Cá Chép Vẩy Rồng, Cá Koi Nhật Và Cách Nuôi

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Rồng Con Mau Lớn. Bể Nuôi, Thức Ăn Cho Cá Rồng Con
  • Giá Chó Husky Con 2 Tháng Tuổi. Mua Bán Chó Husky Giá Bao Nhiêu Tiền?
  • Chó Cỏ Là Gì? Chó Ta Giá Bao Nhiêu? Cách Chọn Chó Dé Khôn?
  • Mua Chó Pug Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Con? Giá Bán Chó Pug Mini Thuần Chủng
  • Bán Cá Rồng Kim Long Quá Bối Con Mới 100%, Giá: 3.490.000Đ, Gọi: 0908256786, Quận Tân Bình
  • Những điều cơ bản, sơ bộ cho người mới chơi hồ cá koi, Cá chép vảy rồng còn gọi là cá chép Nhật (cá Koi), cá Koi theo tiếng nhật là Nishikigoi, được người Nhật lai tạo giống cách đây hơn 200 năm. Tùy theo màu sắc đặc tính mà người ta còn có nhiều tên gọi cho các con cá koi.

    – Con cá có màu nền trắng pha màu đỏ gọi là Kohaku.

    – Cá màu nền trắng pha màu đỏ và thêm một chút màu đen gọi Showa sanke.

    – Cá có màu xám bạc hai bên mang có màu đỏ pha trắng gọi là Asagi và Shusui.

    Ngoài ra còn có nhiều tên khác nữa để gọi như Kohaku, Sanke, Showa, Ogon, Kin- Showa, Kujaku, Hi-Utsuri, Shusui, Komonryu, Koromo, Showa Sanshoku

    cá Koi có thể sống tới cả trăm năm tuổi, bình thường nuôi trong hồ nhân tạo nó cũng thể sống tới 25 – 35 năm. Người Trung Hoa có truyền thuyết “cá chép hoá rồng” hay “cá vượt vũ môn”, tức là con cá chép khi sống trăm năm tuổi có thể lột xác biến thành Rồng để đạp mây vờn gió khỏi phải sống một số phận lặn hụp dưới nước. Không biết nếu khi chúng ta có con cá Koi (tạm gọi là cá chép cảnh Nhật Bản cho dễ hiểu) sống hơn trăm tuổi nó có biến thành rồng bay đi không? Nếu vậy thì cũng hơi tiếc vì chắc chắn bạn sẽ mất đi món tiền lớn. Dẫu sao đây cũng là truyền thuyết mang triết lý đẹp với ước mơ vươn lên của muôn loài trong vũ trụ.

    cá Koi khi trưởng thành có chiều dài khoảng 60-90 cm. Nếu nuôi và chăm sóc cẩn thận nó có thể lớn thêm được 5-10 cm mỗi năm.

    Không như cá Thanh Long (hay còn gọi là Bạch Long, Hắc Long) thường quậy phá và thức ăn chủ yếu là các loài cá sống nhỏ, cá Koi là một loại cá hiền lành, nó có thể sống chung với các loại cá khác mà không cảm thấy bị phiền nhiễu. Tuy nhiên để tránh tình trạng lây nhiễm bệnh tật người ta thường nuôi cá Koi thuần nhất trong hồ và không nuôi thêm các cá khác.

    Hồ nuôi cá Koi

    Không giống như các loại cá cảnh khác được nuôi trong hồ kiếng để ngắm nhìn theo chiều ngang, cá Koi được nuôi trong một loại “ao” nhỏ đào trong vườn, do đó chúng ta chỉ ngắm nhìn những chú cá Koi bơi lội lững lờ ở phía trên lưng. Hồ nuôi cá thường được đào sâu xuống theo hình bậc thang (có thể sâu khoảng 2m) để tạo nên nhũng chiều sâu đa dạng, phía dưới được lót bằng những tấm nilon nhựa để nước khỏi thoát đi, dĩ nhiên nếu điều kiện kinh tế của bạn tốt hơn, bạn có thể xây bằng xi măng, như thế hồ của bạn sẽ chắc chắn hơn nhiều và bạn cũng khỏi phải lo lắng lỡ có khi nào tấm lót nilon bị lủng, nước thoát đi hết và Koi của bạn cũng “thăng” luôn.

    Dung tích hồ tùy theo mặt bằng có sẵn của bạn, từ 4- 5 mét khối tới vài chục mét khối. Theo nhiều người khuyên bờ hồ nên xây cao hơn mặt nước khoảng 30 – 40 cm để tránh tình trạng chó hoặc mèo săn mất cá Koi của bạn. (Ở Mỹ thì hay có các chú racoon đêm đêm hay rình bắt trộm cá Koi vô cùng).

    Quanh bờ hồ người ta có thể trồng vài cây sen để cá có thêm bóng mát trong những ngày hè và cũng để làm giảm bớt sự phát triển của các loại rêu độc hại, hoặc trang trí thêm những ngọn đèn, cây cảnh bonsai hay bàn ghế theo kiểu Nhật cho thêm thơ mộng. Hồ nước cũng cần trang bị thêm một hệ thống bơm lọc để giữ nước luôn được trong sạch và tránh tình trạng bị rêu lan trong nước.

    Theo nguyên tắc đối với cá Koi lớn khoảng 30 cm thì cứ mỗi mét khối nước thì được thả một con, cá nhỏ thì ta có thể thả mật độ dày hơn.

    Cá Koi giống

    Hiện nay cá giống ở các nước Châu Âu bán tương đối rộng rãi, cá loại nhỏ (5-10 cm) giá cũng phải chăng từ 10-20€. Cá lớn hơn (30 cm) giá khoảng 1000 Euro. Ðối với cá có màu sắc và hình dạng đặc biệt thì bạn phải tới những nơi bán đấu giá cá được tổ chức mỗi năm vài ba bận, nhưng coi chừng, giá cá sẽ rất đắt từ vài ngàn đến vài trăm ngàn, cá biệt có thể đến cả triệu Euro. Ðó thật sự là một tài sản không nhỏ.

    Ðối với các loại cá giống được nhập cảng từ Nhật Bản, giá cá giống có hơi mắc hơn nhưng cũng có thể chấp nhận được.

    Trước đây cá giống chủ yếu được lai tạo từ Nhật nhưng bây giờ người Châu Âu cũng biết cách lai tạo giống nên nhiều người cũng có thể nuôi được loại cá này. Không những người ta lai tạo được những chú cá Koi kiểu cổ điển mà còn lai tạo được những chú cá Koi có hình dạng và màu sắc dị kỳ, chẳng hạn như những con cá Koi có đầu gồ ghề, xù xì như kiểu cá đầu lân (như cá vàng 3 đuôi đầu lân). Không biết những con cá Koi có hình dáng dị dạng này có thể sống lâu như những con cá khác hay không, nhưng ấn tượng đầu tiên bạn sẽ thấy nó đẹp và dĩ nhiên giá nó sẽ cao hơn những con cá khác nhiều.

    Tiêu Chuẩn đánh giá cá Koi

    Ðể đánh giá một con cá như thế nào là “đẹp” có rất nhiều tiêu chuẩn mà người nuôi cũng như ban giám khảo phải tuân thủ theo tiêu chuẩn của người Nhật bản:

    – Màu sắc

    – Sự trưởng thành

    – Hình dạng

    Về màu sắc thì màu sắc phải tươi tắn tự nhiên, sự phân chia màu sắc phải rõ ràng, không loang lổ các khoảng màu có hình dạng độc nhất vô nhị. Thí dụ có chú cá Koi toàn thân trắng nhưng trên giữa đỉnh đầu có một đốm đỏ thật lớn, thật tròn như một hình mặt trời trên nền cờ của của con dân Thái Dương Thần Nữ.

    Về hình dạng như đã nói ở trên, tuy nhiên đây là sản phẩm của sự biến đổi gen trong cơ thể cá nên tiêu chuẩn này chỉ đứng vào hàng thứ hai, ngoài ra độ lớn và sức khoẻ cá cũng đóng vai trò quan trọng để quyết định giá cả của cá.

    Nước nuôi cá Koi

    Ðể cá có sức khoẻ vững bền, nước nuôi cá phải luôn được giữ trong sạch. Nồng độ pH luôn phải từ 7 tới 7.5 được coi là lý tưởng. Nên tránh sự thay đổi độ pH quá bất ngờ đột ngột vì như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ của cá.

    Nếu nồng độ nitrite trong nước quá cao hoặc bạn có nhu cầu để thay nước hồ thì cũng không nên thay một lần mà nên thay từ từ, cứ 2 ngày rút đi khoảng một phần ba thể tích của hồ cho đến khi nước hồ trong lại.

    Bạn cũng nên chú ý đến các loại rong tảo phát triển trong nước, nếu rong tảo phát triển quá nhiều sẽ hút hết nồng độ oxygen trong nước và làm cá nghẹt thở.

    Ðể làm giảm sự phát triển của rong tảo bạn có thể trồng thêm những loại cây trong nước như sen, cỏ sậy quanh hồ, một thác nước nhỏ hoặc một vòi phun nước (dạng giếng phun ) cũng có tác dụng đáng kể.

    Thức ăn cho cá Koi

    cá Koi ăn những loại thức ăn chế biến sẵn có bán trên thị trường, được làm chủ yêú bằng nguyên liệu thào mộc như lúa gạo, bột, được pha thêm thành phần bột cá và các loại vitamin.

    Bệnh tật thường gặp ở cá Koi

    cá Koi cũng có thể lây nhiễm bệnh tật, các bệnh thưòng gặp như ngứa mình, biếng ăn, lở da rụng vảy, đốm trắng hay lở môi, cũng có những thuốc đặc trị bán sẵn trên thị trường. Cá bệnh nên vớt ra những hồ chứa riêng để theo dõi và điều trị. Trường hợp nặng hơn có lẽ bạn nên mời bác sĩ thú y nếu không muốn thấy chú cá Koi yêu mến của mình lặng lẽ …. đi vào cái lẩu đang sôi.

    Thú vui nuôi cá Koi

    Nghề chơi cũng thật lắm công phu, thú nuôi cá Koi được nhiều người Châu Âu, người Mỹ cũng biết đến và phát triển như một nghệ thuật. Nhiều dịch vụ khác cũng được “ăn theo” như thiết kế và xây dựng vườn hồ, chăm sóc sức khoẻ cá, thậm chí còn có cả một hotel cho … cá để chăm sóc những chú cá khi chủ nó phải vắng nhà lâu ngày. Nhiều hiệp hội, câu lạc bộ “cá Koi” cũng được hình thành khắp nơi.

    Ở Việt Nam chúng ta thú vui nuôi cá Koi chưa được nhiều người biết tới, hy vọng một ngày gần đây nó sẽ trở nên một thú vui có tính cách quần chúng. Còn gì thanh thản hơn sau một ngày lao động đầy căng thằng, mệt mỏi, về tới nhà với tách trà trong tay ngồi dưới bóng mát của bóng cây sau nhà, nghe tiếng chim hót, tiếng nước chảy rì rào như xa, như gần và dưới kia đàn cá chép kiểng nhật bản lượn lờ êm ả như một đám mây ngũ sắc đùa lượn. Hy vọng rằng bạn sẽ mau quên đi những lo âu thường ngày và một ngày nào đó nếu thời cơ đến quỹ gia đình của bạn sẽ được cải thiện đáng kể với cá chép kiểng Nhật Bản.

    Nói đến cá chép, nhiều người nhớ lại thời gian khoảng hơn 10 năm về trước. Phong trào nuôi cá chép đang thịnh hành. Cá chép được nuôi nhiều khắp từ thành thị đến nông thôn bởi đây là loài cá dễ nuôi, giá thành lại hợp lý. Ngày ấy, người ta chủ yếu nuôi cá chép vàng chứ không phải là chép đen. Tuy nhiên, chúng vẫn chỉ là những con cá cây nhà lá vườn. Dần dần, sau này khi nghề chơi cá cảnh phát triển, có nhiều loài cá đẹp ra đời, cá chép buộc phải nhường chỗ cho những người anh em không quen biết…

    Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cá chép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giống cá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặt trời mọc. Koi cũng giống như những người bà con của nó, rất dễ nuôi và mau lớn. Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng.

    Cá Koi ăn tạp, chúng có thể ăn mọi thức ăn mà chúng ta cung cấp.

    Trước đây, Koi chỉ có 4 màu cơ bản, nay được người Nhật và Trung Quốc lai tạo, chúng trở nên rát phong phú về màu sắc và hình dáng được rất nhiều người nuôi, đặc biệt là phương Tây. Ngày nay tuy không phải là xuất chúng, nhưng Koi trở thành một loài cá hấp dẫn người chơi và đã có những tổ chức, hội, chuyên chỉ chơi Koi trên khắp thế giới.

    Cá Koi (Cá Chép vảy rồng)

    Cá chép vảy rồng còn gọi là cá chép Nhật (cá Koi). cá Koi theo tiếng nhật là Nishikigoi, được người Nhật lai tạo giống cách đây hơn 200 năm. Tùy theo màu sắc đặc tính mà người ta còn có nhiều tên gọi cho các con cá.

    – Con cá có màu nền trắng pha màu đỏ gọi là Kohaku.

    – Cá màu nền trắng pha màu đỏ và thêm một chút màu đen gọi Showa sanke.

    – Cá có màu xám bạc hai bên mang có màu đỏ pha trắng gọi là Asagi và Shusui.

    Ngoài ra còn có nhiều tên khác nữa để gọi như Kohaku, Sanke, Showa, Ogon, Kin- Showa, Kujaku, Hi-Utsuri, Shusui, Komonryu, Koromo, Showa Sanshoku

    cá Koi có thể sống tới cả trăm năm tuổi, bình thường nuôi trong hồ nhân tạo nó cũng thể sống tới 25 – 35 năm. Người Trung Hoa có truyền thuyết “cá chép hoá rồng” hay “cá vượt vũ môn”, tức là con cá chép khi sống trăm năm tuổi có thể lột xác biến thành Rồng để đạp mây vờn gió khỏi phải sống một số phận lặn hụp dưới nước. Không biết nếu khi chúng ta có con cá Koi (tạm gọi là cá chép cảnh Nhật Bản cho dễ hiểu) sống hơn trăm tuổi nó có biến thành rồng bay đi không? Nếu vậy thì cũng hơi tiếc vì chắc chắn bạn sẽ mất đi món tiền lớn. Dẫu sao đây cũng là truyền thuyết mang triết lý đẹp với ước mơ vươn lên của muôn loài trong vũ trụ.

    cá Koi khi trưởng thành có chiều dài khoảng 60-90 cm. Nếu nuôi và chăm sóc cẩn thận nó có thể lớn thêm được 5-10 cm mỗi năm.

    Không như cá Thanh Long (hay còn gọi là Bạch Long, Hắc Long) thường quậy phá và thức ăn chủ yếu là các loài cá sống nhỏ, cá Koi là một loại cá hiền lành, nó có thể sống chung với các loại cá khác mà không cảm thấy bị phiền nhiễu. Tuy nhiên để tránh tình trạng lây nhiễm bệnh tật người ta thường nuôi cá Koi thuần nhất trong hồ và không nuôi thêm các cá khác.

    Hồ nuôi cá Koi

    Không giống như các loại cá cảnh khác được nuôi trong hồ kiếng để ngắm nhìn theo chiều ngang, cá Koi được nuôi trong một loại “ao” nhỏ đào trong vườn, do đó chúng ta chỉ ngắm nhìn những chú cá Koi bơi lội lững lờ ở phía trên lưng. Hồ nuôi cá thường được đào sâu xuống theo hình bậc thang (có thể sâu khoảng 2m) để tạo nên nhũng chiều sâu đa dạng, phía dưới được lót bằng những tấm nilon nhựa để nước khỏi thoát đi, dĩ nhiên nếu điều kiện kinh tế của bạn tốt hơn, bạn có thể xây bằng xi măng, như thế hồ của bạn sẽ chắc chắn hơn nhiều và bạn cũng khỏi phải lo lắng lỡ có khi nào tấm lót nilon bị lủng, nước thoát đi hết và Koi của bạn cũng “thăng” luôn.

    Dung tích hồ tùy theo mặt bằng có sẵn của bạn, từ 4- 5 mét khối tới vài chục mét khối. Theo nhiều người khuyên bờ hồ nên xây cao hơn mặt nước khoảng 30 – 40 cm để tránh tình trạng chó hoặc mèo săn mất cá Koi của bạn. (Ở Mỹ thì hay có các chú racoon đêm đêm hay rình bắt trộm cá Koi vô cùng).

    Quanh bờ hồ người ta có thể trồng vài cây sen để cá có thêm bóng mát trong những ngày hè và cũng để làm giảm bớt sự phát triển của các loại rêu độc hại, hoặc trang trí thêm những ngọn đèn, cây cảnh bonsai hay bàn ghế theo kiểu Nhật cho thêm thơ mộng. Hồ nước cũng cần trang bị thêm một hệ thống bơm lọc để giữ nước luôn được trong sạch và tránh tình trạng bị rêu lan trong nước.

    Theo nguyên tắc đối với cá Koi lớn khoảng 30 cm thì cứ mỗi mét khối nước thì được thả một con, cá nhỏ thì ta có thể thả mật độ dày hơn.

    Cá Koi giống

    Hiện nay cá giống ở các nước Châu Âu bán tương đối rộng rãi, cá loại nhỏ (5-10 cm) giá cũng phải chăng từ 10-20€. Cá lớn hơn (30 cm) giá khoảng 1000 Euro. Ðối với cá có màu sắc và hình dạng đặc biệt thì bạn phải tới những nơi bán đấu giá cá được tổ chức mỗi năm vài ba bận, nhưng coi chừng, giá cá sẽ rất đắt từ vài ngàn đến vài trăm ngàn, cá biệt có thể đến cả triệu Euro. Ðó thật sự là một tài sản không nhỏ.

    Ðối với các loại cá giống được nhập cảng từ Nhật Bản, giá cá giống có hơi mắc hơn nhưng cũng có thể chấp nhận được.

    Trước đây cá giống chủ yếu được lai tạo từ Nhật nhưng bây giờ người Châu Âu cũng biết cách lai tạo giống nên nhiều người cũng có thể nuôi được loại cá này. Không những người ta lai tạo được những chú cá Koi kiểu cổ điển mà còn lai tạo được những chú cá Koi có hình dạng và màu sắc dị kỳ, chẳng hạn như những con cá Koi có đầu gồ ghề, xù xì như kiểu cá đầu lân (như cá vàng 3 đuôi đầu lân). Không biết những con cá Koi có hình dáng dị dạng này có thể sống lâu như những con cá khác hay không, nhưng ấn tượng đầu tiên bạn sẽ thấy nó đẹp và dĩ nhiên giá nó sẽ cao hơn những con cá khác nhiều.

    Tiêu Chuẩn đánh giá cá Koi

    Ðể đánh giá một con cá như thế nào là “đẹp” có rất nhiều tiêu chuẩn mà người nuôi cũng như ban giám khảo phải tuân thủ theo tiêu chuẩn của người Nhật bản:

    – Màu sắc

    – Sự trưởng thành

    – Hình dạng

    Về màu sắc thì màu sắc phải tươi tắn tự nhiên, sự phân chia màu sắc phải rõ ràng, không loang lổ các khoảng màu có hình dạng độc nhất vô nhị. Thí dụ có chú cá Koi toàn thân trắng nhưng trên giữa đỉnh đầu có một đốm đỏ thật lớn, thật tròn như một hình mặt trời trên nền cờ của của con dân Thái Dương Thần Nữ.

    Về hình dạng như đã nói ở trên, tuy nhiên đây là sản phẩm của sự biến đổi gen trong cơ thể cá nên tiêu chuẩn này chỉ đứng vào hàng thứ hai, ngoài ra độ lớn và sức khoẻ cá cũng đóng vai trò quan trọng để quyết định giá cả của cá.

    Nước nuôi cá Koi

    Ðể cá có sức khoẻ vững bền, nước nuôi cá phải luôn được giữ trong sạch. Nồng độ pH luôn phải từ 7 tới 7.5 được coi là lý tưởng. Nên tránh sự thay đổi độ pH quá bất ngờ đột ngột vì như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ của cá.

    Nếu nồng độ nitrite trong nước quá cao hoặc bạn có nhu cầu để thay nước hồ thì cũng không nên thay một lần mà nên thay từ từ, cứ 2 ngày rút đi khoảng một phần ba thể tích của hồ cho đến khi nước hồ trong lại.

    Bạn cũng nên chú ý đến các loại rong tảo phát triển trong nước, nếu rong tảo phát triển quá nhiều sẽ hút hết nồng độ oxygen trong nước và làm cá nghẹt thở.

    Ðể làm giảm sự phát triển của rong tảo bạn có thể trồng thêm những loại cây trong nước như sen, cỏ sậy quanh hồ, một thác nước nhỏ hoặc một vòi phun nước (dạng giếng phun ) cũng có tác dụng đáng kể.

    Thức ăn cho cá Koi

    cá Koi ăn những loại thức ăn chế biến sẵn có bán trên thị trường, được làm chủ yêú bằng nguyên liệu thào mộc như lúa gạo, bột, được pha thêm thành phần bột cá và các loại vitamin.

    Bệnh tật thường gặp ở cá Koi

    cá Koi cũng có thể lây nhiễm bệnh tật, các bệnh thưòng gặp như ngứa mình, biếng ăn, lở da rụng vảy, đốm trắng hay lở môi, cũng có những thuốc đặc trị bán sẵn trên thị trường. Cá bệnh nên vớt ra những hồ chứa riêng để theo dõi và điều trị. Trường hợp nặng hơn có lẽ bạn nên mời bác sĩ thú y nếu không muốn thấy chú cá Koi yêu mến của mình lặng lẽ …. đi vào cái lẩu đang sôi.

    Thú vui nuôi cá Koi

    Nghề chơi cũng thật lắm công phu, thú nuôi cá Koi được nhiều người Châu Âu, người Mỹ cũng biết đến và phát triển như một nghệ thuật. Nhiều dịch vụ khác cũng được “ăn theo” như thiết kế và xây dựng vườn hồ, chăm sóc sức khoẻ cá, thậm chí còn có cả một hotel cho … cá để chăm sóc những chú cá khi chủ nó phải vắng nhà lâu ngày. Nhiều hiệp hội, câu lạc bộ “cá Koi” cũng được hình thành khắp nơi.

    Ở Việt Nam chúng ta thú vui nuôi cá Koi chưa được nhiều người biết tới, hy vọng một ngày gần đây nó sẽ trở nên một thú vui có tính cách quần chúng. Còn gì thanh thản hơn sau một ngày lao động đầy căng thằng, mệt mỏi, về tới nhà với tách trà trong tay ngồi dưới bóng mát của bóng cây sau nhà, nghe tiếng chim hót, tiếng nước chảy rì rào như xa, như gần và dưới kia đàn cá chép kiểng nhật bản lượn lờ êm ả như một đám mây ngũ sắc đùa lượn. Hy vọng rằng bạn sẽ mau quên đi những lo âu thường ngày và một ngày nào đó nếu thời cơ đến quỹ gia đình của bạn sẽ được cải thiện đáng kể với cá chép kiểng Nhật Bản.

    Nói đến cá chép, nhiều người nhớ lại thời gian khoảng hơn 10 năm về trước. Phong trào nuôi cá chép đang thịnh hành. Cá chép được nuôi nhiều khắp từ thành thị đến nông thôn bởi đây là loài cá dễ nuôi, giá thành lại hợp lý. Ngày ấy, người ta chủ yếu nuôi cá chép vàng chứ không phải là chép đen. Tuy nhiên, chúng vẫn chỉ là những con cá cây nhà lá vườn. Dần dần, sau này khi nghề chơi cá cảnh phát triển, có nhiều loài cá đẹp ra đời, cá chép buộc phải nhường chỗ cho những người anh em không quen biết…

    Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cá chép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giống cá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặt trời mọc. Koi cũng giống như những người bà con của nó, rất dễ nuôi và mau lớn. Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng.

    cá Koi ăn tạp, chúng có thể ăn mọi thức ăn mà chúng ta cung cấp.

    Trước đây, Koi chỉ có 4 màu cơ bản, nay được người Nhật và Trung Quốc lai tạo, chúng trở nên rát phong phú về màu sắc và hình dáng được rất nhiều người nuôi, đặc biệt là phương Tây. Ngày nay tuy không phải là xuất chúng, nhưng Koi trở thành một loài cá hấp dẫn người chơi và đã có những tổ chức, hội, chuyên chỉ chơi Koi trên khắp thế giới.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Gà Chọi Vảy Rồng Giá Bao Nhiêu? Ở Đâu Bán Gà Vảy Rồng ✅
  • ..:: Công Ty Tnhh Biofeed ::..
  • Cá Rồng Cửu Sừng Hoa Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Rồng Cảnh Mang Tiền Tài, May Mắn Quanh Năm
  • Bể Cá Rồng Chân Quỳ Lọc Dưới Hút Mặt Hút Đáy Giấu Ống

Chữa Bệnh Xù Vẩy Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đò Trong Tác Phẩm Người Lái Đò Sông Đà Của Nguyễn Tuân
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đò Trong Tùy Bút Người Lái Đò Sông Đà Của Nguyễn Tuân
  • ‘cá Rồng May Mắn’ Lên Ngôi Vương Trong Năm Thìn
  • Thuật Ngữ Về Cá Rồng
  • Các Giống Cá Rồng Châu Á Ấn Tượng Nhất Được Săn Lùng
  • C á cảnh Thái Hòa xin chia sẻ bài viết hữu ích của cao thủ Minhquang1976 về bệnh xù vẩy hay kênh vẩy rất thường gặp ở cá rồng và cách điều trị của tác giả để quý người chơi tham khảo.

    Mỗi cá thể khi mắc bất cứ bệnh gì thì cũng cần phái xác định được nguyên nhân, từ đó sẽ có hướng điều trị đúng và phòng tránh về sau.

    I.Dấu hiệu nhận biết

    Cá rồng xù vẩy thường có dáng bơi khác thường, bơi vội vàng, giật mình, đuôi vây cụp rúm, càng khép sát thân không xoè, khi bơi uốn cả người có vẻ rất khó khăn. Nhìn dọc thân hắt từ đuôi lên sẽ thấy vẩy bị mở ra không ôm sát vào thân, nhìn vào số lượng vảy kênh mà xác định nặng hay nhẹ.

    II.Nguyên nhân và cách điều trị

    1. Chênh lệch nhiệt độ : vấn đề này anh em miền Bắc rất hay mắc phải, đó là vào thời điểm giao mùa hay thời tiết lạnh lại thay lượng nước hơi nhiều khiến nhiệt độ tụt giảm.

    – Cách chữa: Muối 1,5 kg/1.000 lít nước (đối với bể kg dùng muối), nhiệt độ 32 độ.

    Sau 2 ngày nếu không khỏi thì dùngchai số 5 của Qianhu, liều lượng ghi rõ trên chai (100ml/1.000 lít nước), duy trì muối và nhiệt độ như trên, cho cá nhịn hoặc cho ăn bằng 30%, sau 2 ngày thay 10% nước và bổ sung thuốc đủ theo liều đã nêu vì khi này thuốc đã hết tác dụng.

    2. Kênh vảy kèm nấm đen hoặc nấm trắng: trên lưng hay gáy cá xuất hiện các mảng nấm đen hoặc trắng đồng thời kênh vẩy dọc thân. Thường do chất lượng nước xuống cấp, nước nhiễm khuẩn do thức ăn thừa tồn đọng không được loại bỏ kịp thời hoặc thời tiết thay đổi.

    – Cách chữa : (có 2 loại thuốc dành cho trường hợp này, là thuốc của người mua tại hiệu thuốc Tây, Biseptol và Mezyna hoặc Mycogynax

    a. Biseptol:

    – 1 viên/40 lít nước, 12 tiếng bổ sung thuốc 1 lần.

    – Hàng ngày thay 5-10% nước.

    – Muối 1,5kg/1.000 lít, sưởi 32 độ.

    – Cho cá nhịn 2 ngày đầu tiên, sau đó cho ăn bằng 30% bình thường tránh nhiẽm khuẩn nước.

    – Sủi khí mạnh.

    – Một đợt điều trị thường là 3 ngày bằng 6 liều thuốc.

    Sauk hi cá khỏi duy trì nhiệt độ và muối trong 3 ngày rồi giảm dần, thay toàn bộ bông lọc, lưu ý không thay bông 100% mà thay 50% cách nhau 3-4 ngày.

    b. Megyna hoăc Mycozynax:

    – 4 viên/100lít nước.

    – Sau 2 ngày bổ sung thuốc như liều trên cho cả bể vì thuốc đã hết tác dụng.

    – Hàng ngày thay 10% nước.

    – Muối 1,5kg/1.000 lít. Sưởi 32 độ.

    – Cho cá nhịn 2 ngày đầu tiên, sau đó cho ăn bằng 30% bình thường tránh nhiẽm khuẩn nước.

    – Sủi khí mạnh.

    – Một đợt điều trị thường là 4 ngày

    Sauk hi cá khỏi duy trì nhiệt độ và muối trong 3 ngày rồi giảm dần, thay toàn bộ bông lọc, lưu ý không thay bông 100% mà thay 50% cách nhau 3-4 ngày.

    3. Xù vẩy, xuất hiện xuất huyết chân vẩy: khi này cá có hiện tượng nhiễm trùng do nhiễm khuẩn từ nước.

    – Cách chữa :

    Có thể dùng Biseptol, Megyna , hoặc Tetracylin.

    Tetracylin:

    – 2 viên/100 lít nước

    – Sau 2 ngày bổ sung thuốc như liều trên.

    – Hàng ngày thay 10% nước.

    – Muối 1,5kg/1.000 lít. Sưởi 32 độ.

    – Cho cá nhịn 2 ngày đầu tiên, sau đó cho ăn bằng 30% bình thường tránh nhiễm khuẩn nước.

    – Sủi khí mạnh.

    – Một đợt điều trị thường là 4 ngày

    Sau khi cá khỏi duy trì nhiệt độ và muối trong 3 ngày rồi giảm dần, thay toàn bộ bông lọc, lưu ý không thay bông 100% mà thay 50% cách nhau 3-4 ngày.

    4. Kênh vẩy, cá bơi lờ đờ, thở gấp, nổi lưng: hiện tượng này do nước bị độc tố tăng cao, số lượng cá đông mà ít thay nước. Hoặc do nhiễm độc từ thức ăn.

    – Cách chữa:

    Dùng chai Prime khử độc khẩn cấp.

    Thay nước liên tục 10-15% 4 tiếng 1 lần, thay 4 lần trong ngày đầu tiên.

    Các ngày kế tiếp thay 10% mỗi ngày.

    – Muối 1,5kg/1.000 lít. Sưởi 32 độ.

    – Sủi khí mạnh.

    Lưu ý:

    – Với các biện pháp sử dụng thuốc như trên nếu trong bể có Sam (cá đuối nước ngọt) thì nên chuyển sang bể khác.

    – Liều lượng trên là đối với cá đang khỏe, nếu thể trạng cá yếu thì nên điều chỉnh liều lượng cho phù hợp hoặc dùng biện pháp khác.

    Theo MinhQuang1976

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Rồng Bị Xù Vảy Do Nhiễm Trùng Jbl Furanol Plus 250
  • Nguyên Nhân Gây Xù Vảy Ở Cá Rồng, Cá Rồng Bị Nhiễm Độc
  • Rồng Xanh Indo Hàng Tuyển (Hàng Chuẩn Làm Giống)
  • Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng
  • Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Hóa Rồng

Bệnh Xù Vẩy Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cơ Bản Về Cá Rồng Và Thú Chơi Cá Rồng Ở Việt Nam
  • Thu Hoạch Cá Rồng Huyết Long Tại Một Trại Cá
  • Ý Nghĩa Và Cách Đặt Tượng Cá Rồng Phong Thủy Mang Đến Tài Lộc
  • Cá Rồng Phong Thủy Đá Ngọc
  • Cá Rồng Ngân Long Size 40Cm
  • 1. Triệu chứng

    – Bệnh này thường xảy ra ở những cá nhỏ và cá yếu. Bệnh này thường hay xuất hiện vào mùa thu và đông.

    – Các hàng vẩy bị kênh lên (phần lớn ở lưng). Trường hợp nặng thì toàn bộ vẩy trên người bị kênh, hai mắt hơi lồi ra. Lúc đó cá bỏ ăn và hay oằn mình.

    2. Nguyên nhân

    Bệnh chủ yếu là do nấm và sự thay đổi quá đột ngột của môi trường, nước quá bẩn và nghèo oxy.

    3. Cách điều trị

    Với trường hợp thì việc phát hiện bệnh và xử lý càng sớm càng tốt. Đầu tiên là cố gắng duy trì nhiệt độ nước trong bể khoảng 30 – 31 o C, tăng cường lượng muối trong bể, bổ xung thuốc bột vàng của Nhật. Một ngày có thể thay nước 2 lần nhưng lượng nước thêm vào và bớt ra thật ít. Trong những ngày đầu trị bệnh không nên cho cá ăn và những ngày sau cho ăn hạn chế. Nếu cá bị nhẹ thì chỉ 2 ngày là hết những vẫn phải duy trì nhiệt độ và thay nước trong 1 tuần. Nếu để bị nặng quá thì khả năng chết cao.

    4. Một số lưu ý

    – Cần hạ mực nước bể/hồ xuống thấp trong quá trình điều trị nhằm làm giảm áp lực nước lên cơ thể cá vì sức khỏe cá yếu. Việc giảm áp lực nước sẽ giúp cá giảm bớt sự tổn hao sức lực, điều này rất cần thiết cho sự sớm phục hồi trong quá trình chữa bệnh …

    – Ngoài ra việc thay nước sẽ giúp làm giảm bớt độc tố, vi khuẩn và cải thiện chất lượng nước trong hồ nuôi nên việc rút bớt nước cũ cho thêm nước mới đã qua xử lý tốt là rất cần thiết .

    – Hiện nay ngoài thị trường đã có xuất hiện một số thuốc trị cá giả vì thế cần cẩn trọng chịu khó mua thuốc tại những nơi có uy tín, tránh điều trị đúng nhưng nhầm thuốc giả.

    – Do quá trình diễn biến rất nhanh nên tốt nhất mua sẵn thuốc điều trị + cây sưởi dự phòng (nâng nhiệt), để can thiệp kịp thời nhằm cố gắng hạn chế chuyển giai đoạn nặng làm ảnh hưởng đến sự phát triển cả cá.

    Bệnh xù vẩy ở cá rồng, Nguồn: Sưu tầm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Rồng Và Những Bệnh Thường Gặp Để Tìm Cách Điều Trị Hợp Lý
  • Bắn Cá Rồng Online Trò Chơi Kiếm Tiền Thú Vị
  • Cách Nuôi Cá Rồng Size Nhỏ
  • Tổng Hợp Những Loài Cá Nuôi Chung Với Cá Rồng
  • Những Loại Cá Nên Nuôi Chung Với Cá Rồng

Bí Ẩn Cá Huyết Rồng Vẩy Đỏ Như Máu Ở Biển Hồ

--- Bài mới hơn ---

  • Phụ Kiện Cho Hồ Cá Rồng Giá Rẻ Ở Hồ Chí Minh
  • Chuyên Thiết Kế Bể Cá Rồng Đep Giá Rẻ Tại Hcm
  • Gỗ Nu Là Gì? Cách Nhận Biết Gỗ Nu
  • Gỗ Nu Kháo Là Gỗ Gì? Tìm Hiểu Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Loại Gỗ Này!
  • Mẫu Bể Cá Rồng Đục Tứ Quý Gỗ Xoan Đào Khung Lim
  • Tại Việt Nam, thi thoảng ngư dân ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thả lưới dính được cá huyết rồng nặng đến hơn nửa tạ. Ít ai biết những con cá huyết rồng ấy có nguồn gốc tại Biển Hồ – Xiêm Riệp trên đất bạn Campuchia.

    Cá rồng rất được giới thương gia châu Á ưa chuộng vì ngoài vẻ đẹp như rồng, nó còn mang ý nghĩa tâm linh.

    Vào mùa con nước lên, chúng làm cuộc chu du xuyên quốc gia, rồi “nhập tịch” ở sông nước miền Tây đất Việt.

    1. Trước khi đến Xiêm Riệp để từ đó đến cửa ngõ Biển Hồ, rồi lại phải thuê thuyền đi hơn 10km đường sông mới đến được nơi cần đến, chúng tôi có dịp “quá cảnh” thủ đô Phnôm Pênh, ghé chợ Urussey, nơi tập trung đông người Campuchia gốc Việt và Hoa sinh sống. Urussey là một trong những ngôi chợ lớn ở Phnôm Pênh tập kết sản vật sông nước được đánh bắt ở cái hồ rộng như biển Tonle Sap mà người Việt sinh sống ở Campuchia quen gọi “Biển Hồ”.

    Dạo một vòng quanh chợ, tôi thấy tôm cá các loại nhiều vô kể, nhưng ấn tượng nhất với tôi là cua, con nào con nấy bự cành cành. Không có kiểu trói bằng lòi tói tổ chảng một ký cua khi loại bỏ dây chỉ còn 6-7 lạng như ở ta, ở đây cua được trói bằng dây ni lông nhẹ tênh. Khi tôi cầm mấy con cua lên chụp hình, các chủ vựa cười rất tươi chứ không lộ vẻ khó chịu. Càng vào sâu trong khuôn viên chợ, thấy rắn nước được đổ thành đống nhìn phát khiếp. Hỏi thăm các chủ vựa được biết hàng có nguồn gốc từ Biển Hồ.

    Chỉ trong chưa đầy 2 giờ đồng hồ thăm viếng chợ Urussey đủ để tôi nhận thấy điều ấn tượng nhất là trong vô số sản vật sông nước Biển Hồ được bày bán, chúng tôi không thấy cái cảnh người ta bày bán thứ gọi là cá rô bí, cá trê con và nhất là cá ròng ròng (cá lóc con) như ở xứ mình.

    Hỏi chuyện anh Nguyễn Tuấn, thầy giáo giàu yêu thương rời Việt Nam sang khu Đồng Nhà Cháy ở sau chợ Chpaum (cách Phnôm Pênh 10km) mở lớp học tình thương cho con em kiều bào, thì anh cho biết, người bản xứ không có thói quen ăn cá con, vì họ tâm niệm cá ấy còn phải lớn, còn phải sinh con đẻ cháu, ăn cá con như thế là tận diệt: “Cá con mới tí tẹo đã lùng bắt ăn sạch, thì mai này còn có gì mà ăn, mà bắt”.

    Tôi không rõ anh Tuấn có quá lời hay không, nhưng thấy rõ ràng lời anh nói quả là chí lý và đặc biệt đẫm tính thời sự ở Việt Nam. Ở xứ mình, đâu đâu cũng thấy người ta bày bán những thau cá đồng bé xíu xiu, đặc biệt là cá ròng ròng mà với nhiều người đó là đặc sản. Để bắt ròng ròng, họ bắt luôn cả con lẫn mẹ, hốt nguyên ổ, tận diệt đến thế là cùng.

    Thật thú vị khi được anh Tuấn cho biết một điều khác biệt quanh những binh tôm tướng cá có nguồn gốc ở Biển Hồ và ở các tỉnh sông nước miền Tây tại Việt Nam là trong khi ta lơ là, mặc cho người dân đánh bắt bằng các phương pháp hủy diệt như lưới cào (cà sát đáy, bắt tôm cá lớn nhỏ không tha), đổ thuốc, xiệc điện…. thì ở Biển Hồ, đó là chuyện không tưởng: “Tôi từng sống ở Biển Hồ 10 năm trước khi về Phnôm Pênh nên biết chính quyền ở đó bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản kỹ lưỡng lắm. Nhờ vậy mà Biển Hồ còn bảo lưu được nhiều giống cá quý, mà nổi bật nhất là cá huyết rồng”.

    Cá huyết rồng như thế nào? Nó quý ra sao? Khi tôi hỏi những điều này, thầy Tuấn cho biết đã có không ít lần chứng kiến cảnh một số ngư dân bắt được cá huyết rồng: “Nó đẹp lắm, nó có thân mình uyển chuyển, toàn thân có vảy đỏ như máu, gọi là huyết. Còn phần đầu của nó với đặc trưng có hai sợi râu dài rất giống con long mà người miền Nam thường gọi là “rồng”. Gọi nó là huyết rồng là vì vậy” – thầy Tuấn, giải thích.

    Theo thầy Tuấn, anh đã từng bắt gặp con cá huyết rồng nặng đến hơn 50kg, ngư dân bắt được những con huyết rồng đại lão như thế thì thả chứ không bao giờ ăn thịt… Cũng theo thầy Tuấn, cá huyết rồng rất được dân chơi cá cảnh, đặc biệt là giới kinh doanh nặng về tâm linh ưa chuộng, có người sẵn sàng trả hàng ngàn đôla để có được con cá huyết rồng ưng ý…

    Những thông tin trên đã thôi thúc chúng tôi đến vùng Tonle Sap với hy vọng được nhìn tận mắt loài cá huyết rồng.

    Nhóm ngư phủ từng nhiều lần giáp mặt với cá huyết rồng.

    2. Tìm hiểu về cá huyết rồng, mới biết nhờ vẻ đẹp lộng lẫy biểu hiện qua sắc đỏ lóng lánh kiêu kỳ đến huyền bí tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc, cá huyết rồng không chỉ đẹp nhất mà còn là loài cá có giá trị khủng nhất châu Á. Cách đây 2 tháng, dân chơi cá cảnh ở Sài thành xôn xao câu chuyện có đại gia ở quận 1 đến gặp ông Tám Thọ ở quận 9 ngỏ lời trả 300 triệu đồng để đổi lấy con cá hồng long (hay huyết rồng) dài chưa đầy 1m nhưng ông Tám không thèm gật đầu.

    Huyết rồng là loài cá tâm linh, hàng trăm năm qua người ta, nhất là giới đại gia ở Trung Quốc tin là nó có thể xua đuổi được tà ma quỷ mạo, giúp gia chủ luôn được gặp may, đường gia đạo, tiền tài luôn rộng mở. Bán nó là bán đi sự may mắn của mình nên ông Tám quyết để nuôi chứ không bán.

    Dân chơi cá huyết rồng như ông Tám Thọ cho biết thị trường cá cảnh có bán nhiều loại cá huyết rồng nhưng đa phần đều là cá lai, nhập từ Thái Lan. Cá như thế về màu sắc, kích cỡ, sức sống, giá trị đều kém xa so với cá huyết rồng thuần chủng. Nói về kích cỡ cá huyết rồng, anh Mười Đé, chuyên kinh doanh cá cảnh ở quận 8 kể chuyện vào tháng 1/2013, anh đã đích thân xuống An Giang để được tận mắt chiêm ngưỡng con cá huyết rồng nặng hơn nửa tạ.

    Trở ngược khoảng thời gian ấy, mới biết ngày 29/1/2013, trong lúc buông lưới ở kênh Thần Nông (xã Phú Thành, huyện Phú Tân), một ngư dân đã bắt được con cá huyết rồng dài 1,8m. Dù được rọng ôxy nhưng không bao lâu kể từ lúc được đưa lên bờ thì con cá huyết rồng khủng kia chết, sau đó nó được chuyển đến Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang để các chuyên gia thủy sản nghiên cứu. Từ đó cơ quan chức năng mới xác định đó là cá huyết rồng, có tên trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

    Về hình dáng, cá huyết rồng tựa cá thác lác (được ngư dân ở các tỉnh miền Tây gọi là cá nàng hai). Có điều cá nàng hai thân trắng có đốm đen, con khủng nhất chiều dài cỡ 2 gang tay, nặng không quá 2kg/con. Riêng với cá huyết rồng có con thân mình dài hơn hai tay người dang thẳng, toàn thân có màu đỏ như máu, trọng lượng có khi đến cả trăm ký lô.

    Tuy có trọng lượng khủng như thế nhưng khi tôi tìm gặp các ngư dân vùng sông nước Biển Hồ Tonle Sap thì được họ cho biết cá huyết rồng rất lành tính, chẳng bao giờ tấn công người: “Huyết rồng sống ở độ sâu tối đa khoảng 5m, thường ẩn trong các lùm cây ngập nước, ăn rong rêu, cá nhỏ và sò, ốc… Nó là loài sống đơn độc và chỉ tung tăng vào mùa con nước lên. Khi nước lên, từ các rốn bảo tồn bất khả xâm nhập, cá huyết rồng nương theo dòng chảy, đi khắp nơi. Có khi người ta gặp nó ở Kopong Chàm cách Biển Hồ hơn 200km, và gặp nhiều nhất ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long”.

    Dứt lời, ngư dân Trần Tam, người Đồng Tháp, sang sinh sống bằng nghề đánh bắt cá ở Biển Hồ, gần 10 năm qua, cho biết vùng đồng bằng đất Chín Rồng (sông Cửu Long) tiếng là sông nước mênh mông như so với dòng sông mẹ Mê-kông hay vùng thượng nguồn Biển Hồ-Tonle Sap thì chỉ là… em út.

    Trần Tam bảo rằng ở đồng bằng sông Cửu Long, các vùng sông nước đều chi chít dấu chân người cùng cánh thợ thuyền, nên không có cá khủng: “Mấy con cá nặng hàng chục, trăm ký lô mà lâu lâu người ta bắt được ở miền Tây thực ra là cá trôi dạt từ Biển Hồ sang Việt Nam mình đấy” – Trần Tam quả quyết.

    3. Những ngày lang bạt trên Biển Hồ, tôi không có cơ may gặp được cá huyết rồng, loài cá quý có tên không chỉ trong Sách đỏ Việt Nam mà ngay cả Sách đỏ thế giới cũng ghi nhận. Dù vậy, tôi được bội thu những chuyện đời thực về loài cá quý này từ các cư dân miền sông nước nơi đây.

    Người bảo cá huyết rồng thịt rất ngon, nhưng khi bắt được chẳng ai ăn vì nó bán được nhiều tiền, mỗi ký lô có giá 300.000 rieal, tương đương 1,5 triệu đồng hay còn hơn thế nữa nên khi săn được nó, họ chỉ để bán: “Nhưng thú nhất là bắt được cá huyết rồng còn sống, bán được giá vô cùng. Người ta mua sẽ về thuần dưỡng rồi xuất ngược bán cho các chủ trại cá để lấy làm giống” – anh Tam nói vậy.

    Chiến lợi phẩm của một thợ săn.

    Dân Biển Hồ còn kể cho tôi nghe nhiều chuyện lý thú khác về các đoàn thám hiểm người phương Tây đổ sang nơi này săn cá khủng để thực hiện các chương trình khám phá phát cho toàn thế giới xem. Ông Sáu Đầy (Võ Văn Đầy), Phó chủ tịch Hội người Việt tại Xiêm Riệp, còn kể cho tôi nghe vào mùa nước lên, có những tay câu thứ dữ người Sài Gòn sang đây bao thuyền đi khắp nơi để thỏa cái thú câu cá khủng.

    Có ai câu được cá huyết rồng không, thưa chú?

    – Có, thi thoảng vẫn có. Có người câu được con 2kg, con 5kg.. Cá câu được họ dưỡng dữ lắm vì giá trị cao… Nhưng lâu lâu mới có người câu được một con, giống cá này giờ hiếm lắm.

    Có lang thang khắp Biển Hồ, mới biết cùng với dân bản xứ, vào mùa con nước lên, có những nhóm ngư phủ chuyên săn lùng các loài cá đặc biệt quý hiếm để bán lại cho các đại gia có nhu cầu chơi cá phong thủy, nhất là cá huyết rồng. Tiếng là săn nhưng kỳ thực những lái cá này chỉ ngồi chờ ngư dân săn được cá độc, cá khủng đến tìm mình giao hàng.

    “Có bao nhiêu cá thì mấy người đó (lái cá) sẵn sàng thu mua hết với giá rất cao. So với nhiều loại cá khổng lồ ở Biển Hồ có chiều dài hơn 2m, nặng đến gần 300kg như cá tra dầu, cá trê, cá đuối… thì cá huyết rồng nhỏ hơn rất nhiều nhưng nó là con cá được săn lùng nhiều nhất. Ngư phủ ước bắt được huyết rồng, các tay câu mơ câu được huyết rồng, dân buôn cá cảnh mong mua được cá huyết rồng, vì nó có giá trị” – ngư dân Trần Luông, 56 tuổi, từng săn được con cá huyết rồng nặng hơn 30kg còn sống, tiết lộ.

    Người ta đi săn cá huyết rồng như thế nào chẳng biết, chứ như tôi đi săn loài cá này đến lả người nhưng chẳng gặp con huyết rồng nào cả. May nhờ một ngư dân tên Lĩnh cho xem một số hình ảnh và đoạn phim qua điện thoại mà anh này chụp được trong những lần giáp mặt cá huyết rồng, từ đó tôi mới biết loài cá này có hình dáng, sự dịch chuyển như rồng hiện thân.

    Chợt nghĩ huyết rồng từng có mặt ở miền Tây sông nước Việt Nam, nếu được nhân giống và nuôi đại trà hẳn sẽ là nguồn lợi lớn cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long bao lâu nay oằn mình trên những cánh đồng nhưng khổ vẫn hoàn khổ!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tattoo Bít Lưng Đẹp Cho Nam Nữ ❤️ 1001 Tattoo Kín Lưng
  • Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng Kín Lưng ❤️ Tattoo Full Lưng
  • Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Rồng Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất
  • Nuôi Cá Cảnh Loại Nào Dễ Nhất Theo Phong Thủy?
  • Hướng Dẫn 5 Bước Thiết Lập Một Hồ Nuôi Cá Rồng Chuẩn

Huyền Thoại Cá Huyết Rồng Vẩy Đỏ Như Máu: Cuộc Săn Lùng Của Đại Gia

--- Bài mới hơn ---

  • Những Loài Cá Nuôi Cùng Cá Rồng
  • Cách Nuôi Cá Rồng Cao Lưng Hồng Vỹ
  • Các Loại Đèn Led Cho Bể Cá Rồng Red Led
  • Nước Nuôi Cá Rồng Bạn Cần Lưu Ý Như Sau
  • Tư Vấn Thiết Kế Hồ Cá Rồng Hợp Phong Thủy
  • Tại Việt Nam, thi thoảng ngư dân ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thả lưới dính được cá huyết rồng nặng đến hơn nửa tạ. Ít ai biết những con cá huyết rồng ấy có nguồn gốc tại Biển Hồ – Xiêm Riệp trên đất bạn Campuchia.

    Vào mùa con nước lên, chúng làm cuộc chu du xuyên quốc gia, rồi “nhập tịch” ở sông nước miền Tây đất Việt.

    1. Trước khi đến Xiêm Riệp để từ đó đến cửa ngõ Biển Hồ, rồi lại phải thuê thuyền đi hơn 10km đường sông mới đến được nơi cần đến, chúng tôi có dịp “quá cảnh” thủ đô Phnôm Pênh, ghé chợ Urussey, nơi tập trung đông người Campuchia gốc Việt và Hoa sinh sống. Urussey là một trong những ngôi chợ lớn ở Phnôm Pênh tập kết sản vật sông nước được đánh bắt ở cái hồ rộng như biển Tonle Sap mà người Việt sinh sống ở Campuchia quen gọi “Biển Hồ”.

    Dạo một vòng quanh chợ, tôi thấy tôm cá các loại nhiều vô kể, nhưng ấn tượng nhất với tôi là cua, con nào con nấy bự cành cành. Không có kiểu trói bằng lòi tói tổ chảng một ký cua khi loại bỏ dây chỉ còn 6-7 lạng như ở ta, ở đây cua được trói bằng dây ni lông nhẹ tênh. Khi tôi cầm mấy con cua lên chụp hình, các chủ vựa cười rất tươi chứ không lộ vẻ khó chịu. Càng vào sâu trong khuôn viên chợ, thấy rắn nước được đổ thành đống nhìn phát khiếp. Hỏi thăm các chủ vựa được biết hàng có nguồn gốc từ Biển Hồ.

    Chỉ trong chưa đầy 2 giờ đồng hồ thăm viếng chợ Urussey đủ để tôi nhận thấy điều ấn tượng nhất là trong vô số sản vật sông nước Biển Hồ được bày bán, chúng tôi không thấy cái cảnh người ta bày bán thứ gọi là cá rô bí, cá trê con và nhất là cá ròng ròng (cá lóc con) như ở xứ mình.

    Cá rồng rất được giới thương gia châu Á ưa chuộng vì ngoài vẻ đẹp như rồng, nó còn mang ý nghĩa tâm linh.

    Hỏi chuyện anh Nguyễn Tuấn, thầy giáo giàu yêu thương rời Việt Nam sang khu Đồng Nhà Cháy ở sau chợ Chpaum (cách Phnôm Pênh 10km) mở lớp học tình thương cho con em kiều bào, thì anh cho biết, người bản xứ không có thói quen ăn cá con, vì họ tâm niệm cá ấy còn phải lớn, còn phải sinh con đẻ cháu, ăn cá con như thế là tận diệt: “Cá con mới tí tẹo đã lùng bắt ăn sạch, thì mai này còn có gì mà ăn, mà bắt”.

    Tôi không rõ anh Tuấn có quá lời hay không, nhưng thấy rõ ràng lời anh nói quả là chí lý và đặc biệt đẫm tính thời sự ở Việt Nam. Ở xứ mình, đâu đâu cũng thấy người ta bày bán những thau cá đồng bé xíu xiu, đặc biệt là cá ròng ròng mà với nhiều người đó là đặc sản. Để bắt ròng ròng, họ bắt luôn cả con lẫn mẹ, hốt nguyên ổ, tận diệt đến thế là cùng.

    Thật thú vị khi được anh Tuấn cho biết một điều khác biệt quanh những binh tôm tướng cá có nguồn gốc ở Biển Hồ và ở các tỉnh sông nước miền Tây tại Việt Nam là trong khi ta lơ là, mặc cho người dân đánh bắt bằng các phương pháp hủy diệt như lưới cào (cà sát đáy, bắt tôm cá lớn nhỏ không tha), đổ thuốc, xiệc điện…. thì ở Biển Hồ, đó là chuyện không tưởng: “Tôi từng sống ở Biển Hồ 10 năm trước khi về Phnôm Pênh nên biết chính quyền ở đó bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản kỹ lưỡng lắm. Nhờ vậy mà Biển Hồ còn bảo lưu được nhiều giống cá quý, mà nổi bật nhất là cá huyết rồng”.

    Cá huyết rồng như thế nào? Nó quý ra sao? Khi tôi hỏi những điều này, thầy Tuấn cho biết đã có không ít lần chứng kiến cảnh một số ngư dân bắt được cá huyết rồng: “Nó đẹp lắm, nó có thân mình uyển chuyển, toàn thân có vảy đỏ như máu, gọi là huyết. Còn phần đầu của nó với đặc trưng có hai sợi râu dài rất giống con long mà người miền Nam thường gọi là “rồng”. Gọi nó là huyết rồng là vì vậy” – thầy Tuấn, giải thích.

    Theo thầy Tuấn, anh đã từng bắt gặp con cá huyết rồng nặng đến hơn 50kg, ngư dân bắt được những con huyết rồng đại lão như thế thì thả chứ không bao giờ ăn thịt… Cũng theo thầy Tuấn, cá huyết rồng rất được dân chơi cá cảnh, đặc biệt là giới kinh doanh nặng về tâm linh ưa chuộng, có người sẵn sàng trả hàng ngàn đôla để có được con cá huyết rồng ưng ý…

    Những thông tin trên đã thôi thúc chúng tôi đến vùng Tonle Sap với hy vọng được nhìn tận mắt loài cá huyết rồng.

    Nhóm ngư phủ từng nhiều lần giáp mặt với cá huyết rồng.

    2. Tìm hiểu về cá huyết rồng, mới biết nhờ vẻ đẹp lộng lẫy biểu hiện qua sắc đỏ lóng lánh kiêu kỳ đến huyền bí tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc, cá huyết rồng không chỉ đẹp nhất mà còn là loài cá có giá trị khủng nhất châu Á. Cách đây 2 tháng, dân chơi cá cảnh ở Sài thành xôn xao câu chuyện có đại gia ở quận 1 đến gặp ông Tám Thọ ở quận 9 ngỏ lời trả 300 triệu đồng để đổi lấy con cá hồng long (hay huyết rồng) dài chưa đầy 1m nhưng ông Tám không thèm gật đầu.

    Huyết rồng là loài cá tâm linh, hàng trăm năm qua người ta, nhất là giới đại gia ở Trung Quốc tin là nó có thể xua đuổi được tà ma quỷ mạo, giúp gia chủ luôn được gặp may, đường gia đạo, tiền tài luôn rộng mở. Bán nó là bán đi sự may mắn của mình nên ông Tám quyết để nuôi chứ không bán.

    Dân chơi cá huyết rồng như ông Tám Thọ cho biết thị trường cá cảnh có bán nhiều loại cá huyết rồng nhưng đa phần đều là cá lai, nhập từ Thái Lan. Cá như thế về màu sắc, kích cỡ, sức sống, giá trị đều kém xa so với cá huyết rồng thuần chủng. Nói về kích cỡ cá huyết rồng, anh Mười Đé, chuyên kinh doanh cá cảnh ở quận 8 kể chuyện vào tháng 1/2013, anh đã đích thân xuống An Giang để được tận mắt chiêm ngưỡng con cá huyết rồng nặng hơn nửa tạ.

    Trở ngược khoảng thời gian ấy, mới biết ngày 29/1/2013, trong lúc buông lưới ở kênh Thần Nông (xã Phú Thành, huyện Phú Tân), một ngư dân đã bắt được con cá huyết rồng dài 1,8m. Dù được rọng ôxy nhưng không bao lâu kể từ lúc được đưa lên bờ thì con cá huyết rồng khủng kia chết, sau đó nó được chuyển đến Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang để các chuyên gia thủy sản nghiên cứu. Từ đó cơ quan chức năng mới xác định đó là cá huyết rồng, có tên trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

    Về hình dáng, cá huyết rồng tựa cá thác lác (được ngư dân ở các tỉnh miền Tây gọi là cá nàng hai). Có điều cá nàng hai thân trắng có đốm đen, con khủng nhất chiều dài cỡ 2 gang tay, nặng không quá 2kg/con. Riêng với cá huyết rồng có con thân mình dài hơn hai tay người dang thẳng, toàn thân có màu đỏ như máu, trọng lượng có khi đến cả trăm ký lô.

    Tuy có trọng lượng khủng như thế nhưng khi tôi tìm gặp các ngư dân vùng sông nước Biển Hồ Tonle Sap thì được họ cho biết cá huyết rồng rất lành tính, chẳng bao giờ tấn công người: “Huyết rồng sống ở độ sâu tối đa khoảng 5m, thường ẩn trong các lùm cây ngập nước, ăn rong rêu, cá nhỏ và sò, ốc… Nó là loài sống đơn độc và chỉ tung tăng vào mùa con nước lên. Khi nước lên, từ các rốn bảo tồn bất khả xâm nhập, cá huyết rồng nương theo dòng chảy, đi khắp nơi. Có khi người ta gặp nó ở Kopong Chàm cách Biển Hồ hơn 200km, và gặp nhiều nhất ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long”.

    Dứt lời, ngư dân Trần Tam, người Đồng Tháp, sang sinh sống bằng nghề đánh bắt cá ở Biển Hồ, gần 10 năm qua, cho biết vùng đồng bằng đất Chín Rồng (sông Cửu Long) tiếng là sông nước mênh mông như so với dòng sông mẹ Mê-kông hay vùng thượng nguồn Biển Hồ-Tonle Sap thì chỉ là… em út.

    Trần Tam bảo rằng ở đồng bằng sông Cửu Long, các vùng sông nước đều chi chít dấu chân người cùng cánh thợ thuyền, nên không có cá khủng: “Mấy con cá nặng hàng chục, trăm ký lô mà lâu lâu người ta bắt được ở miền Tây thực ra là cá trôi dạt từ Biển Hồ sang Việt Nam mình đấy” – Trần Tam quả quyết.

    3. Những ngày lang bạt trên Biển Hồ, tôi không có cơ may gặp được cá huyết rồng, loài cá quý có tên không chỉ trong Sách đỏ Việt Nam mà ngay cả Sách đỏ thế giới cũng ghi nhận. Dù vậy, tôi được bội thu những chuyện đời thực về loài cá quý này từ các cư dân miền sông nước nơi đây.

    Người bảo cá huyết rồng thịt rất ngon, nhưng khi bắt được chẳng ai ăn vì nó bán được nhiều tiền, mỗi ký lô có giá 300.000 rieal, tương đương 1,5 triệu đồng hay còn hơn thế nữa nên khi săn được nó, họ chỉ để bán: “Nhưng thú nhất là bắt được cá huyết rồng còn sống, bán được giá vô cùng. Người ta mua sẽ về thuần dưỡng rồi xuất ngược bán cho các chủ trại cá để lấy làm giống” – anh Tam nói vậy.

    Chiến lợi phẩm của một thợ săn.

    Dân Biển Hồ còn kể cho tôi nghe nhiều chuyện lý thú khác về các đoàn thám hiểm người phương Tây đổ sang nơi này săn cá khủng để thực hiện các chương trình khám phá phát cho toàn thế giới xem. Ông Sáu Đầy (Võ Văn Đầy), Phó chủ tịch Hội người Việt tại Xiêm Riệp, còn kể cho tôi nghe vào mùa nước lên, có những tay câu thứ dữ người Sài Gòn sang đây bao thuyền đi khắp nơi để thỏa cái thú câu cá khủng.

    Có ai câu được cá huyết rồng không, thưa chú?

    – Có, thi thoảng vẫn có. Có người câu được con 2kg, con 5kg.. Cá câu được họ dưỡng dữ lắm vì giá trị cao… Nhưng lâu lâu mới có người câu được một con, giống cá này giờ hiếm lắm.

    Có lang thang khắp Biển Hồ, mới biết cùng với dân bản xứ, vào mùa con nước lên, có những nhóm ngư phủ chuyên săn lùng các loài cá đặc biệt quý hiếm để bán lại cho các đại gia có nhu cầu chơi cá phong thủy, nhất là cá huyết rồng. Tiếng là săn nhưng kỳ thực những lái cá này chỉ ngồi chờ ngư dân săn được cá độc, cá khủng đến tìm mình giao hàng.

    “Có bao nhiêu cá thì mấy người đó (lái cá) sẵn sàng thu mua hết với giá rất cao. So với nhiều loại cá khổng lồ ở Biển Hồ có chiều dài hơn 2m, nặng đến gần 300kg như cá tra dầu, cá trê, cá đuối… thì cá huyết rồng nhỏ hơn rất nhiều nhưng nó là con cá được săn lùng nhiều nhất. Ngư phủ ước bắt được huyết rồng, các tay câu mơ câu được huyết rồng, dân buôn cá cảnh mong mua được cá huyết rồng, vì nó có giá trị” – ngư dân Trần Luông, 56 tuổi, từng săn được con cá huyết rồng nặng hơn 30kg còn sống, tiết lộ.

    Người ta đi săn cá huyết rồng như thế nào chẳng biết, chứ như tôi đi săn loài cá này đến lả người nhưng chẳng gặp con huyết rồng nào cả. May nhờ một ngư dân tên Lĩnh cho xem một số hình ảnh và đoạn phim qua điện thoại mà anh này chụp được trong những lần giáp mặt cá huyết rồng, từ đó tôi mới biết loài cá này có hình dáng, sự dịch chuyển như rồng hiện thân.

    Chợt nghĩ huyết rồng từng có mặt ở miền Tây sông nước Việt Nam, nếu được nhân giống và nuôi đại trà hẳn sẽ là nguồn lợi lớn cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long bao lâu nay oằn mình trên những cánh đồng nhưng khổ vẫn hoàn khổ!

    (Theo CAND)

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 7 Địa Chỉ Mua Cá Cảnh Uy Tín Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
  • Top 5 Địa Chỉ Bán Cá Cảnh Uy Tín Nhất Tại Tphcm
  • Các Loại Cá Rồng Phổ Biến Hiện Nay
  • Công Ty Tnhh Cá Cảnh
  • Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng

Cá Chép Đuôi Dài, Cá Chép Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Các Loại Cá Rồng
  • Mỹ Nỗ Lực Diệt Loài Cá “ma Cà Rồng” Kinh Dị
  • Top 7 Địa Điểm Bán Cá Cảnh Chất Lượng Tại Tp. Hồ Chí Minh
  • Hình Xăm Cá Chép Nhỏ ❤️ Tattoo Cá Chép Mini Đơn Giản
  • Kim Long Cao Lưng Size 25M
  • Cá chép đuôi dài, cá chép rồng

    Đặc điểm của Cá Chép đuôi dài, Cá Chép Rồng

    Đối với đặc điểm sinh thái, giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng thường sinh sống ở những vùng nước ngọt, bên cạnh đó cũng có một số loài sinh sống được trong môi trường nước có độ mặn khoảng 6%. Để chăm sóc giống cá này tốt nhất, bạn nên cung cấp hàm lượng oxy trong hồ tối thiểu là 2,5mg/l. Độ pH từ 4 đến 9, thích hợp nhất ở ngưỡng 7-8, nhiệt độ nước cho phép là 20 đến 27 độ C.

    Đặc điểm chung của giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng đó chính là màu sắc được phối hợp những màu cơ bản như trắng, đỏ, đen, vàng, cam tạo nên một tổng thể rất đẹp, theo kết quả khảo sát cho thấy cá chép Nhật có khoảng 36 dạng hình kiểu khác nhau, tuy nhiên nhiều kiểu hình trong số này có tần số xuất hiện rất thấp. Hiện nay cá chép Nhật có 2 nhóm chính đó là cá chép đuôi dài, cá chép đuôi ngắn.

    Giống cá chép đuôi dài, cá chép rồng thuộc loài ăn tạp, đối với cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín. Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy do đó trong giai đoạn này tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn. Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùng chỉ, lăng quăng, hoặc gây nuôi các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá,… Nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này có vai trò quyết định đến tỉ lệ sống của cá.

    Đối với cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn giống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.

    Quý khách hàng cần tìm hiểu thông tin về giống cá chép này có thể liên hệ cùng Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố để được tư vấn cụ thể và chi tiết nhất. Điểm thú vị của giống cá này đó chính là phần vây và đuôi dài, khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả ao và hồ, bể kính trong nhà. Cá chép rồng rất dễ nhầm với cá Koi bướm (Nhật) vì chúng có vây và đuôi rất dài quyến rũ khi bơi. Những chú cá chép rồng màu đỏ đậm, rực rỡ hay cá chép đơn sắc màu trắng, vàng sẽ làm cho hồ cá cảnh của bạn thêm cuốn hút và lạ mắt.

    Giới thiệu về cơ sở Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố

    – Ca Koi Goc Pho tự tin là nơi cung cấp cho bạn nhiều giống cá Koi đạt chất lượng được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật, chúng có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, đỏ, đen, vàng, cam,.. tùy thuộc vào nhu cầu của quý khách mà bạn có thể chọn nuôi một giống cá cho phù hợp nhất. Đến với – Cá Koi Góc Phố quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ các thông tin về cách thức chọn lựa giống, cách nuôi cá hoặc cách chăm sóc, xử lý khi cá gặp vấn đề,..

    Bên cạnh cung cấp cho quý khách hàng những giống cá Koi tốt nhất, khỏe mạnh nhất thì Cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố còn không ngừng cung cấp những thông tin cần thiết về cẩm nang nuôi cá Koi, quý khách có thể vào trực tiếp hệ thống website: chúng tôi để theo dõi thường xuyên, hoặc có thể liên hệ trực tiếp cùng chúng tôi để được tư vấn cụ thể và tận tình nhất mọi thông tin mà bạn cần biết về cá Koi. Ngoài ra chúng tôi cung cấp cá Koi với mức giá hấp dẫn nhất do đó quý khách hàng có thể an tâm khi chọn lựa cơ sở cung cấp cá Koi Biên Hòa – Cá Koi Góc Phố của chúng tôi.

    Thông tin liên hệ tư vấn

    CÁ KOI BIÊN HÒA

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tư Vấn Làm Bể Cá Cảnh Cho Nhà Phố
  • Thiết Kế Bể Cá Cảnh Cá Chép Koi, Cá Vảy Rồng
  • Cửa Hàng Bán Cá Rồng Nha Trang
  • Thức Ăn Cho Cá Rồng
  • Gặp Rết Là Điềm Gì, Có Tốt Không, Hên Hay Xui?

Cá Chép Nhật Đuôi Bướm, Chép Vây Dài,chép Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Chép Cúng Ông Công, Ông Táo: Người Nuôi Bán Rẻ, Giá Ngoài Chợ Vẫn Cao
  • Khay Cá Chép Om Dưa Bếp Từ: Kích Thước Lớn, Làm Bằng Inox
  • Cúng Ông Công Ông Táo: Chỉ 1 Buổi Sáng, Cá Chép Đỏ Tăng Giá Gấp 4 Lần
  • Cặp Tượng Cá Chép Phong Thủy Size Để Bàn Giá Rẻ
  • Bán Tượng Cá Chép Phong Thủy Đá Cẩm Thạch Đen Giá Tốt
  • CÁ CHÉP NHẬT ĐUÔI BƯỚM, CHÉP VÂY DÀI,CHÉP RỒNG

    Hiện nay, trên thị trường cá cảnh trong nước có rất nhiều chủng loại,

    Trong đó cá chép Nhật là một trong những đối tượng được người chơi cá cảnh quan tâm

    Bên cạnh mặt độc đáo về màu sắc, hình dáng thì nó còn được xuất khẩu. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.

    Những loài cá đang được ưa chuộng như:

    Chép Koi, Koi bướm (chép Nhật đuôi bướm, chép vây dài, chép rồng).

    Trong thực tế cá Koi được bán trong nước. Có khoảng cách chất lượng khá xa so với tiêu chuẩn chung.

    Của cá Koi vì các nghệ nhân chưa làm chủ công nghệ di truyền. Chọn lọc kiểu hình để sản xuất các dòng cá Koi có chất lượng màu sắc đẹp và ổn định.

    Đặc điểm sinh học

    Phân bố

    Cá Chép có phân bố tự nhiên ở cả châu Âu và châu Á.

    Phân loại

    Theo Mills, 1993 cá chép Nhật được phân loại như sau:

    – Bộ Cypriniformes (Bộ cá chép)

    – Họ Cyprinidae (Họ cá chép)

    – Giống Cyprinius

    – Loài Cyprinus sp.

    Tên gọi

    + Tên tiếng Việt:

    . Chép; Chép thường;

    . Chép koi; Chép nhật; Koi

    . Koi bướm; Chép Nhật đuôi bướm; Chép vây dài; Chép rồng

    + Tên tiếng Anh:

    Ornamental common carp; Koi; Nishikigoi.

    – Cá chép Nhật sống ở vùng nước ngọt, ngoài ra còn có thể sống trong môi trường nước có độ mặn đến 6‰.

    – Hàm lượng oxy trong bể nuôi tối thiểu: 2,5mg/l.

    – Độ pH = 4 – 9, (thích hợp nhất: pH = 7 – 8).

    – Nhiệt độ nước: 20 – 27 độ C.

    Hình dạng bên ngoài

    – Đặc điểm chung của chép Nhật là có nhiều màu sắc đẹp phối hợp từ các màu cơ bản như: trắng, đỏ, đen, vàng, cam.

    – Theo kết quả khảo sát kiểu hình cá chép Nhật sản xuất trong nước của Đỗ Việt Nam (2006) và Trần Bùi Thị Ngọc Lê (2008) đã thống kê khoảng 36 dạng kiểu hình,

    Tuy nhiên nhiều kiểu hình trong số này có tần số xuất hiện rất thấp.

    – Cách gọi tên cá chép Nhật, cá Koi trên thị trường dựa vào màu sắc, hoa văn trên thân và kiểu vây đuôi (ví dụ: cá chép Cam đuôi dài, cá chép 3 màu đuôi ngắn, cá chép trắng đỏ đuôi dài).

    – Hiện nay, cá chép có 2 nhóm chính:

    + Cá chép đuôi dài: gọi là chép Nhật.

    + Cá chép đuôi ngắn: gọi là chép Koi.

    Đặc điểm dinh dưỡng

    – Cá chép Nhật là loài cá ăn tạp, cá 03 ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín.

    – Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy do đó trong giai đoạn này tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn.

    – Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùn chỉ, cung quăng, hoặc gây nuôi các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá,…

    Nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này có vai trò quyết định đến tỉ lệ sống của cá.

    – Cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn giống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng, côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.

    Đặc điểm sinh trưởng

    Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau 1 – 2 tháng ương cá đạt chiều dài 3 – 4 cm/con, trong khoảng 6 – 8 tháng nuôi cá đạt 20 – 30 cm/con.

    Đặc điểm sinh sản

    – Tuổi thành thục của cá chép từ 12 tháng đến 18 tháng (trong tự nhiên là 12 tháng còn trong nuôi là 18 tháng).

    – Mùa vụ sinh sản chính là mùa mưa nhưng hiện nay do cá chép đã được thuần hóa nên có thể sinh sản tốt quanh năm.

    – Tương tự như cá Vàng, cá chép Nhật không chăm sóc trứng và có tập tính ăn trứng sau khi sinh sản.

    – Sức sinh sản tương đối thực tế của cá vào khoảng 97.000 trứng/kg trọng lượng cá. Tuy nhiên sức sinh sản này còn tùy thuộc vào điều kiện nuôi, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố môi trường khác.

    – Thời gian phát triển phôi khoảng 8 – 42 giờ ở nhiệt độ nước 26 – 31độ C.

    – Ngoài tự nhiên: cá đẻ ở vùng nước tù có rễ cây, cỏ thủy sinh, độ sâu khoảng 1 mét. Trong điều kiện nhân tạo: có giá thể là rễ cây lục bình hoặc xơ ny lông, nước trong, sạch và mát, nếu có điều kiện tạo mưa nhân tạo.

    – Đặc điểm của trứng: trứng dính, hình tròn, đường kính: 1,2 – 1,3 mm, màu vàng trong, sau khi cá đẻ khoảng từ 36 – 48 giờ ở nhiệt độ 28 – 30 độ C thì trứng sẽ nở.

    – Trong điều kiện nuôi ở nước ta, thời gian tái phát dục của cá đực khoảng 15 ngày, của cá cái khoảng 20 – 30 ngày. Thời gian tái phát dục của cá còn tùy thuộc vào bản thân loài và điều kiện sống, mùa vụ …

    Theo http://kythuatnuoitrong.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giá Bán Cá Chép 04/2021
  • Giá Cá Chép 04/2021
  • Hướng Dẫn Cách Làm Mồi Câu Cá Chép Đơn Giản Và Hiệu Quả
  • Bài Mồi Câu Cá Chép Sông Và Hồ Hiệu Quả Nhật Hiện Nay
  • Nam Định: Sản Xuất Thành Công Giống Cá Chép Lai

Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng Giá Bao Nhiêu Tiền ?

--- Bài mới hơn ---

  • Báo Giá Hồ Thủy Sinh
  • Giá Cá Diêu Hồng Bao Nhiêu Tiền 1Kg Ngày Hôm Nay 2022
  • Những Hình Xăm Cá Chép Hóa Rồng Đẹp Và Ý Nghĩa
  • Mẫu Bể Cá Rồng Hiện Đại Được Thiết Bởi Bể Cá Hoàng Gia
  • Thấy Người Chết Đánh Đề Con Gì, Số Mấy ?
  • Giá Hình xăm cá chép kín lưng (bít lưng) được xem là hình xăm to nhất của mẫu xăm cá chép. Giá dao động từ 8 triệu – 15 triệu (Thậm chí trên 20triệu đối với xăm 3D)

    Giá hình xăm cá chép kín tay cuốn xuống ngực giá từ 4 triệu – 9 triệu

    Giá hình xăm cá chép ở bắp tay khoảng từ 2triệu – 4triệu

    Như vậy đối với từng vị trí xăm và độ phủ của hình xăm cá chép mà sẽ có các mức giá khác nhau. Hình xăm lớn hay nhỏ dường như là yếu tố để định giá căn bản nhất.

    2. Giá của hình xăm phụ thuộc vào độ phức tạp của hình xăm đó

    Ngoài yếu tố lớn nhỏ thì độ phức tạp của hình xăm cũng được xét đến khi định giá một hình xăm hết bao nhiêu tiền. Độ khó phức tạp càng cao thì giá thành sẽ cao. Thường những hình xăm 3d có giá thành thường lớn, bởi tính phức tạp đòi hỏi có xăm chiều sâu,có không gian …

    3. Những yếu tố khác để định giá hình xăm cá chép hết bao nhiêu tiền

    Giá của hình xăm hết bao nhiêu tiền đa phần chỉ được định giá tương đối, không có khung giá cụ thể nào cả. Ngoài hai yếu tố chính kể trên thì giá hình xăm còn phụ thuộc xăm đen trắng hay xăm màu, xăm 2D, xăm 3D, chất lượng mực xăm, dùng phương thức giảm đau nào ? tất cả những điều đó đều ảnh hưởng đến mức giá của hình xăm. Và hiển nhiên cả tay nghề thợ xăm cũng không ngoại lệ.

    Tuy nhiên hiện nay với sự cạnh tranh của các cửa hàng xăm hình thì giá cũng đang giảm nhiệt rất nhiều. Ít còn tình trạng chặt chém. Thậm chí những cửa hàng uy tín còn niêm yết sẵn khung giá để khách hàng tham khảo.

    4. Lời khuyên để nhận được giá xăm hình rẻ nhất

    Hãy đến một vài cửa hàng để nêu ý tưởng về hình xăm và hỏi thợ xăm về giá, sau đó bạn hãy so sánh để chọn cửa hàng có giá xăm tốt nhất. Hiện nay các cửa hàng xăm đa phần có trang web và liên hệ bạn có thể gọi điện hỏi trước khỏi mắc công tới nơi.

    Tuy vậy cũng xin lưu ý bạn nhớ chọn những cửa hàng uy tín có địa chỉ rõ ràng (cửa hàng lâu năm càng tốt) tránh tham rẻ mà xăm mình ở những nơi không đảm bảo, sẽ rất nguy hại đến sức khỏe.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Rồng Biển Thân Lá Và Thân Cỏ
  • Cá Rồng Biển Thân Lá Và Thân Cỏ.
  • Phát Hiện Loài Rồng Biển Hoàn Toàn Mới
  • Con Vật Lạ Trên Biển Phú Quý Có Phải Là Loài Cá Cảnh Báo Sóng Thần?
  • Kì Lạ “quái Vật” Biển Sâu Với Hàm Răng Sắc Nhọn Trong Suốt

Xăm Hình Cá Chép Hóa Rồng Giá Bao Nhiêu Riotattoostudio

--- Bài mới hơn ---

  • Địa Chỉ Nào Làm Bể Cá Rồng Giá Rẻ, Chất Lượng Hiện Nay?
  • Lắp Đặt Hồ Cá Rồng Giá Rẻ Tại Hcm
  • Thi Công Lắp Đặt Hồ Cá Rồng Giá Rẻ Tại Hcm
  • Các Đại Gia Săn Lùng Tìm Mua Cá Huyết Rồng Bí Ẩn
  • An Giang: Đi Thăm Đồng Bắt Được Cá Thiêng Đỏ Như Máu Dài 1,6 Mét
  • Truyền thuyết kể rằng khi một con cá koi vượt sông Hoàng Hà bơi ngược dòng thác nước được gọi là cổng rồng để chuyển hóa thành một con rồng. Ý nghĩa của hình xăm cá chép hóa rồng thể hiện sự biến đổi, tái sinh, và thành công sau khi vượt qua cổng rồng. Nó tượng trưng cho khác khao mong muốn đạt được những điều quan trọng trong cuộc sống. Rồng hay hình xăm rồng là sinh vật tượng trưng cho sức mạnh, quyền lực, sự thống trị, trong khi Koi là một phần của sự ĩnh lặng. kết hợp giữa rồng và cá chép koi mang ý nghĩa cho quyền lực, may mắn nhưng vẫn giữ được sự tĩnh lặng (bình tĩnh) của một người nóng tính và đầy quyền lực nhưng vẫn bình tĩnh để giải quyết vấn đề mà họ muốn thực hiện. Hình xăm nghệ thuật này dành cho những người nóng tính những vẫn bình tĩnh để giải quyết vấn đề một cách thông minh. Đây là hình xăm được cả nam và nữ lựa chọn nên xăm hình cá chép hóa rồng giá bao nhiêu được nhiều người quan tâm.

    Hình xăm cá chép hóa rồng thích hợp với đối tượng nào?

    Hình xăm cá chép hóa rồng là hình xăm phù hợp với nam giới hơn là nữ giới, bởi đây là những hình xăm có kích thước lớn, nữ giới không thích hình xăm to.

    Vị trí hình xăm cá chép hóa rồng thường sẽ nằm ngay sau lưng, trước ngực, trên cánh tay, của nam và nữ. Mỗi vị trí xăm hình, kích thước hình xăm sẽ quyết định xăm hình cá chép hóa rồng giá bao nhiêu.

    Xăm hình cá chép hóa rồng giá bao nhiêu?Giá xăm hình tại Hà Nội phụ thuộc vào những yếu tố như: Khả năng của Artist, độ phức tạp của hình xăm, mức độ AN TOÀN và DỊCH VỤ mà bạn được hưởng.

    Yếu tố quan trọng đầu tiên để định giá của một hình xăm cá chép hóa rồng là tay nghề của artist. Đối với một artist “non” tay nghề, kinh nghiệm thì giá thấp từ vài trăm đến vài triệu. Còn đối với một artist có tay nghề cao thì chắc chắn giá cho một hình xăm nhỏ đã lên tới vài triệu, hình xăm to có thể hơn chục triệu.

    Hình xăm cá chép hóa rồng lớn thợ phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian nên chi phí sẽ cao hơn; ngược lại hình xăm nhỏ thì sẽ nhanh và không đòi hỏi kĩ thuật quá cao, chi phí thấp.

    Một hình xăm cá chép hóa rồng phức tạp thì từ khâu thiết kế cho đến đi những đường kim đều đòi hỏi tay nghề và công sức của Artist, thậm chí, nhiều hình xăm phải thực hiện nhiều lần mới có thể hoàn chỉnh.

    Để có một hình xăm cá chép hóa rồng đẹp, ý nghĩa, trọn đời gắn bó với bạn thì nên lựa chọn những cơ sở xăm hình uy tín, bảo đảm.

    • Máy xăm và kim xăm đều là những công nghệ mới nhất được nhập từ Mỹ cho hình xăm mịn màng, sắc nét, không để lại sẹo.
    • Tất cả các dụng cụ cá nhân như kim xăm, khăn ướt đều chỉ được dùng 1 lần duy nhất.
    • Artist được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm
    • Tư vấn kỹ càng về những hình xăm, vị trí xăm phù hợp với tính cách, tuổi tác, phong thủy…
    • Giá cả hợp lý và chế độ bảo hành trọn đời.

      RIO TATTOO – ĐỈNH CAO XĂM HÌNH NGHỆ THUẬT – Cở sở 1: 217 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

      – Cở sở 2: 47 Kim Ngưu, Hai Bà Trưng, Hà Nội

      – Hotline: 0976.476.333 – 096.646.1999 – 0961.998.217

      – Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCk7PZoiIV5paCaFVrNd7DnA

      – Page: https://www.facebook.com/Rio.Tattoo.Studio/

      *** Lưu ý: Kết quả thay đổi tùy theo cơ địa mỗi người!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tư Vấn Thiết Kế Hồ Cá Rồng Hợp Phong Thủy
  • Nước Nuôi Cá Rồng Bạn Cần Lưu Ý Như Sau
  • Các Loại Đèn Led Cho Bể Cá Rồng Red Led
  • Cách Nuôi Cá Rồng Cao Lưng Hồng Vỹ
  • Những Loài Cá Nuôi Cùng Cá Rồng

Tượng Cá Chép Hóa Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Chép Hóa Rồng – Biểu Tượng Mới Của Thành Phố Đà Nẵng
  • Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Mê Cá Rồng Đúng Cách Cho Người Chơi Cá
  • Khánh Hòa: Phẫu Thuật Thẩm Mỹ “Làm Đẹp” Cho Cá Rồng
  • Cá Giao Phối Và Sinh Sản Như Thế Nào? Đặc Tính Sinh Sản Của Mỗi Loài Cá
  • Những Đặc Điểm Nổi Bật Của Cá Rồng
  • Tượng Cá Chép Hóa Rồng – Biểu tượng du lịch Đà Nẵng

    Hiện nay khi nhắc đến tượng Cá Chép Hóa Rồng thì mọi người ai ai cũng nghĩ ngay đến “thành phố đáng sống” Đà Nẵng. Bức tượng đã trở thành biểu tượng du lịch của Đà Nẵng với công trình thiết kế độc đáo, lạ mắt và cực kì tinh xảo.

    Những nét độc đáo

    Tượng cá chép hóa rồng thuộc dự án “Bến du thuyền và Câu lạc bộ thể thao dưới nước” được đặt tại phía bờ Đông của sông Hàn nằm giữa đoạn cầu Rồng và cầu Sông Hàn, ngay cầu tình yêu. Tượng Cá Chép hướng mặt ra sông Hàn, tại công trình này có lan can và không gian đẹp tạo điều kiện để người dân và du khách ngắm cảnh hóng mát. Bức tượng “Cá chép hóa rồng” chính thức được lắp đặt vào giữa tháng 4/2015 ở tại bờ Đông sông Hàn, thành phố Đà Nẵng.

    Tượng nặng khoảng 200 tấn, được đặt trên đế hình bát giác hướng ra sông Hàn theo ý nghĩa phong thủy của người xưa là biểu trưng cho sự may mắn vì nó được tạo thành từ 8 yếu tố cơ bản của trời đất vũ trụ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, khối đế cao 4,3m được ghép từ các phiến đá chẻ,  phần tượng cao 7,5m được đúc từ 5 khối đá cẩm thạch trắng một trong những loái đá quý có chất lượng cao với đường vân đẹp mắt. Phần đầu Tượng Cá Chép Hóa Rồng được lấy ý tưởng từ hình ảnh con rồng thời Lý – một trong những thời kỳ thịnh vượng nhất của lịch sử Việt Nam và được thiết kế phun mưa với ý nghĩa cứu độ chúng sinh. Thân cá chép được tạo hình với những lớp vẩy rắn chắc và đầy tinh xảo. Phần đuôi cá được điêu khắc nghệ thuật từ hình ảnh cách điệu hai bàn tay đặt đối xứng mang ý nghĩa hòa bình, thịnh vượng, đoàn kết.

    Để hoàn thành bức tượng độc đáo này, 30 nghệ nhân lành nghề và tâm huyết nhất của làng đá mỹ nghệ non nước đã chế tác liên tục trong thời gian 3 tháng. Tất cả thiết kế được làm tỉ mỉ cẩn thận nên đã tạo nên một tác phẩm hài hòa và mãn nhãn cho du khách.

    Dấu ấn trong lòng người dân xứ Quảng và du khách

    Hình ảnh cá chép hóa rồng không chỉ mang ý nghĩa về vẻ đẹp thẩm mỹ mà còn trở thành một biểu tượng nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian từ truyền thuyết cá chép vượt Vũ Long Môn hóa rồng. Hình ảnh này mang ý nghĩa sâu sắc về sự thăng tiến, may mắn thành công trên mỗi chặng đường và nhắc nhở cho người dân xứ Quảng luôn luôn phải phấn đấu để đạt được những điều tốt đẹp nhất mình muốn.

    Từ khi có  tượng “Cá chép hóa rồng” bên bờ sông Hàn thì lượng du khách thích ngắm Đà Nẵng vào buổi tối ngày càng nhiều hơn. Khách du lịch hầu như không ai muốn bỏ lỡ cơ hội xem những màn trình diễn tuyệt đẹp của chú cá chép bên bờ Đông sông Hàn. Nhiều du khách ngắm tượng từ xa, nhưng cũng có người thích tự mình đặt chân đến gần tượng để thỏa sức ngắm nhìn và chụp những tấm hình kỷ niệm. Khi đứng ngắm biểu tượng mới của thành phố tỏa sáng trong đêm mọi người ai ai cũng có cảm xúc lạ, một sự phấn khích xen lẫn niềm tự hào về một Đà Nẵng đẹp xinh.

    Đứng ở đó hóng mát, ngắm nhìn cá chép phun nước và phát sáng, những ánh sáng đủ màu lần lượt thay đổi trên tượng, cái không gian đó mới đẹp làm sao chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng một chút nào đâu.

    Ngắm cảnh đêm ở đây thì còn gì tuyệt hơn nữa chứ

    Tượng Cá Chép Hóa Rồng thật sự là một biểu tượng đẹp góp phần làm cho cho du lịch Đà Nẵng ngày càng phát triển vươn xa hơn đến mọi du khách trong và ngoài nước. Vứa là một biểu tượng đẹp mà còn vừa mang ý nghĩa khuyên mọi người trong cuộc sống phải có ý chí vươn lên, bạn không xinh đẹp, không tài giỏi, không lanh lợi, bạn gặp khó khăn xui xẻo nhưng tuyệt đối bạn không bao giờ được chùn bước trước những khó khăn hay thất bại của bản thân. Khi bạn chùn bước bò cuộc thì chính bạn mới thật sự là người thất bại còn bạn vẫn kiên trì vẫn cố gắng vươn lên tì chắc chắn rằng bạn gặt hái được thành công đúng với ý chí và nghị lực của mình.

    Theo Thu Hiền

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Chép Hóa Rồng Tại Đà Nẵng Mô Phỏng Singapore
  • Cá Chép Hóa Rồng – Biểu Tượng Tuyệt Đẹp Bên Sông Hàn Đà Nẵng
  • Những Tiệm Cà Phê Nhất Định Phải Ghé Tại Đà Nẵng – Cổng Du Lịch Thành Phố Đà Nẵng
  • Top 16 Quán Cafe Đà Nẵng Mà Ai Đến Đà Nẵng Cũng Phải Ghé Qua.
  • Áo Thun Hội Cá Rồng Đà Nẵng