Dầu Cá Có Tác Dụng Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Dầu Cá Omega 3 Nào Tốt Nhất? Chia Sẻ Từ Chuyên Gia
  • Viên Uống Omega 3 6 9 Mirrolla Nga Chính Hãng
  • Uống Dầu Cá Vào Lúc Nào Là Tốt Nhất?
  • Phát Huy Tối Đa Công Dụng Với Kinh Nghiệm Uống Dầu Cá Đúng Cách
  • Cách Uống Dầu Cá Omega 3 Đúng Cách?
  • Dầu cá giúp phòng ngừa bệnh tim mạch

    Dầu cá giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch. Dầu cá không chỉ hỗ trợ giảm lượng triglycerid, cholesterol và xơ cứng động mạch mà còn ngăn ngừa loạn nhịp tim.

    Dầu cá được chứng minh là có hiệu quả chống lại ba dạng ung thư phổ biến: ung thư vú, đại tràng và tuyến tiền liệt. Omega 3 giúp nuôi dưỡng các tế bào khỏe mạnh bình thường không bị đột biến thành các khối ung thư và ngăn chặn sự phát triển tế bào vô ích.

    Dầu cá giúp điều trị hen suyễn

    Dầu cá giúp điều trị hiệu quả các bệnh đường hô hấp như hen suyễn. Dầu cá hỗ trợ giảm cơn hen suyễn và thở dễ hơn.

    Dầu cá tốt cho phụ nữ mang thai

    Dầu cá rất tốt cho phụ nữ mang thai vì DHA trong dầu cá hỗ trợ sự phát triển mắt và não thai nhi. Dầu cá giúp tăng cường trí nhớ, tư duy và độ tập trung. Ngoài ra, dầu cá tăng cường lưu thông máu, tác động đến hóc-môn, hệ miễn dịch và thậm chí là chức năng não bộ.

    Dầu cá điều trị viêm khớp

    Dầu cá có tác dụng điều trị viêm khớp. Sử dụng dầu cá dài ngày sẽ rất hiệu quả trong việc giảm và ngăn ngừa đau khớp.

    Dầu cá giúp cân bằng nồng độ cholesterol

    Dầu cá có tác dụng vượt trội giúp cân bằng nồng độ cholesterol. Sự hiện diện của các axit EPA và DPA trong phần lớn chế phẩm dầu cá bổ sung chất lượng cao giúp cân bằng cholesterol.

    Dầu cá hỗ trợ giảm cân

    Ăn cá có thể hỗ trợ điều trị cao huyết áp và béo phì. Một nghiên cứu cho thấy chế độ ăn giảm cân sẽ rất hiệu quả nếu thường xuyên có cá.

    Dầu cá rất tốt cho đôi mắt

    Omega 3 giúp bảo vệ mắt không bị thoái hóa hoàng điểm và giảm nguy cơ mắc hội chứng khô mắt.

    Dầu cá tốt cho mái tóc và làn da

    Omega 3 giúp giữ độ ẩm trong tế bào da, sản sinh collagen, hạn chế nếp nhăn và giữ cho bạn luôn tươi trẻ. Hàm lượng protein trong dầu cá giúp tóc phát triển và duy trì mái tóc khỏe mạnh, mượt mà.

    Dầu cá cũng rất hữu hiệu trong việc điều trị mụn trứng cá nhờ các đặc tính EPA của nó – tác động tới sự hình thành bã nhờn trong nang lông.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoang Dã Cầu Sinh Đại Sư Chương 88: Biển Sâu Đầu Chó Cá!
  • Bát Ăn Đôi Đầu Cá Cho Chó Mèo
  • Hoang Dã Cầu Sinh Đại Sư
  • Cách Làm Cá Cơm Chiên Giòn Ơi Là Giòn Ít Người Biết
  • Cá Chai Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu?

Trứng Cá Tầm Có Tác Dụng Gì ?

--- Bài mới hơn ---

  • Top 5 Địa Chỉ Ăn Lẩu Cá Tầm Ngon Khó Cưỡng Tại Sapa
  • Không Còn Trứng Cá Muối: Những Kẻ Săn Tìm Đã Đẩy Cá Tầm Đến Bờ Tuyệt Chủng Sau 200 Triệu Năm.
  • Làm Rõ Nguồn Gốc Xuất Xứ Cá Tầm
  • Nuôi Thương Phẩm Cá Tầm Siberi
  • Đơn Giản Hóa Thủ Tục Hành Chính: Vẫn Còn Tình Trạng ‘trên Thúc Giục, Dưới Bình Chân’
  • Trứng cá tầm có tác dụng gì? Chúng mang lại những lợi ích như thế nào đến sức khỏe.

    Nếu bạn thực sự chưa biết về trứng cá tầm quả thật đây là một thiếu sót cực kỳ lớn.

    Trứng cá tầm rất giàu vitamin A, hoạt động tương tự chất chống oxy hóa tiêu diệt các gốc tự do và hỗ trợ sự quá trình tăng trưởng của tế bào trong cơ thể phòng chống ung thư. Ngoài ra, vitamin A còn giúp cải thiện tầm nhìn và hệ miễn dịch và ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa sớm ở phụ nữ.

    Tiêu thụ thường xuyên trứng cá tầm có tác dụng gì trong việc giảm stress và chỉ số huyết áp hay không? Câu trả lời là hoàn toàn tốt với những ai đang mang trong mình căn bệnh cao huyết áp. Để làm được điều này là nhờ hàm lượng kali chứa bên trong của trứng cá tầm.

    Hàm lượng vitamin E dồi dào có mang lại cho trứng cá tầm có tác dụng tích cực với sức khỏe khi hỗ trợ tạo kháng thể, ngăn ngừa sự xuống cấp của màng tế bào.

    Trứng của loại cá cao cấp này cũng rất giàu vitamin D, magiê và selen được chứng minh có lợi cho hệ tuần hoàn và miễn dịch, cũng như các hệ thống thần kinh. Vitamin D cũng được chứng minh giúp chống lại bệnh tim khá hiệu quả.

    Trứng cá tầm được xem là biện pháp tự nhiên khắc phục tình trạng nồng độ Acetylcholine tăng cao trong cơ thể, làm giảm suy giảm bộ nhớ.

    Khi nhắc đến trứng cá tầm mà bỏ quên omega 3 là một thiếu sót cực kỳ lớn? Vậy omega 3 trong trứng cá tầm có tác dụng gì tới cơ thể hay không? Vâng, loại axit béo này mang lại vô số lợi ích cho toàn bộ sức khỏe, bao gồm: cải thiện tầm nhìn, hệ thống miễn dịch, tăng cường chức năng não, hệ thống tim mạch ngăn ngừa đột quỵ, đau tim, giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư (ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tuyền liệt).

    Người thiếu sắt hãy thường xuyên sử dụng trứng cá tầm trong thực đơn dinh dưỡng của mình vì sắt trong trứng cá tầm có thể làm giảm tình trạng mệt mỏi và uể oải. Nó cũng giúp tái tạo tế bào hồng cầu. Ngoài ra, hàm lượng kẽm trong loại siêu thực phẩm này còn tăng cường miễn dịch tốt nhất, cần thiết cho sản xuất tế bào máu trắng.

    Không những vậy, đời sống gối chăn, chức năng sinh lý còn được cải thiện đáng kể nhờ hoạt chất argrnine trong trứng cá tầm.

    Vậy trứng cá tầm có tác dụng gì tới sức khỏe nữa không? Có thể khẳng định rằng, loại siêu thực phẩm này rất xứng đáng ” đồng tiền bát gạo” vì chỉ cần một thìa trứng cá tầm đủ cung cấp toàn bộ nhu cầu Vitamin B12 trong 1 ngày giúp điều hòa hệ thần kinh, ngừa ung thư khác nhau, duy trì một hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh và rất cần thiết cho làn da khỏe mạnh, móng tay và tóc.

    HẢI SẢN CÀ MAU 91B CẦN THƠ

    Địa Chỉ: 333A/10, Nguyễn Văn Linh ( 91B), An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ

    Nhận bỏ sỉ số lượng lớn, giá ưu đãi, liên hệ hotline: 0988 613 730

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 4 Nhà Hàng Cá Tầm Ở Hà Nội Ngon Quên Lối Về
  • Cá Tầm Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg? Mua Ở Đâu Giá Rẻ?
  • Da Ếch Chiên Lá Lốt Ngon Lạ Miệng Cho Ngày Lạnh
  • Những Lợi Ích Tuyệt Vời Cho Sức Khỏe Của Cá Tầm Không Phải Ai Cũng Biết?
  • Giá Trị Dinh Dưỡng Từ Cá Tầm, Loài Cá Không Xương

Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì?

--- Bài mới hơn ---

Cá Cờ Biển Có Tác Dụng Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Cờ Cắt Lát (Thân Cá)
  • Cá Cờ Cắt Steak Đông Lạnh Giá Bao Nhiêu
  • Cá Cờ Gòn Nguyên Con Lần Đầu Tiên Bán Lẻ Giao Tận Nhà Tphcm
  • Cá Cờ Gòn Nguyên Con Bán Lại Tphcm
  • Cá Cờ Cắt Lát Nướng
  • Cá cờ biển có tác dụng gì?

    Chi tiết
    Được đăng: Thứ sáu, 24 Tháng 4 2022 08:00
    Viết bởi Admin2
    Lượt xem: 1569

    Cá cờ là loại cá to, thịt ăn rất ngon, làm chà bông cá cờ thì tuyệt vời. Cá Cờ là loại thực phẩm ít chất béo, giàu Omega-3, giàu vitamin, protein, khoáng chất. DHA có trong cá rất tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

    Với người dân sống ở vùng biển miền Trung, con cá cờ trở nên gần gũi và quen thuộc. Các món ngon từ cá cờ cũng trở nên phổ biến và có thường xuyên trong những bữa ăn gia đình hoặc đãi khách phương xa.

    Cá cờ là loại cá biển cao cấp, thường sống ở tầng nước mặt có nhiệt độ đột biến, gần bờ, đảo và các rạn san hô. Thức ăn chủ yếu của loài này là cá, mực nang, mực tuộc, giáp xác cỡ lớn và cá ngừ nhỏ.

    Thịt cá cờ là thực phẩm có chất lượng rất cao.Thịt cá cờ trắng, không có vị tanh, khi ăn sẽ có cảm giác như ăn thịt gà.. Có thể chế biến rất nhiều món như: Nướng, chiên, sốt cà chua, đặc biệt là canh chua cá Cờ, ruốc cho bé.. Cá Cờ được đánh bắt trong ngày nên rất tươi ngon.

    Cá cờ là loại cá to, thịt ăn rất ngon, làm chà bông cá cờ thì tuyệt vời. Cá Cờ là loại thực phẩm ít chất béo, giàu Omega-3, giàu vitamin, protein, khoáng chất. DHA có trong cá rất tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

    Ăn nhiều cá giúp giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, giảm viêm nhiễm, chứng đau khớp, giúp làm giảm nồng độ cholesterol, ngăn chặn chứng Alzheimer, chứng mất trí nhớ ở người già. Và cũng là loại thức ăn kiêng cho người béo phì.

    Thông tin về dinh dưỡng (cho 100 gam thịt cá cờ)

    Caloriy : 122

    Protein : 19.4 g

    Cholesterol : 180 mg

    Sodium : 102 g

    Chất béo : 7.7 g

    Chất béo bão hòa: 33%

    chất béo Omega-3, EPA : 371 mg

    Omega-3, DHA : 541 mg

    Omega-6, AA : 423 mg

    CHẾ BIẾN CÁC MÓN NGON TỪ CÁ CỜ

    Cá cờ thịt dai, rất ngon và nhiều chất dinh dưỡng. Nó được chế biến nhiều món ăn ngon: canh chua cá cờ, rau càng cua trộn với cá cờ, cá cờ chiên nước mắm…

    Muốn có nồi canh chua cá cờ ngon thì phải chọn cá cờ tươi, thịt còn dai và thơm; rau mua hoặc hái trong vườn nhà với rau răm, rau sam bay, bông dề, khế chua, rau ngổ, hành, ớt hiểm; gia vị có bột ngọt, đường, muối và nước mắm ngon.

    Nấu hai lít nước, 400gram cá cờ cắt thành miếng vuông cho vào nước đang sôi, sôi khoảng 3 phút thì cho khế chua + rau răm + rau sam bay, để sôi thêm 2 phút nữa thì cho các loại rau nêm: bông dề + rau ngổ + hành lá + ớt hiểm, sôi thêm 1 phút nữa thì nhắc xuống và nêm gia vị: muối + đường + bột ngọt và 2 muỗng nước mắm nguyên chất.

    Thế là, bạn đã có một nồi canh chua cá cờ miền Trung đúng điệu với vị thơm của cá và rau ngổ, rau bông dề, vị cay của ớt hiểm, vị chua của khế và rau sam bay. Món canh chua cá cờ ăn kèm với cơm trắng dẻo thơm, từng lát cá cờ thơm ngon được chấm với nước mắm nguyên chất cùng vài lát ớt hiểm cay thơm vào một ngày mưa rả rích thì không gì tuyệt bằng.

    Lòng cá cờ trộn là món chỉ dành cho thượng khách của cư dân vùng biển, vì chỉ người đánh bắt được mới hưởng đặc quyền có trọn bộ lòng nên phải quen biết và thân thiết lắm thì ngư dân mới nhưng lại đầy đủ.

    Đối với lòng cá cờ thì rửa sạch rồi luộc chín, trộn cùng với nước mắm ớt tỏi đường thật cay, thêm các loại rau thơm như tía tô, rau húng, rau quế tím và gia vị: đường + chanh + muối cho vừa ăn, thêm một ít thơm bằm nhuyễn.

    Càng ngon hơn khi trộn thêm đậu phộng rang thơm. Món lòng trộn ngon nhất là ăn kèm với bánh tráng (bánh đa) nướng. Bánh tráng nướng giòn tan xúc món lòng trộn, cộng với vị chua, cay, ngọt của thơm cùng vài ly rượu đế trong dịp gặp mặt bạn bè bên khung cảnh miền biển thanh bình, mát rượi thì thật là thi vị hữu tình.

    Còn một món khá hấp dẫn nữa mà tôi không thể không nhắc đến, và nó thật sự hấp dẫn và thích hợp cho các bạn khi đi du lịch, dã ngoại ở vùng biển miền Trung, đó là món cá cờ nướng… Cắt cá cờ thành từng miếng bằng nửa bàn tay, ướp với các loại gia vị: muối, bọt ngọt, tỏi đập nhuyễn và một ít dầu mè, để chừng 20 phút cho cá thấm gia vị rồi nướng trên lửa than, trở cá cho chín vàng đều hai mặt là thưởng thức được.

    Để cá cờ nướng đặc biệt thơm ngon thì ướp thêm vài củ sả giã nhỏ. Món này phải cùng bạn bè thưởng thức mới thú vị, nướng chín đến đâu là ăn đến đó thì cá mới thơm, mềm và ngon…

    Bây giờ cá cờ khá đắt, được đưa vào các siêu thị, nhà hàng ở các thành phố lớn, nhưng thưởng thức trong không gian nhà hàng – máy lạnh thì khó bì với thưởng thức các món ngon từ cá cờ trong không gian trong lành miền biển vào những chiều hè mát mẻ… Bạn hãy một lần đến miền Trung khi mùa cá cờ về; hãy làm bạn với ngư dân để được hướng dẫn cách thưởng thức cá cờ đúng khẩu vị và phong cách miền biển.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 2 Cách Làm Cá Chiên Nước Mắm, Cá Chiên Sả Ớt Thơm Ngon Trong Bữa Cơm Gia Đình Việt
  • Cá Cờ Biển Làm Món Gì Ngon
  • Cá Viên Chiên Bao Nhiêu Calo? Ăn Cá Viên Chiên Có Béo Không?
  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Cờ
  • Tuyển Tập ‘thủy Quái’ Khổng Lồ Có Thật Trên Trái Đất

Vông Vang Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Lộc Vừng Cao 2M, Có Nhiều Cây Lớn Nhỏ, Giá Cả Hợp Lý
  • Nữ Đại Gia Vũng Tàu Bị Tình Trẻ Cưỡng Đoạt Kim Cương 7 Tỷ
  • Đêm Hội Của Những ‘cây Kéo’ Tài Năng Việt
  • Tổng Hợp Các Loại Cá 7 Màu Đẹp Nhất Cho Người Chơi Cá Cảnh
  • Nổi Đốm Đen Ở Chân: Nguyên Nhân Và Cách Loại Bỏ Chúng
  • Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới. Vông vang là cây gì? Tên gọi khác: Bông vang, Bụp…

    Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới.

    Vông vang là cây gì?

    • Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ
    • Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
    • Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)

    Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.

    Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.

    Đặc điểm nhận dạng cây vông vang

    Vông vang là cây sống hằng năm, có thể sống được 2 năm. Thân có lông ráp, chiều cao trung bình từ 1 – 2m. Lá có cuống dài, mép lá có răng cưa, mặt ngoài lông, gân lá hình chân vịt, mọc so le.

    Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.

    Thành phần hóa học trong cây vông vang

    Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:

    Cây vông vang có tác dụng gì?

    Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.

    Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.

    Theo y học hiện đại:

      Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.

    Theo Đông y:

      Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.

    Chủ trị:

    • Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.
    • Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.
    • Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.
    • Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…

    Liều lượng, cách dùng cây vông vang

    Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.

    Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.

    Top 5 bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang

    1. Bài thuốc chữa tiểu đục

    • Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.
    • Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

    2. Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt

    • Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.
    • Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

    3. Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông

    • Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.
    • Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

    4. Bài thuốc chữa mụn nhọt

    • Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.
    • Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

    5. Bài thuốc chữa rắn cắn

    • Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.
    • Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

    Lưu ý khi dùng cây vông vang

    Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:

    Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

    Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

    Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

    Tóm lại, cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.

    Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

    Từ khóa:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Công Dụng Của Sâm Bố Chính , Phân Biệt Sâm Bố Chính Và Sâm Dây Ngọc Linh
  • Vông Vang, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Vông Vang
  • Vông Vang, Hoa Tình Tuổi Trẻ
  • Cây Vông Vang Có Tác Dụng Gì, Chữa Bệnh Gì?
  • Cây Bông Vang , Cây Bông Vang Chữa Bệnh Gì

【2/2021】Cá Khoai Có Tác Dụng Gì

--- Bài mới hơn ---

  • Cung Cấp Cá Dìa Bông_ Đặc Sản Người Dân Miền Trung
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Dìa
  • Cao Chè Vằng Quảng Trị 1Kg
  • Nồng Nàn Canh Chua Cá Dìa, Cá Dò Vò Lá Me Non
  • Lễ Công Bố Thành Công Sinh Sản Nhân Tạo Cá Dìa (Siganus Guttatus) Tại Thừa Thiên Huế
  • Nhiều người không biết cá Khoai có tác dụng gì và cá Khoai có tốt cho bà bầu không? Đây là thắc mắc thường thấy khi mua cá Khoai về thưởng thức. Để giải đáp vấn đề này, hải sản Ông Giàu với nhiều năm kinh nghiệm bán cá Khoai sẽ giúp bạn gỡ bỏ thắc mắc.

    Cá Khoai có chứa dinh dưỡng gì tốt cho bà bầu không

    Thành phần giá trị dinh dưỡng của cá Khoai với bà bầu

    Cá Khoai là cá gì? Đây là một loại cá biển còn có tên gọi là cá Cháo bởi phần thịt mềm nhũn như cháo vậy. Có lúc, nếu bạn là dân chài có thể bắt gặp chúng ở những vùng nước lợ sát bên cửa biển. Về hình dáng, cá Khoai có phần thịt màu trắng đục, đôi khi nhìn tưởng chừng như loại cá này không có da vậy. Thịt của chúng tuy mềm nhưng chứa nhiều nước, rất ngọt và béo. Loại cá này có rất ít xương, dễ chế biến, thường nấu thành món canh là nổi tiếng nhất.

    Cá Khoai có tác dụng gì? Điều này phải xem xét đến thành phần dinh dưỡng cá Khoai mới có thể biết rõ được. Theo như nghiên cứu, cá Khoai chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, và nhiều vitamin cùng dưỡng chất. Theo y học, chúng có thể giúp trị một số chứng bệnh như: ho khan, tiểu đường, cao huyết áp, chóng mặt, đầu đau,.v.v..

    Bà bầu có nên ăn cá Khoai không

    Vấn đề sức khỏe và dinh dưỡng cho bà bầu vô cùng quan trọng và đặc biệt cần lưu ý. Đối với vấn đề ăn hải sản là càng được quan tâm nhiều hơn. Mẹ bầu bào cũng muốn có sức khỏe thật tốt để nuôi dưỡng thai nhi khỏe mạnh.

    Có bầu ăn cá Khoai có được không

    Bạn có biết rằng, cá là một loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng mà đôi khi các thực phẩm khác không có được. Cá Khoai có tốt cho bà bầu không? đây là câu hỏi nhiều người thắc mắc. Có những lưu ý khi ăn cá của bà bầu, đó là tránh ăn những loại cá sống ở vùng biển có lượng thủy ngân cao. Tuy nhiên, khi bạn mua cá Khoai ở nơi an toàn như Ông Giàu, sẽ tránh được tình trạng cá Khoai không an toàn. Đặc biệt, cá Khoai là loại cá sống khá gần bờ nên không có cơ hội tiếp xúc thủy ngân nhiều.

    Ăn có Khoai nấu canh rau cần tốt cho sức khỏe

    Vậy, bà bầu nên ăn cá Khoai để đảm bảo sức khỏe và bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể và thai nhi. Tránh việc ăn sống mà nên nấu chín cá Khoai thành các món ăn như: canh cá Khoai nấu rau cần, cháo cá Khoai,.v.v.. Liên hệ với Ông Giàu nếu bạn có thắc mắc thêm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cháo Cá Trắm Cho Bé Ăn Dặm Nấu Với Rau Gì Ngon?
  • Có Nên Cho Trẻ Dùng Túi Nhai Tập Ăn Dặm ?
  • Cách Nấu Cháo Cá Dìa Cho Bé Ăn Dặm Giàu Dinh Dưỡng Nhất Chỉ Với 5 Bước
  • Cách Nấu Cháo Cá Dìa Cho Bé Ăn Dặm Ngon Miệng
  • Cung Cấp Cá Dìa (Cá Kình) Tươi Với Giá Cạnh Tranh, Chất Lượng Và Uy Tín

Dong Riềng Đỏ Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Bất Ngờ Với Tác Dụng Của Cây Dong Riềng Đỏ Hỗ Trợ Chữa Trị Bệnh Mạch Vành
  • Bất Ngờ Trước Tác Dụng Của Cây Dong Riềng Đỏ Chữa Bệnh Mạch Vành Siêu Hiệu Quả
  • Thành Phần Hoạt Chất Chính Trong Cây Dong Riềng Đỏ Chữa Bệnh Mạch Vành
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dong Riềng Đỏ
  • Địa Chỉ Mua Bán Cây Dong Riềng Đỏ Chữa Bệnh Tim Mạch
  • Cây dong riềng đỏ còn được gọi là khương vu, khoai riềng, chuối củ, khoai đao,… có tác dụng dược lý đa dạng như tăng tưới máu cơ tim, hạ huyết áp và làm sạch lòng mạch,… Do đó, dong riềng đỏ thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị và phòng chống các bệnh lý về tim mạch. Chi tiết tham khảo công dụng cây dong riềng đỏ được chia sẻ bên dưới. Dong riềng đỏ là cây gì? …

    Cây dong riềng đỏ còn được gọi là khương vu, khoai riềng, chuối củ, khoai đao,… có tác dụng dược lý đa dạng như tăng tưới máu cơ tim, hạ huyết áp và làm sạch lòng mạch,… Do đó, dong riềng đỏ thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị và phòng chống các bệnh lý về tim mạch. Chi tiết tham khảo công dụng cây dong riềng đỏ được chia sẻ bên dưới.

    Dong riềng đỏ là cây gì?

    • Tên gọi khác: Khương vu, khoai riềng, chuối củ, khoai đao.
    • Tên khoa học: Canna edulis red
    • Họ: Chuối hoa (danh pháp khoa học: Cannaceae)

    Rễ, thân và hoa cây dong riềng đỏ được sử dụng làm dược liệu. Củ dong riềng chứa hàm lượng tinh bột lớn (khoảng 70%) và một số thành phần khác như chất béo, chất xơ, nguyên tố vi lượng, đạm.

    Có thể thu hái thân, rễ và hoa quanh năm. Hoa và thân được rửa sạch và phơi khô. Rễ có thể phơi khô hoặc dùng tươi đều được.

    Đặc điểm nhận dạng của cây dong riềng đỏ

    Dong riềng là cây thân thảo có chiều cao từ 1 – 1.5m. Toàn thân và củ có màu tím, hoa màu đỏ.

    Lá có hình phiến thuôn dài, các gân song song và hiện rõ trên mặt lá. Hoa mọc thành cụm và quả nang.

    Dong riềng đỏ có tác dụng gì?

    Tính vị: Vị nhạt, hơi ngọt và tính mát.

    Theo y học hiện đại:

    • Tác dụng hạ huyết áp, giãn vi mạch và tăng tưới máu cơ tim.
    • Hỗ trợ điều trị suy tim, an thần, làm sạch lòng mạch và giảm đau ngực.
    • Tác dụng phòng chống các bệnh lý về tim mạch.
    • Cải thiện triệu chứng hồi hộp, khó thở, đau thắt ngực và đánh trống ngực.
    • Phòng ngừa bệnh mạch vành.
    • Chống thiếu máu tim, rối loạn thần kinh, suy mạch vành và dự phòng các cơn nhồi máu ở tim ở những người có nguy cơ cao.
    • Hỗ trợ điều trị một số bệnh đường ruột, giảm đau gan và thận.

    Theo Đông y:

    • Tác dụng an thần, thanh nhiệt, giáng áp và lợi thấp.
    • Lá của dược liệu có khả năng làm dịu và giảm kích thích.

    Liều lượng, cách dùng dong riềng đỏ

    Dùng dong riềng đỏ ở dạng sắc, hãm hoặc sử dụng trực tiếp.

    Liều dùng 15 – 20g/ ngày đối với rễ và 10 – 15g/ ngày nếu dùng hoa.

    8 bài thuốc chữa bệnh từ vị thuốc dong riềng đỏ

    1. Bài thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan cấp

    • Chuẩn bị: Rễ khoai riềng tươi 60 – 90g.
    • Thực hiện: Dùng rễ rửa sạch, thái nhỏ và đun sôi lấy nước uống. Uống liên tục trong nhiều tuần để cải thiện chức năng gan.

    2. Bài thuốc trị chấn thương do té ngã

    • Chuẩn bị: Rễ tươi một lượng vừa đủ.
    • Thực hiện: Rửa sạch, để ráo, giã nát và đắp lên vùng đau nhức. Có thể bó lại để qua đêm.

    3. Bài thuốc chữa rong kinh

    • Chuẩn bị: Hoa đỗ quyên, củ dong riềng đỏ và 1 con gà.
    • Thực hiện: Rửa sạch dược liệu, sau đó đem hầm với gà. Nếu bị đau răng, có thể thêm gạo nếp vào hầm như rồi ăn.

    4. Bài thuốc chữa chướng bụng ở trẻ nhỏ

    • Chuẩn bị: Kim tiền thảo, hoa khoai riềng bằng lượng nhau.
    • Thực hiện: Đem dược liệu rửa sạch, giã nát, sao nóng và đắp lên vùng bụng.

    5. Bài thuốc cầm máu vết thương

    • Chuẩn bị: Hoa dong riềng đỏ 20g.
    • Thực hiện: Đem dược liệu rửa sạch và nấu nước uống.

    6. Bài thuốc trị viêm tai giữa chảy mủ

    • Chuẩn bị: Hạt dong riềng đỏ.
    • Thực hiện: Đem hạt sấy khô, tán bột và rắc vào bên trong tai. Thực hiện đều đặn 3 – 4 ngày.

    7. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch

    • Chuẩn bị: Củ dong riềng đỏ 100g và nửa quả tim lợn.
    • Thực hiện: Đem củ cạo bỏ vỏ, cắt nhỏ và hầm với tim lợn. Một tuần ăn 3 lần để cải thiện bệnh.

    8. Bài thuốc phòng ngừa các bệnh tim mạch

    • Chuẩn bị: Lá dong riềng đỏ 100g.
    • Thực hiện: Sắc lấy nước và dùng hằng ngày.

    Lưu ý khi sử dụng dong riềng đỏ chữa bệnh

    Một số bài thuốc từ dong riềng đỏ chưa được xác thực về tính hiệu quả. Vì vậy cần tránh tình trạng phụ thuộc khi áp dụng.

    Phụ nữ mang thai, cho con bú và người có các tình trạng sức khỏe đặc biệt nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện các bài thuốc từ thảo dược thiên nhiên.

    Tóm lại, dong riềng đỏ thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị và phòng chống các bệnh lý về tim mạch. Thông tin về dược liệu dong riềng đỏ trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Trong trường hợp có thắc mắc về tác dụng và bài thuốc từ dược liệu này, vui lòng liên hệ với bác sĩ khoa y học cổ truyền để được giải đáp.

    Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

    Từ khóa:

    • Cây dong riềng đỏ
    • Bán củ dong riềng đỏ
    • Cách chế biến dong riềng đỏ
    • Địa chỉ bán cây dong riềng đỏ
    • Cây dong riềng đỏ chữa bệnh gì
    • Cây dong riềng đỏ có tác dụng gì
    • Chia sẻ bệnh nhân đã dụng dong riềng đỏ
    • Củ dong riềng đỏ luộc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phạm Duy, Nắng Chiều Rực Rỡ (Viết Về 10 Bài Rong Ca)
  • Top 10 Bộ Phim Ma Cà Rồng Kinh Điển “không Thể Không Xem”
  • Top 10 Bộ Phim Về Ma Cà Rồng Xuất Sắc Nhất
  • Phim Chạng Vạng 4: Hừng Đông 1
  • Phim Chạng Vạng 4: Hừng Đông 1 Thuyết Minh

Cây Vông Vang Có Tác Dụng Gì, Chữa Bệnh Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Vông Vang, Hoa Tình Tuổi Trẻ
  • Vông Vang, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Vông Vang
  • Công Dụng Của Sâm Bố Chính , Phân Biệt Sâm Bố Chính Và Sâm Dây Ngọc Linh
  • Vông Vang Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?
  • Cây Lộc Vừng Cao 2M, Có Nhiều Cây Lớn Nhỏ, Giá Cả Hợp Lý
  • Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông…

    • Thiocolchicoside 4mg có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
    • Vitamin 3B có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
    • Vitamin PP có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
    • Fucidin h cream có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
    • Calcrem 15g có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

    Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông vang được chia sẻ bên dưới.

    Vông vang là cây gì, mọc ở đâu?

    • Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ
    • Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
    • Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)

    Cây vông vang có nguồn gốc ở Ấn Độ. Đến nay loài thực vật này đã được di thực vào nhiều quốc gia để làm thuốc và chế xuất tinh dầu. Cây mọc hoang ở nương rẫy và các vùng núi ở nước ta.

    Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.

    Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.

    Cách nhận dạng cây vông vang

    Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.

    Thành phần hóa học của cây vông vang

    Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:

    Cây vông vang có công dụng gì?

    Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.

    Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.

    Theo y học hiện đại:

      Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.

    Theo Đông y:

      Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.

    Chủ trị:

    • Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.
    • Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.
    • Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.
    • Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…

    Liều lượng, cách dùng cây vông vang

    Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.

    Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.

    Cây vông vang chữa bệnh gì?

    Bài thuốc chữa tiểu đục

    • Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.
    • Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

    Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt

    • Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.
    • Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

    Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông

    • Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.
    • Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

    Bài thuốc chữa mụn nhọt

    • Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.
    • Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

    Bài thuốc chữa rắn cắn

    • Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.
    • Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

    Thận trọng khi dùng cây vông vang

    Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:

    – Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

    – Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

    – Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

    Tóm lại, Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.

    Từ khóa:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Bông Vang , Cây Bông Vang Chữa Bệnh Gì
  • Hướng Dẫn Làm Sạch Rêu Trong Bể Cá Cảnh
  • Cá Hồng Két Giá Bao Nhiêu? Đặc Điểm, Phân Loại, Cách Nuôi
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Diêu Hồng
  • Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Điêu Hồng

【4/2021】Trứng Cá Tầm Có Tác Dụng Gì

--- Bài mới hơn ---

Cá Ngựa Ngâm Rượu Có Tác Dụng Gì? Có Tốt Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Bán Cá Ngựa Khô Tươi Sống Uy Tín Chất Lượng
  • Bao Cao Su Cá Ngựa Có Tốt Không? Các Loại Và Giá Bán
  • Cách Ngâm Rượu Cá Ngựa Giúp Duy Trì Bản Lĩnh Dài Lâu
  • Cá Sọc Ngựa (Dạ Quang, Cánh Tiên) Là Gì, Cách Nuôi, Cách Ép, Giá Bao Nhiêu
  • Cá Sọc Ngựa Có Bao Nhiêu Loại, Cách Chăm Sóc Ra Sao
  • Cá ngựa thuộc chi Hippocampus. Đây là loài cá sống ở nước mặn có đầu giống như con ngựa, do đó có tên là hippocampus hay hippocampus (ngựa bể).

    Cá ngựa có chiều dài từ 6 đến 8cm, một số con dài tới 12 cm. Cá ngựa thường có các màu trắng, vàng hoặc xanh lá cây đậm.

    Tuy nhiên có nhiều loại Cá ngựa lớn, nhỏ, nhiều màu sắc khác nhau được dùng để làm thuốc nhưng cá ngựa trắng và vàng được cho là tốt nhất.

    Thành phần dinh dưỡng có trong cá ngựa

    Cá ngựa khô chứa nhiều chất có ích cho cơ thể con người. Những công dụng đáng chú ý nhất như sau:

    • Protein hippocampus được sử dụng để làm chậm quá trình lão hóa. Không những vậy, chúng còn tham gia vào nhiệm vụ kéo dài tuổi thọ, tái tạo hồng cầu, giải độc, chống lại các khối u.
    • Các thành phần trong cá ngựa có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất hormone sinh dục một cách hiệu quả. Vì vậy, việc sử dụng rượu cá ngựa giúp tăng cường sức khỏe sinh lý cho nam sẽ cải thiện được đời sống tình dục cho gia đình. Đồng thời, nam giới dùng cá ngựa để tăng hưng phấn tinh thần và kéo dài thời gian giao hợp. Đặc biệt với rượu cá ngựa giúp Nam giới bị xuất tinh sớm, rối loạn cương dương để bồi bổ sức khỏe tốt hơn.
    • Đặc biệt Các chất có trong cá ngựa có tác dụng kháng khuẩn, ngăn chặn các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể.

    Cá ngựa ngâm rượu có tác dụng gì??

    Rượu cá ngựa có tính ấm, vị ngọt với rượu nóng, vị đắng tạo nên một công cụ rất tốt cho việc bổ thận tráng dương, điều hòa khí huyết, tiêu viêm.

    Công dụng của rượu cá ngựa trong hỗ trợ điều trị bệnh yếu sinh lý nam giới, liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, hiếm muộn.

    Cá ngựa chứa các chất dinh dưỡng có ích cho cơ thể con người.

    Protein: Ngăn ngừa và làm chậm quá trình lão hóa. Đồng thời có tác dụng tái tạo hồng cầu, giải độc cho cơ thể, ngăn ngừa khối u ung thư.

    Peptide: Tương tự như kháng sinh tự nhiên, chúng có khả năng kháng khuẩn, chống viêm và ngăn chặn sự xâm nhập của virus và vi khuẩn.

    Enzyme sinh tổng hợp prostaglandin: giúp Ổn định thần kinh, giúp cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, giúp cải thiện hệ miễn dịch và kiểm soát hoạt động tình dục trong não.

    Gel chống ung thư: Có khả năng chống lại sự hình thành và phát triển của khối u.

    Trường hợp nào nên hay không nên sử dụng rượu cá ngựa??

    • Là một vị thuốc bổ lành tính, hà thủ ô phù hợp với hầu hết mọi người.
    • Nam giới: Yếu sinh lý, di tinh, liệt dương, rối loạn cương dương, ..
    • Phụ nữ: Những người có cung hàn khó có thể thụ thai, phụ nữ bị lãnh cảm
    • Đối với những người tuổi trung niên, sinh lý bị thay đổi thì nên dùng cá ngựa để cải thiện tình trạng này.

    Cá ngựa được coi là “thần dược” tuyệt vời có lợi cho con người. Chất lượng của rượu cá ngựa phụ thuộc vào cơ địa của từng loại. Tuy nhiên, không nên sử dụng cá ngựa trong những trường hợp sau, vì chúng chỉ phù hợp với một nhóm đối tượng cụ thể: Để uống cá ngựa tốt cần đúng người, đúng bệnh.

    • Rượu cá ngựa có tính nóng, người bị nhiệt, sốt, viêm xoang không nên uống.
    • Nó cũng không thích hợp cho phụ nữ mang thai vì nó có thể gây dị tật bẩm sinh.
    • Những người bị cảm lạnh cũng không nên ăn cá ngựa. Cá ngựa gây kích thích cơ thể khiến bệnh nặng hơn.

    [Thông tin hữu ích] Trong số các loại thảo dược quý, Rươụ cá ngựa được mệnh danh là “thần dược” bồi bổ toàn thân, chữa bách bệnh. đường hô hấp, tiêu hoá, định tâm an thần, bồi bổ sức khoẻ, tăng cường hệ miễn dịch, phát triển cơ thể toàn diện, dưỡng nhan, ngừa lão hoá, phòng ngừa hỗ trợ điều trị ung thư,…

    Rượu cá ngựa có giá bao nhiêu??

    Giá rượu cá ngựa tùy thuộc vào loại cá ngựa mà bạn chọn. Giá cá ngựa thường dao động từ 150.000 – 350.000 đồng một cặp. Ngoài ra, giá của cá ngựa biển còn dựa trên các thành phần phụ thêm vào chai rượu.

    Ngoài ra, ngày nay có một số địa chỉ mua bình ngâm rượu cá ngựa nên bạn có thể tìm địa chỉ tin cậy khi đặt hàng. Giá của những chai rượu này từ 700.000 – 30.000.000 đồng, tùy theo dung tích và thành phần của chai rượu.

    Mua cá ngựa ở đâu, địa chỉ nào bán cá ngựa uy tín ?

    Việt Homefoods hiện đang bán và cung cấp cá ngựa khô và cá ngựa tươi với chất lượng rất cao có nguồn gốc xuất sứ tại Phú Quốc chất lượng tốt nhất. Người mua có thể hoàn toàn tin tưởng sử dụng sản phẩm của chúng tôi.

    Số điện thoại: 0967 287 646

    Zalo: 0967 287 646

    website: https://viethomefoods.com/

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Bán Cá Ngựa Khô Tươi Sống Ngâm Rượu
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Ngựa Vằn Sinh Sản, Và Cách Chọn Bể Nuôi
  • Mới Vào Vụ Chính, Giá Cá Ngừ Đại Dương Ở Khánh Hòa Đã Giảm
  • Nâng Cao Chất Lượng, Giá Trị Cá Ngừ Đại Dương
  • Cung Cấp Cá Mú Sao Xanh Giao Hàng Toàn Quốc