹ không bị nhiễm bệnh và đang cho thu hoạch năng suất cao.

    • Sau đó, dùng sao sắc khoanh bỏ lớp vỏ ngoài khoảng 7cm, để cho hom giống nghỉ khoảng 7 – 9 ngày.

    • Dùng vật liệu chiết cành đã nhúng ẩm và bọc bao cành hom lại,thường xuyên quan sát và cung cấp nước cho cành giống có đủ độ ẩm phát triển rễ.

    Xử lý đất trồng

    • Đầu tiên bạn nên chọn những loại đất có chất dinh dưỡng cao, độ ẩm và khả năng thoát nước tốt như đất thịt, đất pha cát, đất feralit đỏ.

    • Đối với những loại đất chua, nên dùng vôi để khử độ chua và cân bằng độ pH bằng 5, 5 – 6.

    • Đầu tiên, bạn cần làm sạch cỏ và cày tơi đất trồng lên, sau đó để đất nghỉ khoảng 15 ngày trước đào hố trồng.

    Đào hố trồng

    • Sau khi phơi đất xong, tiến hành đào hố trồng cây phù hợp với kích thước của bầu đất, thông thường nên đào hố với kích thước 70x70x70 là thích hợp, mỗi hố nên đào cách nhau khoảng từ 4 – 5m để tạo diện tích thông thoáng cho cây phát triển sau này.

    • Dùng 30% bã mùn, 50% phân chuồng hoai mục và 20% vôi bột bón lót xen kẽ vào hố trồng, dùng nước tưới vào hố để ủ đất trong khoảng 30 ngày.

    cay-hong-xiem-4

    Cách trồng cây hồng xiêm

    • Đặt cây giống nhẹ nhàng xuống hố trồng theo chiều thẳng đứng, nén chặt phần đất gốc để cây không bị lung lay.

    • Dùng giàn chống để giúp cây đứng thẳng và không bị gió hay mưa làm gãy hoặc đổ.

    • Tưới đẫm nước cho cây ngay sau đó để dây hồi phục và thích nghi nhanh với đất trồng.

    Cách chăm sóc cây hồng xiêm

    Bón phân

    Trong giai đoạn đầu nên cung cấp thêm cho cây hàm lượng phân NPK, phân đạm, phân lân để cây sinh trưởng và phát triển rễ cành khỏe mạnh

    • Cây bưởi Tứ Xuyên
    • Cây bưởi quế dương

    Khi cây bắt đầu cho quả nên bón thêm phân Kali và phân chuồng để quả đạt năng suất và chất lượng.

    Sau mỗi lần thu hoạch, nên rải thêm lượng phân chuồng hoai mục và NPK để cải thiện chất dinh dưỡng trong đất và giúp cây có đủ chất dinh dưỡng cho mùa vụ sau.

    Tưới nước

    Cần cung cấp đủ nước cho cây trong giai đoạn cây đang phát triển và giai đoạn cây chuẩn bị ra trái, mùa khô hạn để cây có đủ độ ẩm để phát triển.

    Làm cỏ dại

    Để cỏ dại không có nhiều điều kiện phát triển cần thường xuyên làm cỏ định kỳ 2 tháng/lần cho vườn, sau những trận mưa lớn nên tiến hành phá váng để cỏ không có môi trường để sinh trưởng.

    Một số bệnh thường gặp ở cây hồng xiêm

    Bệnh ruồi đục trái

    Khi vào mùa, nhất là khi hồng xiêm chín tới, ruồi bọ thường kéo đến đẻ trứng tạo thành dòi đục gây hại cho trái, làm trái bị thối rữa, làm giảm năng suất và chất lượng gây thiệt hại mùa vụ nặng nề.

    Để phòng trừ loại bệnh nên thu hoạch trái sớm trước khi ruồi bọ hóa ra, có thể sử dụng thuốc sát trùng hoặc Vizubon D để tiêu diệt

    Bệnh rệp sáp và rầy mềm

    Các loại rệp này thường tấn công vào các đọt lá non và trái làm cây kém phát triển và làm giảm năng suất của cây.

    Để phòng tránh bệnh rệp nên thường xuyên phun định kỳ thuốc trừ rệp cho cây định kỳ 1 tháng/lần.

    Kết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 5 Bệnh Phổ Biến Ở Cá Betta Và Cách Chữa
  • Trại Cá Betta Nghĩa Hiền: Bán Cá Xiêm Betta Thái Cao Cấp Sỉ / Lẽ 302267
  • Bí Kíp Giúp Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Sống Lâu Hơn
  • Nuôi Cá Cảnh Thuận Phong Thuỷ Ắt Thành Công
  • Thú Chơi Cá Lia Thia – Cách Lựa Cá Lia Thia

Thức Ăn Cho Cá Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Đặc Điểm Sinh Sản Của Cá
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Cảnh Sinh Sản
  • Cá Betta Loại Nào Đẹp Nhất, Đắt Nhất Thế Giới, Giá Bao Nhiêu 2021
  • Cây Giống Hồng Xiêm Ruột Đỏ Khổng Lồ Thái
  • Sốt Cây Giống Hồng Xiêm Ruột Đỏ Thái Lan
  • Cá Betta ăn những thức ăn gì để cá khỏe mạnh, lớn nhanh, lên màu đẹp

    Tìm hiểu về Cá xiêm (Betta fish)

    Phân loại cá xiêm (Betta fish)

    Cách chăm sóc cá xiêm (betta fish)

    Cá Betta ăn thức ăn tươi sống

    Thức ăn tươi sống chính là sự lựa chọn hàng đầu đối với những chúCá xiêm (Betta fish). Những loại thức ăn này sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá phát triển khỏe mạnh. Chúng cũng đặc biệt yêu thích những loại thức ăn này vì thế cũng có thể ăn được nhiều hơn. Những loại thức ăn mà cá Betta yêu thích: loăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi.

    Những chúCá xiêm (Betta fish) đặc biệt yêu thích loăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi hay còn gọi là sâu máu. Đây là loại thức ăn giàu protein giúp cá phát triển tốt nhất. Tuy nhiên những chú cá Betta này không biết tự hạn chế số lượng thức ăn cần thiết đâu. Chúng có thể ăn hết lượng sâu máu mà bạn thả vào bể. Và ngay sau đó chúng có thể chết vì quá no. Chính vì thế người nuôi nên cho cá ăn vừa phải và một lượng cố định mỗi ngày.

    Giun máu là thức ăn ưa thích củaCá xiêm (Betta fish).

    Còn một vấn đề nữa đó chính là người nuôi cá nên mua loại thức ăn côn trùng này tại những cơ sở uy tín. Không nên tự ý bắt ấu trùng muỗi trong môi trường tự nhiên. Bởi những loại ấu trùng này thường sống ở vùng nước bẩn có thể mang mầm bệnh choCá xiêm (Betta fish).

    – Ấu trùng tôm nước mặn

    Đây là món ” khoái khẩu” của những chú cá chiến Betta. Và người nuôi cũng có thể mua được loại thức ăn này ở những cửa hàng bán cá cảnh trên toàn quốc. Tuy nhiên giá thành của loại thức ăn này cho Cá xiêm (Betta fish) khá cao. Chính vì thế nếu có điều kiện kinh tế hãy bổ sung 1 tuần/ lần để cân bằng dinh dưỡng và thay đổi khẩu vị cho cá.

    – Trùn chỉ và cá loại trùn khác

    Đây là loại thức ăn khá phổ biến và được nhiều người nuôi cá cảnh sử dụng choCá xiêm (Betta fish). Trùn chỉ có thể mua được ở bất kỳ cửa hàng kinh doanh cá cảnh nào trên toàn quốc. Loại thức ăn này cũng được nhiều chuyên gia về cá cảnh khuyên dùng vì chúng cung cấp một lượng protein lớn. Cá xiêm (Betta fish) được cung cấp protein đầy đủ có thể lên màu đẹp và cũng trở nên tích cực hơn. Tuy nhiên cũng chỉ cho cá ăn trùn chỉ xen kẽ các loại thức ăn khác để cân bằng dinh dưỡng cho cá.

    Tuy nhiên có một vấn đề mà người nuôi cá cần lưu ý đó là loại thức ăn này rất dễ bị nhiễm bẩn. Chính vì thế tốt nhất không nên tự ý bắt từ điều kiện tự nhiên. Thêm vào đó khi mua loại thức ăn này về thì tốt nhất nên giữ chúng ở một vật dụng chứa nước trong vòng 1 tuần. Dụng cụ chứa nước vừa phải không quá nhiều sẽ khiến trùn chỉ bị ngạt thở. Trước khi cho cá Betta ăn cũng cần rửa trùn chỉ thật cẩn thận

    Cho cá Betta ăn thức ăn đông lạnh

    ChoCá xiêm (Betta fish) ăn thức ăn tươi sống chắc chắn sẽ rất tốt rồi. Tuy nhiên để có thức ăn tươi ngon nhất thì người chơi cần đi ra cửa hàng cá cảnh để mua hàng ngày. Chính vì thế nếu không có thời gian thì thực phẩm đông lạnh là lựa chọn hàng đầu. Với nguồn thức ăn này bạn chỉ cần dự trữ trong tủ lạnh, đến bữa cho cá ăn sẽ rất tiện dụng.

    – Thức ăn đông lạnh rất tiện dụng cho cá cảnh Betta

    Thực phẩm đông lạnh cho cá Betta gồm động vật giáp xác, sâu… Chúng được nghiền nhỏ và cho vào đông lạnh, có thể dụng trong một thời gian dài. Để cho cá ăn bạn chỉ lấy một phần thực phẩm, rã đông thật kỹ hoặc có thể tán nhỏ đểCá xiêm (Betta fish) ăn được dễ dàng hơn và giúp cá không mắc bệnh đường ruột.

    Bạn cũng không nên trữ thức ăn đông lạnh quá lâu, vì có nhiều vi khuẩn gây bệnh có thể phát sinh gây hại cho cá Betta. Nhiều vi khuẩn kín còn có thể gây bệnh về khối u cho cá nếu gặp môi trường thuận lợi.

    Cho cá Betta ăn thức ăn khô

    Cá xiêm (Betta fish) nên bổ sung cả thức ăn khô

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Làm Thức Ăn Cho Cá Cảnh Tại Nhà
  • Cách Huấn Luyện Cá Betta Để Đá Hay, Chọi Tốt
  • Cây Giống Hồng Xiêm Xoài
  • Cách Nuôi Cá Chọi, Cá Đá Tốt Nhất
  • Top 9 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Dễ Nuôi Đẹp Uy Tín Tại Biên Hòa

Đôi Nét Về Cá Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Hay Nhất Cho Người Mới Bắt Đầu
  • Tổng Quan Về Cá Xiêm Rồng Đỏ
  • Chiêm Ngưỡng Vẻ Đẹp Hút Hồn Của Cá Xiêm Rồng
  • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm, Chọi) Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu
  • Cá Xiêm Ăn Gì ? Đặc Điểm Sinh Học Cá Betta, Cá Xiêm Đá
  • Cá xiêm còn có một vài tên gọi khác là cá lia thia, cá đá, hay cá chọi. Loài cá này lần đầu tiên được tìm thấy tại các vùng nước nông ở Thái Lan. Cá xiêm có hình dáng khá dễ thương, với màu sắc rực rõ, đặc biệt là với chiếc đuôi xòe rộng trông thật ấn tượng. Đặc tính của cá xiêm là khi trưởng thành chúng thường hay đá nhau, vì thế mà trẻ em và người lớn đều thích nuôi để làm thú tiêu khiển.

    Giới thiệu về loài cá xiêm

    Tên khoa học: Betta Splendens

    Họ: Belontiidae

    Nguồn gốc: Thái Lan.

    Kích cỡ khi trưởng thành: 7cm

    Tuổi thọ: 2 – 3 năm

    Tầng nước: thích sống ở tầng nước trên

    Kích cỡ bể nuôi: tối thiểu là 15 lít nước

    Chế độ ăn: thích nhất là mồi sống, có thể ăn thức ăn đông lạnh hay viên nhỏ

    Đặc điểm sinh sản: là loài đẻ trứng, làm tổ bằng bọt khí

    Độ PH: 6.8 – 7.4

    Nhiệt độ nước: 24 – 30°C

    Cá xiêm được tìm thấy ở các nước Thái Lan, Việt Nam, Mã Lai, Campuchia, Indo­nesia và một số vùng ở Trung Quốc. Ngoài môi trường hoang dã, cá xiêm thích sống trên các cánh đồng lúa, các ao nước nông, thậm chí tại các dòng suối có dòng nước chảy chậm. Những nơi này nước thường có màu đục vì có nhiều bùn nên không phải là môi trường sống lý tưởng cho cá xiêm, nhưng cũng nhờ vậy mà cá xiêm có tính chịu đựng được môi trường sống khắc nghiệt rất cao.

    Cá xiêm có hình dáng và màu sắc đa dạng. Bộ phận nổi bật nhất của cá xiêm là vây đuôi. Vây đuôi cũng có nhiều loại với màu sắc và độ xòe rộng khác nhau. Phong trào nuôi cá đá đã xuất hiện từ rất lâu.

    Đây là thú vui tiêu khiển mà chỉ có ở loài cá xiêm.

    Đặc điểm nổi bậc của cá xiêm

    Nhiều người nuôi cá xiêm không những chỉ để chiêm ngưỡng mà còn để đem thi đấu. Xét ở góc độ nuôi làm cảnh thì cá xiêm không thể so sánh với các loại cá quí tộc như cá dĩa, cá rồng, cá vàng. Nhưng, cá xiêm là loài cá đá có một không hai, chúng được nhiều người biết đến tại các hội chợ thi đấu cá diễn ra trên thế giới, nhất là ở Singapore. Tại hội chợ cá cảnh AQUARAMA 2005, số lượng cá xiêm từ các quốc gia mang về đây để tham dự đã bỏ xa các loài cá khác.

    Một đặc điểm nữa của loài cá xiêm là chúng có một cơ quan hô hấp rất đặc biệt gọi là labyrinth mà hầu hết các loài cá khác không có. Nhờ cơ quan này mà cá xiêm có thể hít không khí trực tiếp từ mặt nước. Cũng nhờ vậy mà cá xiêm có thể tồn tại trong môi trường sống chật hẹp, có lượng ô xy thấp như trong các hũ keo nhỏ.

    Cá xiêm có tính khí rất hung dữ, ngoài môi trường thiên nhiên chúng thường hay đánh đuỗi đồng loại đi nơi khác. Nếu nuôi hai con cá xiêm trong hai hũ keo để gần nhau, chúng sẽ xòe vây đuôi để hăm dọa nhau. Cá xiêm trống thường lớn, có màu sắc rực rỡ hơn cá mái, đồng thời tính khí hung hăng hơn cá mái.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 12 Cửa Hàng Bán Cá Cảnh Uy Tín Tại Nhà Trang
  • Cá Voi Lưng Gù Và 10+ Đặc Biệt Hấp Dẫn
  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Lóc Ít Gù Lưng
  • Những Rủi Ro Khi Lai Cận Huyết Ở Gà Mà Sư Kê Cần Biết
  • Một Số Ý Kiến Về Nguy Cơ Lai Cận Huyết Ở Tôm

Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt

--- Bài mới hơn ---

  • Đôi Cá Xiêm Gỗ Trắc Việt Cao 50
  • Cá Xiêm Ăn Gì, Cách Nuôi, Cách Ép, Giá Bao Nhiêu ?
  • Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Cá Xiêm Chuẩn Nhất
  • Nguyên Nhân Tại Sao Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bỏ Ăn
  • Gỗ Trắc

    Cây gỗ Trắc hay còn có tên là Cẩm Lai Nam Bộ có tên khoa học là Dalbergia cochinchinensis. Gỗ Trắc thường lớn, cao 25m, đường kính có thể đạt tới 1m, Vỏ nhẵn, màu xám nâu, nhiều xơ, cây gỗ trắc phát triển tương đối chậm. Lúc nhỏ thì chịu bóng, lớn lên ưa sáng.

    Cây gỗ trắc mọc rải rác trong rừng, thường xanh hoặc nửa rụng lá. Cây trắc mọc ở những nơi có độ cao tuyệt đối không quá 500m. Vào mùa khô, trắc rụng lá nhưng dễ nảy chồi mới.

    Phân bố và ứng dụng của cây gỗ trắc

    Cây gỗ trắc mọc rải rác trong rừng, thường xanh hoặc nửa rụng lá. Cây trắc mọc ở những nơi có độ cao tuyệt đối không quá 500m. Vào mùa khô, trắc rụng lá nhưng dễ nảy chồi mới. cây gỗ trắc thường được tìm thấy tại Lào, Campuchia,Việt Nam.

    Ở Việt Nam cây gỗ Trắc thường được tìm thấy ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam trở vào Nam,…..

    Giá trị: Gỗ trắc có 03 loại trắc đen, trắc đỏ và trắc vàng trong đó trắc đen có giá trị kinh tế cao nhất đến trắc đỏ rồi đến trắc vàng.

    Gỗ trắc là loại gỗ quý, màu đỏ tươi, thớ mịn, dòn, dễ gia công, mặt cắt mịn sau khi khô không nẻ cũng ít biến dạng, không bị mối mọt, khó mục, mặt cắt dọc có hoa vân đẹp, rất cứng. Gỗ trắc rất có giá trị kinh tế, dùng đóng đồ đạc cao cấp giường tủ, bàn ghế nhất là salon và tủ, kệ, làm đồ tiện khác và đồ mỹ nghệ. Gỗ rễ màu vàng nghệ thẫm, đóng đồ dạc dùng lâu sẽ lên nước bóng như sừng.

    Hiện nay, trên thị trường lưu hành phổ thông chủ yếu là ba loại trắc đen, trắc đỏ và trắc vàng trong đó trắc đen và trắc đỏ có giá trị kinh tế rất cao. Gỗ Trắc quý, màu đỏ tươi, thớ mịn, dòn, dễ dàng gia công, mặt cắt mịn sau khi khô không nẻ cũng ít biến dạng, không bị mối mọt, khó mục mặt cắt dọc có hoa vân đẹp, rất cứng. Gỗ trắc thường được dùng đóng đồ đạc dân dụng cao cấp như giường tủ, bàn ghế, sập, làm đồ tiện khác và đồ mỹ nghệ. vật phẩm phong thủy. Gỗ rễ màu vàng nghệ thẫm, đóng đồ dạc dùng lâu sẽ lên nước bóng như sừng. Sản phẩm làm từ gỗ trắc rất đẹp và tinh tế, dựa vào dáng của rễ cây gỗ Trắc mà người nghệ nhân mỹ nghệ sáng tạo ra những sản phẩm hết sức đẹp mắt và sản phẩm có một không hai trên thế giới.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Fancy Vẻ Đẹp Rực Rỡ Sắc Màu
  • Gặp Gỡ Loài Cá Duy Nhất Trên Thế Giới Có Thể “biến Hình” Như Pokémon
  • Thú Vui Cá Xiêm Đá Và Cảnh :d
  • Cá Betta Halfmoon Dumbo White Platinum Nhập Khẩu Thái Lan Mới 100%, Giá: 270.000Đ, Gọi: 0969839949, Quận Tân Bình
  • Bán Cá Xiêm Thái, Cá Lia Thia, Cá Phướng, Cá Betta Thái Lan Giá 60.000Đ

Hồ Cá Của Cá Xiêm

--- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Cá Dọn Bể Thuỷ Sinh? Ăn Được Không?
  • Cá Vàng Ăn Gì? Đánh Giá Ưu Nhược Điểm Của Mỗi Loại Thức Ăn 2021 ” Ranchu Việt Nam
  • Kiến Thức Cơ Bản Cho Người Mới Chơi Cá Cảnh
  • Kinh Nghiệm Chọn Mua Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Bất Ngờ Chú Cá Sấu Xiêm Nuôi Nặng Trên… 400Kg Lớn Nhất Việt Nam
  • Có điều gì đó thật yên bình khi lặng lẽ ngồi bên bể cá và quan sát khi một con cá bơi lội tung tăng trong nước với đôi mắt lấp lánh. Sự hiện diện của bể cá giúp bạn thư giãn rất nhiều nếu như bạn đã dành thời gian ra ngắm cá hàng giờ.

    Cá Betta là sự lựa chọn rõ ràng nhất cho một loài cá cảnh. Loài cá có màu sắc rực rỡ này thường được nhìn thấy khi bơi một mình trong bể cá trong nhà bạn. Những con cá như vậy có thể phát triển trong một “cái bát”, nhưng đảm bảo sự sống sót của chúng, tốt nhất là bạn nên cho chúng một chiếc bể tương đối.

    Để chọn được bểCá Betta tốt nhất không phải là một việc dễ dàng.

    Cách chọn bể cá Betta hoàn hảo

    Nhiều yếu tố quyết đinh đến việc lựa chọn cho ngôi nhà lý tưởng cho cá Betta của bạn. Bạn cần chú ý đến kích thước, hình dạng, hệ thống lọc nước và sự hiện diện của các thiết bị cần thiết khác trong bể và trước khi làm điều đó, bạn nên chắc chắn rằng bạn biết cách chăm sócCá Betta.

    mặc dù bạn có thể chọn bất kỳ hình dạng nào phù hợp với phần còn lại của nội thất, nhưng điều quan trọng là bạn phải đảm bảo rằng bể cá bạn chọn có hệ thống lọc nước. Đó là bởi vì không có loài cá nào có thể sống sót trong nước bị ô nhiễm. Bể cá cần có hệ thống lọc để tránh cái chết không kịp thời choCá Betta.

    Kích thước lý tưởng của một bể cá Betta là bể có thể chứa tối thiểu 2 gallon (8 lít) nước.

    Những con cá này phát triển tốt trong các bể cá lớn. Đó là vì chúng có thể bơi nhiều hơn trong các bể lớn hơn, điều này có lợi cho sức khỏe của cá. Hơn nữa, các bể nhỏ hơn có xu hướng bị ô nhiễm nhanh hơn so với cá bể cá lớn hơn. Sự ô nhiễm như vậy làm giảm cơ hội sống lâu dài của những con cá này. Hơn nữa, các bể lớn hơn cho phép dễ dàng vệ sinh và có nhiều không gian hơn để bạn trang trí bằng các loại cây dành cho cá Betta và các kiểu trang trí khác. Đó là sự lựa chọ tốt nhất cho bạn vàCá Betta của bạn.

    5 loại cây thủy sinh hoặc cây cảnh tốt nhất cho cá Betta

    Cây thủy sinh là yếu tố cần thiết để có một bể cá khỏe mạnh, chúng cung cấp khả năng lọc tự nhiên, cho cá Betta ẩn náu ở đâu đó và cung cấp cho cá của bạn chất dinh dưỡng cần thiết. Cây cảnh không chỉ cần cho những bể cá lớn, chúng đặc biệt quan trọng đối với những bể cá nhro. Ngày nay, việc nuôi cá Betta trong các bể cá 5 gallon (19 lít) hoặc 10 gallon (38 lít) khá phổ biến. Nhiều người có xu hướng nghĩ rằng bể cá ở kích thước này không cần bảo dưỡng nhiều và cây trồng thậm chí không cần thiết và có thể làm cho việc giữ bể cá trở nên phức tạp hơn. Sự thật là thực vật rất quan trọng đối với bể cá của bạn, chúng duy trì trạng thái cân bằng trong hệ sinh thái bể cá và chắc chắn là dễ dàng bảo dưỡng bể cá hàng ngày. Vì vậy, bạn phải biết loại cây nào đẹp, dễ chăm sóc và cũng tốt nhất cho cá Betta.

    Java Moss

    Java Moss rất phổ biến cho bể cá do nó phát triển nhanh, ít bảo suwoscng và cứng cáp.

    Hình thức: Rêu Java mọc dạng thảm, có dạng mờ.

    Nhiệt độ: Java Moss rất chịu đựng, phát triển mạnh trong khoảng từ 22-32 oC, tuy nhiên, nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển là khoảng 23 oC.

    Ánh sáng: Java Moss sẽ phát triển thành công trong bất kỳ ánh sáng nào mặc dù sự phát triển nhanh nhất xảy ra ở ánh sáng trung bình đến cao.

    Công dụng: làm mặt nạ nền, trang trí, trải thảm đáy và nuôi một số loại cá.

    Anubias Nana

    Anubias là một loại cây sống ở trung bình, khá tốt, có khả năng chịu đựng cực kỳ tốt.

    Hình thức: Anubias có thân cong với lá hình trứng trung bình.

    Nhiệt độ: Loại cây này phát triển tốt nhất ở 22-26°C.

    Ánh sáng: Anubias thích điều kiện ánh sáng trung bình.

    Công dụng: Được sử dụng chủ yếu để trang trí bể cá, Anubias tạo thêm mảng xanh tuyệt đẹp cho bể thủy sinh của bạn.

    Amazon Sword

    Amazon Sword là thứ bắt buộc phải có đối với nhiều người nuôi cá và nó phát triển nhanh và dễ bảo quản. Những cây này có thể phát triển lên đến 20 “và vì vậy tốt nhất nên trồng ở khu vực giữa nền.

    Hình thức: Lá của loài cây này lớn và giống như thanh kiếm, do đó có tên gọi như vậy.

    Nhiệt độ: Amazon Swords phát triển tốt nhất trong khoảng từ 22-28°C.

    Ánh sáng: Amazon Sword phát triển tối ưu trong điều kiện ánh sáng trung bình.

    Sử dụng: Do kích thước của nó, loại cây này trông tuyệt vời khi được trồng trong nền. Chúng là nơi ẩn náu tuyệt vời cho cá của bạn.

    Java Fern

    Java Fern thực sự ít bảo trì và vẻ ngoài độc đáo của nó thu hút nhiều người chơi thủy sinh.

    Hình thức: Dương xỉ Java có lá dày và thẳng mọc thành chùm.

    Nhiệt độ: Loại cây này phát triển tốt nhất ở vùng nước từ 22-26°C.

    Ánh sáng: Dương xỉ Java phát triển thành công nhất trong điều kiện ánh sáng từ thấp đến trung bình.

    Công dụng: Loại cây này được sử dụng tốt nhất trong các khung cảnh cứng, tạo thêm mảng xanh cho đá hoặc gỗ và cung cấp một nơi ẩn náu đầy lá cho những người bạn thủy sinh của bạn.

    Pogostemon Helferi

    Nếu bạn có thể hiểu được nó với cái tên kỳ lạ, thì loài thực vật này là một trong những loài thực vật tiền cảnh đẹp nhất hiện có. Đó là những chiếc lá hình zig-zag nổi bật mọc theo kiểu nở hoa.

    Hình thức: Pogostemon Helferi có những chiếc lá zig-zag đẹp mắt mọc thành từng chùm.

    Nhiệt độ : Loại cây này phát triển tốt nhất ở 22-26°C.

    Ánh sáng: Pogostemon Helferi phát triển thành công nhất trong điều kiện ánh sáng trung bình.

    Công dụng: Loại cây này tạo thêm một mảng màu thú vị cho bất kỳ lớp nền cứng nào và do sự phát triển thành cụm của nó, tạo thành một nơi ẩn náu tuyệt vời cho cá của bạn.

    Những loại cây được đề cập trong bài viết này rất dễ chăm sóc. Chúng không bón nhiều phân và phát triển khá nhanh mà không cần nhiều ánh sáng. Ngoài ra chúng không đắt chút nào. Nhưng điều thực sự có thể làm cho cuộc sống của bạn dễ dàng hơn – những cây này không cần thêm hệ thống CO 2.

    Nguồn: Thức ăn cho Cá sưu tầm và biên soạn

    Tóm lại

    Các tính năng chung là kích thước chính xác, bao gồm bộ lọc và đèn LED, ngoài ra cây thủy sinh cũng là một tính năng tạo nên một hồCá Betta tốt nhất.

    Do đó, hãy đảm bảm rằng bể bạn quyết định mua cho cá đủ lớn để đảm bảo sức khỏe và sự sống còn củaCá Betta.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Loại Một Số Màu Sắc Và Tên Gọi Của Cá Betta
  • Cách Nhận Biết Gà Mái Sắp Đẻ. Cách Bảo Quản Trứng Gà Để Ấp
  • Những Bí Ẩn Về Cá Sấu Xiêm Ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên
  • Cách Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bột Ít Bị Chết Nhất
  • Cá Betta Đuôi Tưa (Crowntail) Được Hình Thành Như Thế Nào

Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Xoài
  • Làm Thế Nào Để Cá Con Lớn Nhanh?
  • Cách Nuôi Cá Betta Khỏe Thiện Chiến
  • Cá Vàng Ăn Gì? Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nuôi Cá Vàng Hiệu Quả
  • 6+ Loại Cá Vàng Phong Thủy Đẹp Nhất, Nuôi Là Rước Tài Lộc Vào Nhà
  • Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ – Trung Tâm Cây Giống Đại Học Nông Nghiệp

    Một vài hình ảnh về Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ

    1 – Giới Thiệu:

    Cây giống hồng xiêm ruột đỏ ( hồng xiêm khổng lồ ) là một giống cây nhập khẩu mới có nguồn gốc từ Thái Lan, đây là một loại cây trồng đặc sản của Thái. Giống hồng xiêm ruột đỏ cho quả rất to trung bình 1.5 quả/kg, cây ra trái quanh năm và năng xuất rất cao. Quả hồng xiêm ruột đỏ thon dài khoảng 20-35cm, khi chín bổ ra ruột có mầu đỏ tươi, ăn rất thơm và ngọt có giá trị dinh dưỡng rất cao. Hiện nay cây sầu riêng ruột đỏ đã phát triển mở rộng sang một số quốc gia như Indonesia, Đài Loan … Đặc biệt đây là loại cây khỏe mạnh và cho năng suất rất cao nên được nhiều người trồng ưa chuộng dần thay thế các loại hồng xiêm cũ. Không chỉ có ngoại hình đẹp và hương vị thơm ngon hồng xiêm ruột đỏ được các nhà khoa học trong nước khám phá có rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hàm lượng Vitamin A trong hồng xiêm ruột đỏ cao hơn 1,5 lần hồng xiêm thường. Hàm lượng các khoáng chất như sắt, magie và hàm lượng đường cùng chất xơ cao khiến đây là loại cây cung cấp năng lượng và dưỡng chất giúp cơ thể khỏe mạnh và nâng cao sức đề kháng rất tốt. Cây hồng xiêm là cây ăn quả nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt từ 23-340 C; lượng mưa 1.000 – 1.500 mm và phân bố tương đối đều trong năm. Cây hồng xiêm có thể trồng trên nhiều loại đất, thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng, độ pH từ 4,5 – 6,5. Cây hồng xiêm là cây trồng ưa thích khí hậu nóng ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. – Nếu nhiệt độ xuống dưới 15 – 17oC thì cây không có khả năng ra hoa.

    2 – Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

    Hồng xiêm có thể trồng từ hạt hoặc có thể từ cây ghép hay cây chiết. Tuy nhiên, yếu tố quyết định là giống phải có nguồn gốc rõ ràng. Ta chỉ chọn giống tốt để trồng, tránh mua giống ở các cơ sở có địa chỉ không rõ ràng.

    3 – Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

    Ở miền Bắc, ta nên trồng vào vụ xuân, khoảng tháng 2, tháng 3, lúc này thời tiết và ẩm độ đều tốt. Còn ở phía Nam, ta nên trồng hồng xiêm vào mùa mưa, khoảng tháng 4, tháng 5. Vì tán cây rộng, nên lúc trồng nhiều ta phải lưu ý để hàng cách hàng khoảng 7 – 10m và cây cách cây từ 6 – 8m.

    4 – Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

    – Làm đất cày bừa kĩ, nhặt sạch cỏ – Đào hố với kích thước 60x60x60 cm hoặc 80x80x80cm

    5 – Phân Bón Lót:

    Khi trồng hồng xiêm, bà con lưu ý phải đào hố rộng và ủ nhiều phân vào trước. Mỗi hố phải cho ít nhất 20 – 30kg phân chuồng hoai mục, 1 – 2kg super lân và 0,5 cân sunfat kali. Bón lót từ 10kg phân chuồng hoai + 1 kg supe lân + 100g ure + 100g kali hoặc 2kg phân NPK cho mỗi hố, dùng cuốc trộn đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Bón phân trước khi trồng từ 30 ngày trở ra.

    6 – Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ:

    Khi thời tiết thuận lợi như trời dâm mát, đất đủ ẩm thì tiến hành trồng cây. Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt cây giống vào giữa hố, lấp đất đến qua cổ rễ và nén chặt. Trồng xong cần tưới đẫm nước ngay để tránh mất nước và rễ tiếp xúc với đất được tốt.

    7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ:

    7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

    Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

    Sau khi trồng cần phủ gốc và tưới ẩm thường xuyên đến khi cây ra lá ổn định. Vùng có gió bão nên cắm cọc và buộc chặt cây để không bị lay gốc khi cây còn nhỏ. Khi cây lên cao được 60 – 80cm cần bấm bỏ ngọn để cây phát sinh cành bên. Hàng năm cần cắt tỉa những cành không cần thiết như cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh,… nên tỉa vào thời gian sau vụ thu hoạch quả, vào những ngày nắng. Cây hồng xiêm có tán dày, cành lá phân bố đều nên không cần cắt tỉa nhiều. Nếu muốn tán thấp thì những năm đầu tiên nên tỉa bớt ngọn, cắt bỏ những cành mọc thấp, cành bị sâu bệnh và cụm cành mọc chen chúc trong tán để cho cây thoáng và đỡ tiêu hao dinh dưỡng vô ích. Khi hồng xiêm đã già, cho năng xuất thấp, quả nhỏ cần cưa bỏ cành già, cây sẽ mọc cành mới bổ sung đều cho tán sau 1-2 năm cây sẽ hồi phục và cho quả to trở lại. Việc cắt cành già nên làm ngay sau khi thu hoạch quả.

    7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ:

    Bón phân hàng năm: Mỗi năm cần bổ xung lượng dinh dưỡng như sau: 0,6 – 1,0kg ure + 1kg supe lân + 0,6 – 1,0 kg kali clorua/cây. Khi cây đã ra nhiều quả cần bổ xung thêm phân chuồng với lượng 20 – 50kg/cây, từ 2 – 3 năm bón phân chuồng một lần. Cách bón: Khi đất ẩm chỉ cần rải đều phân trên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hòa tan phân. Khi trời khô hạn cần hòa tan phân trong nước để tưới hoặc rải đều phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước. Với phân chuồng và supe lân, đàu rãnh theo hình chiếu tán, bón phân và lấp kín đất.

    8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Hồng Xiêm Ruột Đỏ:

    Hồng xiêm được xem là cây ăn quả ít sâu bệnh, nhưng để bảo đảm cho cây sinh trưởng tốt, ra hoa đậu quả được nhiều cần chú ý các loại sâu bệnh sau: – Rệp hại hồng xiêm: Phòng trừ, nếu ít thì dùng tay bắt giết, nếu nhiều có thể sử dụng Supraci (0,2%), Sherpa (0,2%) để phun. – Ruồi hại quả : Thu nhặt quả bị hại trộn với vôi đem chôn. Dùng bẫy bả, dùng 1-2 giọt Methyleugenol (mêtiongiênol) + vài giọt Dipterex 5%, đĩa đặt bả đặt trên giá treo cách mặt đất khoảng 1 m trong tán cây nơi râm mát. Vườn 1 ha đặt 1-2 bả, bảy ngày thay bả một lần. – Ngài hại lá, hại hoa: Xuất hiện và gây hại quanh năm, nhưng hoạt động mạnh vào lúc hồng xiêm có cành non. Phòng trừ: dùng Sherpa (0,2%), Polytrin (0,2%), Sumicidin (0,2%) phun vào trước lúc hoa nở. – Bệnh đốm trên thân và cành lớn: Phòng trừ bằng cách dùng các loại thuốc gốc đồng (hỗn hợp Boocđô, oxit clorua đồng, Copper-zinc để phun hoặc có thể dùng vôi quét lên thân cây và các cành lớn để phòng ngừa. – Bệnh đốm lá cây gây hại trên lá và quả, phòng trừ bằng cách phun Copper-zinc 0,3% chế phẩm hay Mancozeb 0,25% chế phẩm.

    9 – Thu Hoạch và Bảo Quản:

    Ở miền Bắc từ khi nở hoa phải sau 8 – 10 tháng quả mới chín. Tiêu chuẩn xác định độ già thu hái là: cuống nhỏ lại, tai vểnh lên, lớp phấn nâu xám ngoài quả rạn nứt và bong ra vỏ quả chuyển màu xanh vàng và nhẵn, khi hái mủ ở cuống quả chảy ra ít hoặc không có .Nên hái quả từng đợt cách nhau 1-2 tuần/lần. Quả thu hoạch nên phân loại trước khi đem rấm. Ngâm quả trong nư¬ớc độ 30 phút hoặc ngâm trong n¬ước vôi trong sau đó lấy giẻ lau ¬ướt sạch phấn ở vỏ quả và nhựa ở cuống quả rồi hong khô nơi thoáng gió. Cho vào thùng hoặc chum vại có lót rơm xung quanh, đốt 1 nén h¬ương rồi đậy kín lại. Mùa hè ủ 2 ngày với 2 lần thắp hương. Mùa đông không cần ngâm nư¬ớc mà chỉ lau sạch phấn ngoài vỏ quả. Khi ủ phải đảm bảo ấm xung quanh. ủ mùa đông phải mất 4-5 ngày và thắp 4 h¬ướng mới chín. Mỗi lần thắp 7-10 nén h¬ương. Hồng xiêm nên bảo quản ở nhiệt độ 30 0c trong vòng 5 ngày, ở 25 độ C thì 7 ngày.

    10 – Kinh nghiệm và Thị Trường:

    CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ MỘT VƯỜN CÂY CHO NĂNG SUẤT CAO!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Hồng Xiêm Xoài
  • Hướng Dẫn Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Xoài
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm Xoài Sai Quả
  • Hiệu Quả Mô Hình Trồng Hồng Xiêm Xoài Ở Xã An Sinh
  • Kỹ Thuật Trồng Hồng Xiêm Xoài Quả To Ngọt Đẹp Năng Suất Cao

Cáp Cá Đá, Betta, Xiêm Chọi

--- Bài mới hơn ---

  • Các Dạng Đuôi Của Cá Betta (Cá Xiêm Chọi)
  • Hướng Dẫn Các Ép Cá Betta ( Ép Cá Xiêm ) Tỷ Lệ Thành Công 99%
  • Phân Biệt Vây, Đuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Không Phải Ai Cũng Biết
  • # 1【Hướng Dẩn】Cách Trồng Mãng Cầu Xiêm Tại Nhà
  • Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
  • Cáp cá đá, betta, xiêm chọi, Sau khi cá đá được nuôi dưỡng đến tuổi thành thục (cá thành thục phải đạt từ 8 tháng tuổi trở lên) và được huấn luyện bằng những bài tập thể lực thì bạn có thể mang nó đi đá được rồi.

    Cáp cá là gì

    Cáp cá là quan sát và so sánh những điểm yếu và điểm mạnh của hai con cá khi trận đấu chưa diễn ra để từ đó quyết định đặt cược cho con cá nào. Việc cáp cá như thế nào là tùy thuộc vào kinh nghiêm của người chơi. Nếu bạn mang cá đi đá vì yêu thích trò chơi này mà không quan tâm đến vấn đề cá cược thì việc này không mấy quan trọng, vì thắng hay bại phụ thuộc vào kỹ năng đá của cá. Nhưng nếu bạn là dân cá cược thì việc cáp cá là hết sức quan trọng. Nếu bạn đánh giá cá một cách thận trọng và chính xác, biết được điểm yếu của cá đối phương và thế mạnh cá của mình thì khả năng thắng cược là rất lớn.

    Những nguyên tắc trong việc cáp cá

    Những nguyên tắc sau đây được đúc kết từ kinh nghiêm của dân chơi đá cá:

    Cá lớn có lợi thế hơn cá nhỏ: cá lớn luôn có nhiều cơ hội thắng trận hơn cá nhỏ. Đây là nguyên tắc vàng của các tay chơi cá.

    Nhận biết được phong độ đỉnh điểm của cá: cá đạt phong độ đỉnh điểm thì khả năng thắng trận rất cao. Cá đang ở phong độ đỉnh điểm sẽ hội đủ năm yêu tố: vảy cứng, răng sắc, cấu trúc cơ thể cân đối, dai sức và kỹ năng đá tốt.

    Nắm được điểm yếu của cá đối phương: nắm được điểm yếu của cá đối phương sẽ giúp cho bạn mạnh dạng đặt cược vào cá của mình.

    Thực hành cáp cá betta:

    Để thực hành cáp cá, có thể qui cá đá về 3 dạng: cá có cấu trúc cơ thể cân đối, cá có cấu trúc cơ thể mảnh mai và cá có cấu trúc cơ thể dị dạng. Với mỗi dạng cá đều có điểm yếu và điểm mạnh riêng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trổ Tài Làm 5 Món Nướng ‘đỉnh’ Nhất Nam Bộ
  • Tranh Cá Xiêm 3D Treo Tường
  • Tranh Cá Xiêm Xem Được 6 Mặt
  • Tranh Cá Xiêm Xanh 3D Treo Tường
  • Welcome To Viet Nam Creatures Website