Xem Làng Cá Cảnh Yên Phụ

--- Bài mới hơn ---

  • Gia Đình ‘năm Đời’ Truyền Thống Nuôi Cá Cảnh Trong Làng Yên Phụ
  • Chất Lượng Hàng Đầu Beta Carotene 10% Cws,microcapsule Với Giá Cả Cạnh Tranh
  • Đổ Chục Triệu Săn Cá Mập Cảnh Ăn Thịt
  • Bể Cá Cảnh, Thức Ăn Cho Cá La Hán
  • ‘kinh Hãi’ Trước Cảnh Cá Sấu Ăn Thịt Người ‘ghê Rợn’ Nhất Lịch Sử Mỹ
  • Không quá nổi tiếng như nghề làm giấy, hay nghề trồng đào, trồng quất, nhưng nghề nuôi cá cảnh ở Yên Phụ cũng góp phần làm nên những nét đặc trưng của một làng nghề cổ trên đất Tây Hồ xa xưa.

    Nằm gần ngay khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội, sát với nhiều khu đô thị mới sầm uất của hồ Tây, nhưng làng Yên Phụ vẫn giữ được những nét đẹp rất bình dị, dân dã của làng quê Việt Nam. Đi hết con đường Thanh Niên thơ mộng nằm giữa hai hồ lớn của Hà Nội – hồ Trúc Bạch và hồ Tây – leo lên con dốc nhỏ, rồi rẽ vào phố Yên Phụ vài trăm mét, bạn sẽ nhìn thấy cổng làng Yên Phụ với dáng nằm chênh vênh rất đặc biệt. Con đường làng quanh co, uốn lượn trong không gian xanh mướt của cỏ cây, hoa lá. Lấp ló đâu đó là những miếu mạo, đền chùa cổ kính rêu phong. Đôi khi xuất hiện những nhà cao tầng mới mọc lên với kiến trúc mới nhưng vẫn không thể át đi được vẻ đẹp thâm trầm vốn có của làng Yên Phụ cổ xưa. Bỗng nhiên có tiếng cá quẫy nước bì bọp vang lên khiến cho người du khách bất chợt giật mình nhận ra mình đang đứng giữa một không gian toàn cá là cá. Nào là cá vạn long, cá kiếm, cá vàng, cá ngựa vằn, bẩy màu… mà người làng vẫn gọi đây là cá bình dân hay cá “cỏ”. Đó là những loại cá truyền thống của làng có từ ngày xưa.

    Làng cá cảnh Yên Phụ – ảnh: Tô Trâm

    Công việc nuôi cá tưởng chừng như đơn giản, thanh nhàn nhưng thực ra lại vô cùng công phu, đòi hỏi người nuôi cá phải thực sự đam mê, cẩn thận, tỉ mỉ thì mới có thể làm được. Có ai nói rằng, nuôi cá cảnh giống như nuôi con thơ, quả đúng thật! Ngày ngày, người nuôi cá phải dậy từ sáng sớm cho cá ăn, kiểm tra từng bể cá, vớt cá con và thăm bệnh cho cá. Thức ăn của cá chỉ cần có giun nước và hồng trần là được. Tuy nhiên, nếu cá con chưa ăn được giun thì người nuôi cá phải ra ao hồ từ sáng sớm để vớt hồng trần, lọc lấy những con thật nhỏ cho cá con ăn. Buổi chiều lại cho cá ăn, thăm bệnh và thay nước. Đặc trưng của cá cảnh là sống trong môi trường nước rất sạch, vì vậy mà người nuôi cá phải thay nước cọ bể thường xuyên, nếu không cá sẽ bị bệnh hoặc chết vì ngạt. Miền Bắc vốn có khí hậu khắc nghiệt, mùa hè thì nắng nóng gay gắt, mùa đông thì nước lạnh cóng như băng, vì thế mà việc chăm cá, giữ ấm cho cá càng vất vả hơn. Công việc vất vả là vậy mà thu nhập từ nghề nuôi cá cảnh lại chẳng được bao nhiêu. Đã từng có rất nhiều hộ gia đình định từ bỏ nghề cổ truyền của ông cha, nhưng hình như nuôi cá cảnh đã trở thành cái “nghiệp” khiến người nuôi cá không dễ dàng từ bỏ được.

    Ngày nay, mặc dù có rất nhiều làng cá cảnh xuất hiện ở Hà Nội, nhưng làng cá cảnh Yên Phụ vẫn là nơi phân phối cá cảnh lớn cho Thủ đô Hà Nội. Ở Hà Nội, hầu hết các chợ lớn như Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ… đều “lấy buôn” cá cảnh Yên Phụ bởi có nhiều loại cá đẹp, giá cả lại rất hợp lý.

    Hiện nay làng Yên Phụ có khoảng 20 hộ kinh doanh cá cảnh, trong đó nổi tiếng có cửa hàng của Tâm Xuân, Yến Lợi, Hạnh Vũ. Mỗi hộ đều có những bí quyết nuôi cá riêng, từ cách chọn giống cho đến phương pháp nuôi, làm cho cá chóng lớn, khỏe và đẹp. Có người còn cầu kỳ học trong sách vở, đi tìm người giỏi để học cách lai tạo giống mới. Làng Yên Phụ với cái danh của mình, hiện đang tiếp nhận những người có “máu” kinh doanh cá cảnh ở nhiều nơi đến, họ thuê cửa hàng và bán cá khắp trong cả nước.

    Giữa một Hà Nội phồn hoa, đô hội mà vẫn giữ được một làng nghề truyền thống vừa đẹp vừa dân dã, bình dị như vậy thật đáng quý biết bao! Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, người làng cá Yên Phụ vẫn ngày ngày miệt mài bên những chậu cá cảnh, chăm chút, nâng niu và giữ gìn truyền thống gia đình để cái tiếng của làng cá cảnh Yên Phụ mãi còn lưu truyền đến mai sau.

    Nguồn tin: Theo Ban chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Cảnh Trung Quốc Bao Vây Làng Nghề Yên Phụ
  • Tổng Hợp +100 Mẫu Hình Xăm Cá Chép Trên Vai, Ngực, Tay, Chân
  • Cá Kho Làng Vũ Đại Xuất Khẩu Như Thế Nào?
  • Koi Cá Trực Tiếp Hình Nền 2021 Koi Bối Cảnh Hd Cho Android
  • Cá Cảnh Hình Nền Động Cho Android

Tìm Về Làng Cá Cảnh Yên Phụ

--- Bài mới hơn ---

  • Làng Yên Phụ Vẫn Giữ Được Nét Đẹp Rất Bình Dị, Dân Dã Của Làng Quê..
  • Thiết Kế Website Cá Cảnh Yên Bái
  • Cá Cảnh Thú Chơi Tao Nhã
  • Cá Hồi Yên Bái Lạ Miệng Như Thế Nào?
  • Tìm Mua Cá Chả Bán Bánh Mì Ở Yên Bái.
  • Người Hà Nội có tiếng sành ăn, sành chơi nên từ lâu những thú chơi, như: Trồng cây cảnh, trồng hoa, chơi chim, nuôi cá cảnh… đã được rất nhiều người yêu thích. Trong đó, thú chơi cá cảnh đã trở thành nghệ thuật nuôi cá cảnh khi những giá trị về vật chất và tinh thần được đánh giá là hơn hẳn những thú chơi khác.

    Hà Nội ngõ nhỏ, phố nhỏ nên dân chơi cá cảnh thường chọn những bể chứa có kích thước nhỏ, tận dụng những không gian phù hợp để nuôi cá. Tùy vào túi tiền và nhu cầu của từng người chơi mà việc đầu tư chơi cá cảnh lại khác nhau. Từ vài chục nghìn đồng cho tới tiền triệu, thậm chí là tiền tỷ của những đại gia sành điệu, là đã có thể sở hữu ngay một bể cá cảnh đẹp mắt. Theo anh Huy Tuấn, chủ cơ sở buôn bán cá cảnh nổi tiếng ở làng Yên Phụ, nơi cung cấp phần lớn con giống và cá cảnh cho Hà Nội cho biết: “Giá thành của cá cảnh rất đa dạng, ngày càng có nhiều loại cá nên việc chọn loại nào cho phù hợp với cách chơi, mức chơi cũng không có gì khó khăn. Người Hà Nội và các địa phương lân cận có những chuẩn mực trong việc chơi cá cảnh, nên hầu hết các cơ sở cung cấp cá ở đây đều cung ứng đủ”.

    Khi giá đất Hồ Tây tăng lên chóng mặt trong những năm qua, nhiều gia đình đã bán đất để tính toán, mưu sinh, thì một số hộ nuôi cá cảnh ở làng Yên Phụ vẫn quyết tâm giữ nghề, bám nghề, dù rằng số lượng khách đến với làng cá chẳng thể nào bằng thời bao cấp. Làng cá cảnh Yên Phụ giờ đường đi lối lại vun vút xe hơi, không ngoằn ngoèo như trước nhưng có chút tiếc nuối, khi hồn vía của làng đã ít nhiều mất đi, khi những ngôi nhà cao tầng đua nhau mọc lên.

    Những bể cá cảnh xi măng xây ngầm dễ có được đến nửa thế kỷ, vẫn xanh màu rêu phong nơi làng cá Yên Phụ. Chủ nhân của chúng vẫn chung thủy với các loại cá truyền thống như cá vàng, hắc én, kiếm… dù rằng nếu khách có nhu cầu, họ có thể nhận những đơn đặt hàng cá cảnh lên đến bạc tỷ.

    Ngoài việc chơi cá theo sở thích, nhiều người chơi cá cảnh để giải quyết vấn đề tinh thần. Họ tin rằng việc nuôi cá cảnh phù hợp với mệnh người, ngôi nhà mình đang ở sẽ đem lại may mắn cho gia chủ. Cũng có người thích có bình thủy sinh để làm tươi mới không gian mình sống nên cũng tìm đến thú chơi cá cảnh. Cho nên, thú chơi này không chỉ người Hà Nội yêu thích mà đã lan sang nhiều địa phương lân cận.

    Trước đây, người Hà Nội thường chỉ chơi cá vàng, hạc đỉnh hồng, cá kiếm, cá bảy màu… nhưng do nhu cầu đa dạng của cuộc sống, những loại cá mới, trong đó có nhiều loại cá nhập ngoại đã dần thay thế các giống cá cũ truyền thống. Để tăng thêm tính thẩm mỹ cho bể cá, ngoài hai yếu tố chính là cá và nước, người chơi có thể lựa chọn thêm các phụ kiện làm tiểu cảnh như: La hán xanh, hồng liễu, ngô công thảo, thanh hồng điệp, thủy cúc… hay các loại đá, sỏi, đồ gỗ mỹ nghệ có màu sắc, kích thước phù hợp để phối hợp sao cho vừa mắt.

    Trên thế giới có hàng nghìn loại cá cảnh khác nhau, trong đó có những loại không phải ai cũng có thể sở hữu vì sự quý hiếm cũng như giá thành của nó: Cá Bladedin Basslet (10.000USD), cá thiên thần Peppermint (30.000USD), cá đuối nước ngọt Polka Dot (100.000USD), cá rồng Platinum (400.000USD)… chính điều này tạo ra sự đa dạng trong lối chơi để phù hợp với tất cả đối tượng chơi.

    Thú chơi cá cảnh hay nghệ thuật chơi cá cảnh từ cách lựa chọn loại cá nào để chơi đến khâu nuôi và chăm sóc đòi hỏi người chơi phải rất chú tâm và thận trọng. Bởi cá cảnh là loài dễ bị tác động xấu do nguồn nước và nguồn thức ăn không phù hợp nên dễ sinh bệnh và chết. Vì thế, người chơi cá cũng chính là giữ cho mình được sự bình tâm và cẩn thận. Bởi vậy mà vào những lúc rảnh rỗi, người dân Thủ đô vẫn tìm đến làng cá cảnh Yên Phụ để tìm mua cho mình những cặp cá ưng ý và cũng là để ôn lại một thời không thể nào quên.

    Bài và ảnh: LÊ PHƯƠNG

    --- Bài cũ hơn ---

  • Việt Nam Nuôi Thành Công Cá Hồi Xứ Lạnh
  • Triển Vọng Mô Hình Nuôi Cá Xứ Lạnh Có Giá Trị Cao Ở Thừa Thiên
  • Phong Trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
  • 51 Hình Xăm Cá Chép Nghệ Thuật Hợp Tuổi, Mệnh Và Ý Nghĩa
  • Người Mệnh Hỏa Có Nên Nuôi Cá Hay Không?

Đắm Say Sắc Cá Cảnh Làng Yên Phụ

--- Bài mới hơn ---

  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Yên Bái, Giá Bể Cá Cảnh Tại Yên Bái
  • Các Loại Cá Cảnh Ăn Thịt Jbl Novostick M 250Ml 110G
  • Dân Chơi Kinh Dị Hà Nội: Nuôi Thủy Quái Ăn Thịt Congo
  • Loài Cá Ăn Thịt Người Ở Trung Quốc
  • Các Loại Cá Ăn Rêu
  • Làng cá Yên Phụ nằm gần ngay khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội, sát với nhiều khu đô thị mới sầm uất của hồ Tây. Cho đến nay, làng Yên Phụ vẫn giữ được những nét đẹp rất bình dị, dân dã của làng quê Việt Nam.

    Đi qua hồ Tây vài trăm mét, bạn sẽ nhìn thấy cổng làng Yên Phụ với dáng nằm chênh vênh rất đặc biệt. Con đường làng quanh co, uốn lượn trong không gian xanh mướt của cỏ cây, hoa lá. Lấp ló đâu đó là những miếu mạo, đền chùa cổ kính rêu phong. Đôi khi xuất hiện những nhà cao tầng mới mọc lên với kiến trúc mới nhưng vẫn không thể át đi được vẻ đẹp thâm trầm vốn có của làng Yên Phụ cổ xưa.

    Đến đây, nhiều du khách không khỏi giật mình khi nhận ra đang đứng giữa một không gian toàn cá là cá. Nào là cá vạn long, cá kiếm, cá vàng, cá ngựa vằn, bẩy màu… mà người làng vẫn gọi đây là cá bình dân hay cá “cỏ”. Đó là những loại cá truyền thống của làng có từ ngày xưa.

    Nuôi cá cảnh thật không dễ dàng, để có một lứa cá đẹp, người nuôi phải biết cách chăm sóc, biết cách cho ăn và thay nước hàng ngày. Cụ Quách Văn Nhân, một “tay nuôi cá” chuyên nghiệp với hơn 60 năm trong nghề, cho biết: “Nhìn chăm sóc cá có vẻ đơn giản nhưng vất vả và công phu lắm”. Cá vàng là loại không phải kén ăn nhưng để chúng mau lớn, sinh sản đúng thời kỳ thì phải chăm sóc kỹ lưỡng. Thức ăn cá vàng ưa thích chính là loại “thủy trần”.

    Bởi vậy ngay từ sáng sớm tinh mơ, những người nuôi cá phải “hành quân” ra các ao hồ để vớt “thủy trần” cho cá ăn. Để cho cá ăn cũng không phải đơn giản, phải bỏ một lượng thức ăn vừa phải, bỏ ít thì cá đói chậm lớn, bỏ nhiều thì cá không ăn hết dễ sinh bệnh. Bệnh dễ sinh ra khi bể nước nuôi cá bị bẩn là loại nấm cá. Loại thuốc các “ngư y” thường dùng là xanh metylen, thuốc đỏ và muối. Phải những người lão luyện trong nghề mới biết cách bỏ đúng liều lượng sao cho thuốc không quá nhiều mà cũng không quá ít. Có như vậy thì cá mới mau khỏi bệnh và không bị chết vì “uống” quá nhiều thuốc.

    Ngày nay, mặc dù có rất nhiều làng cá cảnh xuất hiện ở Hà Nội, nhưng làng cá cảnh Yên Phụ vẫn là nơi phân phối cá cảnh lớn cho Thủ đô Hà Nội. Ở Hà Nội, hầu hết các chợ lớn như Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ… đều “lấy buôn” cá cảnh Yên Phụ bởi ở đây có nhiều loại cá đẹp, giá cả lại rất hợp lý. Đến nay, làng Yên Phụ có khoảng 20 hộ kinh doanh cá cảnh, trong đó nổi tiếng có cửa hàng của Tâm Xuân, Yến Lợi, Hạnh Vũ… Mỗi hộ đều có những bí quyết nuôi cá riêng, từ cách chọn giống cho đến phương pháp nuôi, làm cho cá chóng lớn, khỏe và đẹp. Có người còn cầu kỳ học trong sách vở, đi tìm người giỏi để học cách lai tạo giống mới.

    Làng Yên Phụ với cái danh của mình, hiện đang tiếp nhận những người có “máu” kinh doanh cá cảnh ở nhiều nơi đến. Họ thuê cửa hàng và bán cá khắp trong cả nước. Nghề nuôi cá làng Yên Phụ đang có bước chuyển mình, nuôi công nghiệp hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ăn Nên Làm Ra Nhờ Nuôi Cá Xứ Lạnh
  • Tuyến Đường, Cửa Hàng, Địa Điểm Bán Cá Cảnh Đẹp
  • Lạ Mắt Với Cá “xăm Mình”, Giá 800.000 Đồng/con
  • Cận Cảnh Bst Hình Xăm Cá Chép Đẹp
  • Đồ Câu Cá Giá Rẻ Tại Phường Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm

Cá Cảnh Trung Quốc Bao Vây Làng Nghề Yên Phụ

--- Bài mới hơn ---

  • Xem Làng Cá Cảnh Yên Phụ
  • Gia Đình ‘năm Đời’ Truyền Thống Nuôi Cá Cảnh Trong Làng Yên Phụ
  • Chất Lượng Hàng Đầu Beta Carotene 10% Cws,microcapsule Với Giá Cả Cạnh Tranh
  • Đổ Chục Triệu Săn Cá Mập Cảnh Ăn Thịt
  • Bể Cá Cảnh, Thức Ăn Cho Cá La Hán
  • “Nuôi cá như chăm con mọn”

    Đó là tâm sự của bà Phan Thị Thoa, một trong những hộ gia đình nuôi cá cảnh còn sót lại ở làng Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà phải dậy sớm mua giun hoặc vớt hồng trần (loại sinh vật nhỏ li ti, màu hồng) ở ao, hồ để làm thức ăn cho cá con. Người nuôi cá phải nắm được quy trình sinh sản của cá để có chế độ ăn phù hợp cho cá. Khi cá mới nở phải cho ăn loại bột cực mịn rồi theo dõi sự trưởng thành để thay đổi loại thức ăn. Mỗi loại cá như cá vàng, cá thần tiên, cá chọi, cá kiếm, cá bảy màu… phải có chế độ ăn và quy trình sinh sản khác nhau. Đối với loại cá dữ như cá chọi, đến mùa sinh sản tuyệt đối không được để chung một bể mà phải tách riêng.

    Cá là loài động vật tương đối nhạy cảm khi thời tiết thay đổi. Gặp những cơn mưa to và dai dẳng, nếu không che đậy bể cá cẩn thận sẽ dễ phát sinh bệnh. Tương tự trong mùa đông phải có hệ thống đèn sưởi chống rét. Người nuôi cá kinh nghiệm nhìn vào nước để xem tình trạng của cá. Nước mà nhớt, chuyển sang màu trắng đục là cá có bệnh. Có một vài trường hợp nước không chuyển màu, người nuôi cá thấy nước có mùi bất thường mới phát hiện ra và thay nước. Cá sống trong cùng một môi trường nên rất dễ lây nhiễm, nếu không cách ly thì bệnh sẽ lan sang cả đàn. Bà Thoa cho biết, sau một trận mưa, gia đình bà phải kiểm tra và pha thuốc để tránh cho cá bị nhiễm lạnh hoặc mắc những chứng bệnh như nấm, thối vây… Cũng vì nuôi cá vất vả nên không ít người dân trong làng đã bỏ nghề, chuyển sang cho thuê đất hoặc buôn cá ngoại.

    Ngại rủi ro, thi nhau… nhập cá

    Nếu như làng Yên Phụ xưa kia là trung gian điều phối cá cảnh cho Hà Nội và các địa phương phía Bắc thì hiện nay, thay vì tự nuôi, hầu hết các hộ dân trong làng phải đi nhập cá từ nhiều nơi như Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa… và cả Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… Trong đó, cá có nguồn gốc Hồng Kông – Trung Quốc như cá kiếm, cá đĩa, vạn long, bảy màu, hắc-mô-ni, la hán, ngựa vằn,… chiếm phần lớn với với cả trăm loại. Giá bán buôn một chú cá la hán hay cá rồng có thể lên đến 15 triệu đồng, chưa kể việc trang bị hệ thống máy sưởi và bể nuôi cá kèm theo.

    Theo chị Hồ Thanh Thủy, chủ một hộ nuôi cá ở làng Yên Phụ, những loại cá đắt tiền không thể nuôi ở Việt Nam vì không phù hợp thổ nhưỡng, nhưng vì lãi nhiều, nhu cầu của khách cao nên nhiều nhà đã nhập về bán. Không khó để tìm ra những loại cá hình thù kỳ lạ bán tràn lan tại các cửa hàng cá cảnh. Đặc biệt có loại cá Phúc Lộc Thọ có in hình đủ loại chữ Trung Quốc. Hỏi ra mới biết là loại cá này được… xăm chữ lên mình từ khi còn nhỏ và bán cho những người cầu may mắn, phát tài.

    Theo ông Lại Văn Hồng – người có 30 năm kinh nghiệm nuôi cá cảnh, để giữ màu chữ bền, đẹp, loại cá này phải được tiêm thuốc và trải qua một công nghệ chăm sóc hiện đại mà những người nuôi cá thủ công như ở ta không làm được. Lép vế về chủng loại và độ “sành điệu” trong kĩ thuật “tân trang” cá, cá cảnh ta dần dần mất giá. Những con cá nuôi kỳ công chỉ được bán ra với giá vài nghìn đồng, chẳng thấm vào đâu so với công chăm sóc mà khách chơi cũng không mấy mặn mà. Thú chơi cá chọi từng là niềm say mê của thanh thiếu niên một thời thì giờ cũng chỉ lác đác người đến mua, khiến những người nuôi cá tâm huyết không khỏi chạnh lòng.

    Thú chơi cá chọi dần dần bị chìm vào quên lãng

    Hiện cả làng Yên Phụ chỉ còn 3-4 hộ gia đình nuôi cá. Nhiều gia đình có diện tích đất rộng trước đây đã chuyển hình thức kinh doanh hoặc cho thuê đất. Đối với số ít những người nuôi cá còn sót lại như nhà ông Hồng, thì nuôi cá vì đam mê và duy trì nghề truyền thống, chứ “chỉ trông vào nghề cá thôi thì làm sao sống được”. Cả gia đình ông có gần chục bể lớn nhỏ, với sức chứa mỗi bể lớn xấp xỉ 2.000 con nhưng thu nhập mỗi tháng từ tiền nuôi cá chỉ khoảng 3-4 triệu đồng. Để một con cá “thành chai” phải mất 10 tháng trong khi trung bình mỗi con cá chọi bán ra chỉ khoảng… 13.000 đồng. Những hộ vẫn còn gắn bó với nghề như gia đình chị Thủy thì bên cạnh nuôi cá phải có thêm nghề phụ. Hàng ngày, song song với việc chăm sóc đàn cá chị tranh thủ thổi xôi bán hàng sáng để thêm thu nhập.

    Chạy theo cơn sốt kinh doanh cá nhập, không chỉ ở làng Yên Phụ, số hộ nuôi cá ở làng Nghi Tàm, Trích Sài, Ngọc Khánh… chỉ còn rất ít. Nghề nuôi cá đứng trước nguy cơ bị biến mất. Những người nuôi cá lâu năm như ông Lại Văn Hồng cũng không dám chắc những thế hệ tiếp theo còn giữ cái nghề này không: “Chúng tôi nuôi cá nhỏ lẻ, tự sản xuất, làm ra bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Chỉ mong được hỗ trợ kinh phí hay quy định hạn chế nhập khẩu cá tràn lan để có thể tiếp tục theo đuổi nghề”. Không biết bao giờ nghề nuôi cá cảnh mới được vực dậy, người nuôi cá không còn xót xa trước cảnh cá ngoại chiếm lĩnh thị trường ngay trên mảnh đất mà mình gây dựng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp +100 Mẫu Hình Xăm Cá Chép Trên Vai, Ngực, Tay, Chân
  • Cá Kho Làng Vũ Đại Xuất Khẩu Như Thế Nào?
  • Koi Cá Trực Tiếp Hình Nền 2021 Koi Bối Cảnh Hd Cho Android
  • Cá Cảnh Hình Nền Động Cho Android
  • Tải Hồ Cá Cá Trực Tiếp Hình Nền Hd Koi Ao 2021 3D Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản

Gia Đình ‘năm Đời’ Truyền Thống Nuôi Cá Cảnh Trong Làng Yên Phụ

--- Bài mới hơn ---

  • Chất Lượng Hàng Đầu Beta Carotene 10% Cws,microcapsule Với Giá Cả Cạnh Tranh
  • Đổ Chục Triệu Săn Cá Mập Cảnh Ăn Thịt
  • Bể Cá Cảnh, Thức Ăn Cho Cá La Hán
  • ‘kinh Hãi’ Trước Cảnh Cá Sấu Ăn Thịt Người ‘ghê Rợn’ Nhất Lịch Sử Mỹ
  • Cá Bống Mắt Tre Nuôi Chung Với Tép Được Không, Cách Chăm Sóc
  • Dòng họ Quách (làng Yên Phụ- Hà Nội) vốn có thâm niên lâu đời trong nghề nuôi cá cảnh

    Dòng họ Quách (làng Yên Phụ- Hà Nội) vốn có thâm niên lâu đời trong nghề nuôi cá cảnh là thế hệ tiếp nối của dòng họ ông Quách Văn Tâm (62 tuổi) chia sẻ : “Dòng họ chúng tôi năm đời trở lại đây, từ đời cụ tổ đã bám sống chủ yếu dựa vào nghề nuôi cá cảnh, thu nhập không lớn nhưng chúng tôi vẫn cố gắng duy trì cái nghề truyền thống này của dòng họ”.

    Nói tới Yên Phụ là một ngôi làng cổ ở trên bán đảo nhô ra Hồ Tây, trước đây ngoài nghề trồng hoa, làm hương đốt, làng còn có nghề nuôi cá cảnh với lịch sử rất lâu đời. Làng Yên Phụ nay đổi là phường Yên Phụ, quận Tây Hồ (Hà Nội). Ô Yên Phụ thuộc làng cũng là một trong năm cửa ô nổi tiếng hồi xưa. Ngày nay nhiều hộ gia đình trong làng vẫn trang trải cuộc sống bằng nghề nuôi cá.

    Cổng vào làng Yên Phụ vẫn giữ được những nét đẹp rất thanh bình, gần gũi của làng quê Việt Nam. Dòng họ “năm đời” nuôi cá cảnh

    Nổi tiếng khắp làng Yên Phụ, chúng ta dễ dàng tìm đến gia đình ông Quách Văn Tâm, con trai của Nghệ nhân nuôi cá Quách Văn Tường. Trải qua bao thế hệ, thăng trầm của lịch sử, họ vẫn giữ được nghề của tổ tiên để lại.

    Nghệ nhân Quách Văn Tâm (64 tuổi), người nối nghiệp nuôi cá còn sót lại, tuy tuổi đã cao nhưng ông còn rất nhanh nhẹn và tâm huyết với nghề.

    Với mô hình nuôi cá cảnh truyền thống kết hợp những tiến bộ về kỹ thuật, ngay khi đặt chân vào đặt chân vào nhà một không gian đủ các loại màu sắc, bọt khí của cá, các loài cây môi trường nước. Phần lớn giống cá mà gia đình ông đang nuôi có từ rất lâu đời của làng như cá chọi, cá vàng, cá bảy màu… Từ chỗ có hơn chục loại cá, hiện nay gia đình đã có tới trên 170 loại giống cá, đa dạng, phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu thị hiếu.

    Được biết, tuy trước đây điều kiện nuôi còn manh mún, nhỏ lẻ, nguồn vốn còn hẹp, tất cả phải tự thân vận động. Tuy nhiên có lợi thế hơn so với hiện nay đó là diện tích đất rộng, nguồn nước dồi dào, chưa bị ô nhiễm, khá thuận lợi cho việc nhân giống gia đình ông có nhân được một số giống cá quý.

    Cá rồng, được coi là “cá vua”, một loài cá có giá trị kinh tế lớn, dao động từ 7 triệu – trên 20 triệu/con.

    Nuôi cá và những kinh nghiệm không thể thiếu

    Hiện tại gia đình ông nói riêng và người dân làng cá Yên Phụ nói chung, những loài cá chủ yếu được nuôi là cá nhiệt đới, với những khu vực địa lý khác nhau khiến cho độ PH, để các loài cá có thể thích nghi đựoc có sự chênh lệch nhau. Chính vì vậy mà để cho ra đời những con giống và những con cá cảnh tốt thì phải hiểu rõ về bản chất của mỗi loài cá.

    Về chế độ cho ăn là giun hoặc hồng trần (loại sinh vật nhỏ li ti, màu hồng) ở ao, hồ. Nếu ắm bắt được quy trình sinh sản của cá để điều chỉnh chế độ ăn hợp lý đảm bảo dinh dưỡng cho cá. Cá con mới nở buộc cho ăn loại bột nhỏ, mịn, trong quá trình chăm sóc để ý sự trưởng thành của cá để điều chỉnh thức ăn. Đối với những loại cá có cơ địa và môi trường thích nghi khác nhau thì phải cho ăn với quy trình khác nhau. Thời tiết thay đổi cá dễ phát sinh bệnh, màu nuớc trong bể thay đổi thì phải thay nước vào mùa đông nên dùng đèn sửi chống rét.

    Chị Hoa – công nhân của gia đình ông Tâm đang chăm sóc tỉ mỉ cho từng bể cá.

    Hiện tại, gia đình ông Tâm đã hình thành được những khu liên kết nuôi giống, các trang trại nuôi từ Hải Phòng, Miền Nam chuyển ra một số ít từ Trung Quốc sang.

    Nguồn nuớc nuôi cá khan hiếm và đang bị ô nhiễm

    Đặc trưng của cá là sống trong môi trường nước sạch, do đó cá phải được thay nước thường xuyên, cọ bể cá hàng ngày nếu không cá sẽ bị bệnh hoặc chết vì ngạt. Nhưng hiện nay, nguồn nước chủ yếu là lấy từ Hồ Tây cũng đang bị ô nhiễm do chất thải du lịch, chất thải rắn… không đủ tiêu chuẩn để nuôi cá giống. Khiến cho các hộ nuôi cá khó khăn hơn về nguồn nước, phải dùng thuốc sát trùng đảm bảo nước sạch cho việc nuôi trồng các giống cá.

    Tương lai Lang cá Yên Phụ sẽ đi về đâu? Mô hình bể cá của gia đình anh Quách Văn Vũ, được xem là hiện đại nhất của làng

    Những giống cá truyền thống của Làng ngày càng ít đi và mai một dần, thay vào đó là những giống cá nhập ngoại từ Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Indonexia… Do việc buôn bán những loại cá ngoại nhập thu lợi hơn rất nhiều so với việc nuôi cá truyền thống. Chi phí vận chuyển cao đã làm giá cá tăng lên so với giá cả thực tế của nó.

    Chị Hà một công nhân nuôi cá chia sẻ: “Nói là làng nghề truyền thống nuôi cá, nhưng những cụ lão luyện trong nghề thì đã già hết, chúng tôi ít có người theo nghề được, nên cá nhập từ bên ngoài về là phần nhiều để đáp ứng được nhu cầu mà lợi nhuận lại cao hơn”

    Thị trường cạnh tranh mạnh mẽ và không ổn định. Ông Tâm nói “Năm bảy năm trước giá còn cao chứ bây giờ thị trường cạnh tranh, tính ra một đôi cá giống trừ chi phí, mua 1000đ bán ra 2000đ, thì bây giờ chỉ còn 200đ- 300đ”.

    Cuộc sống thay đổi, nhu cầu chơi cá ngày càng nhiều nhưng điều này không đồng nghĩa với việc số lượng cá ban ra được nhiều mà nó đòi hỏi chất lượng cá cao hơn. Trong khi đó giống cá ở Yên Phụ còn ít, đơn điệu chưa tạo được ấn tượng, bản sắc riêng. Thông thuờng những người chơi cá họ thích nhữung loài cá độc chứ không phải chạy theo xu thế chung.

    Sự biến động của kinh tế cũng làm cho nghề nuôi cá có thời kỳ rơi vào khủng hoảng. “Năm nào kinh tế khó khăn là dân nuôi cá chúng tôi lại lao đao vì không biết bán cá cho ai, rồi lại lỗ hơn là lãi, có lúc mong thu lại được giá gốc còn khó” chị Hà chia sẻ.

    Cũng vì nuôi cá vất vả, rủi ro nhiều nên không ít người dân trong làng đã bỏ nghề, chuyển sang cho thuê đất hoặc buôn cá ngoại, chỉ còn hơn chục hộ nuôi cá ở Yên Phụ . Trong đó có mô hình nuôi cá của gia đình anh Quách Văn Vũ là mô hình nuôi cá lớn và hiện đại nhất của làng, các hộ còn lại chỉ mô hình vừa và nhỏ điều kiện phát triển còn manh mún.

    Cá Yên Phụ được bán ở khắc các dọc đường thành phố Hà Nội

    Những hộ gia đình như gia đình còn nối giữ được nghề như dòng họ Quách ngày càng ít đi. Nhưng thị trường mở cửa hội nhập, thì nghề nuôi cá cảnh trong tương lai sẽ có hướng đi mới, tạo động lực giúp người dân Yên Phụ phát triển hơn nghề truyền thống này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Xem Làng Cá Cảnh Yên Phụ
  • Cá Cảnh Trung Quốc Bao Vây Làng Nghề Yên Phụ
  • Tổng Hợp +100 Mẫu Hình Xăm Cá Chép Trên Vai, Ngực, Tay, Chân
  • Cá Kho Làng Vũ Đại Xuất Khẩu Như Thế Nào?
  • Koi Cá Trực Tiếp Hình Nền 2021 Koi Bối Cảnh Hd Cho Android

Làng Yên Phụ Vẫn Giữ Được Nét Đẹp Rất Bình Dị, Dân Dã Của Làng Quê..

--- Bài mới hơn ---

  • Thiết Kế Website Cá Cảnh Yên Bái
  • Cá Cảnh Thú Chơi Tao Nhã
  • Cá Hồi Yên Bái Lạ Miệng Như Thế Nào?
  • Tìm Mua Cá Chả Bán Bánh Mì Ở Yên Bái.
  • Cá Hồi Na Uy Xông Khói Amigo Gói 1 Kg
  • Không quá nổi tiếng như nghề làm giấy, hay nghề trồng đào, trồng quất, nhưng nghề nuôi cá cảnh ở Yên Phụ cũng góp phần làm nên những nét đặc trưng của một làng nghề cổ trên đất Tây Hồ xa xưa.

    Nằm gần ngay khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội, sát với nhiều khu đô thị mới sầm uất của hồ Tây, nhưng làng Yên Phụ vẫn giữ được những nét đẹp rất bình dị, dân dã của làng quê Việt Nam. Đi hết con đường Thanh Niên thơ mộng nằm giữa hai hồ lớn của Hà Nội – hồ Trúc Bạch và hồ Tây – leo lên con dốc nhỏ, rồi rẽ vào phố Yên Phụ vài trăm mét, bạn sẽ nhìn thấy cổng làng Yên Phụ với dáng nằm chênh vênh rất đặc biệt. Con đường làng quanh co, uốn lượn trong không gian xanh mướt của cỏ cây, hoa lá. Lấp ló đâu đó là những miếu mạo, đền chùa cổ kính rêu phong. Đôi khi xuất hiện những nhà cao tầng mới mọc lên với kiến trúc mới nhưng vẫn không thể át đi được vẻ đẹp thâm trầm vốn có của làng Yên Phụ cổ xưa. Bỗng nhiên có tiếng cá quẫy nước bì bọp vang lên khiến cho người du khách bất chợt giật mình nhận ra mình đang đứng giữa một không gian toàn cá là cá. Nào là cá vạn long, cá kiếm, cá vàng, cá ngựa vằn, bẩy màu… mà người làng vẫn gọi đây là cá bình dân hay cá “cỏ”. Đó là những loại cá truyền thống của làng có từ ngày xưa.

    Ngày nay, mặc dù có rất nhiều làng cá cảnh xuất hiện ở Hà Nội, nhưng làng cá cảnh Yên Phụ vẫn là nơi phân phối cá cảnh lớn cho Thủ đô Hà Nội. Ở Hà Nội, hầu hết các chợ lớn như Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ… đều “lấy buôn” cá cảnh Yên Phụ bởi có nhiều loại cá đẹp, giá cả lại rất hợp lý.

    Hiện nay làng Yên Phụ có khoảng 20 hộ kinh doanh cá cảnh, trong đó nổi tiếng có cửa hàng của Tâm Xuân, Yến Lợi, Hạnh Vũ. Mỗi hộ đều có những bí quyết nuôi cá riêng, từ cách chọn giống cho đến phương pháp nuôi, làm cho cá chóng lớn, khỏe và đẹp. Có người còn cầu kỳ học trong sách vở, đi tìm người giỏi để học cách lai tạo giống mới. Làng Yên Phụ với cái danh của mình, hiện đang tiếp nhận những người có “máu” kinh doanh cá cảnh ở nhiều nơi đến, họ thuê cửa hàng và bán cá khắp trong cả nước.

    Giữa một Hà Nội phồn hoa, đô hội mà vẫn giữ được một làng nghề truyền thống vừa đẹp vừa dân dã, bình dị như vậy thật đáng quý biết bao! Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, người làng cá Yên Phụ vẫn ngày ngày miệt mài bên những chậu cá cảnh, chăm chút, nâng niu và giữ gìn truyền thống gia đình để cái tiếng của làng cá cảnh Yên Phụ mãi còn lưu truyền đến mai sau.

    Theo vietnamculture

    * Nếu bài viết này hữu ích với bạn, hãy “tiếp lửa” cho Tâm Học bằng cách bấm

    Like, Google +1, Tweet hoặc Chia Sẻ, Gửi….cho bạn bè , người thân. Chân thành cảm ơn!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Về Làng Cá Cảnh Yên Phụ
  • Việt Nam Nuôi Thành Công Cá Hồi Xứ Lạnh
  • Triển Vọng Mô Hình Nuôi Cá Xứ Lạnh Có Giá Trị Cao Ở Thừa Thiên
  • Phong Trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
  • 51 Hình Xăm Cá Chép Nghệ Thuật Hợp Tuổi, Mệnh Và Ý Nghĩa

Phụ Kiện Cá Cảnh

--- Bài mới hơn ---

Phụ Kiện Cá Cảnh Uy Tín

--- Bài mới hơn ---

  • Nguyên Nhân Cá Cảnh Chết Trong Quá Trình Chăm Sóc
  • 5 Điều Cần Nhớ Để Nuôi Cá Mùa Đông Mà Không Bị Nấm
  • Bán Đồ Câu Cá Tại Quận Cầu Giấy, Đại Lý Cần Câu Cá Tại Quận Cầu Giấy
  • Bán Đồ Câu Cá Tại Đồng Tháp, Đại Lý Cần Câu Cá Tại Tỉnh Đồng Tháp
  • Cá Mặt Trăng Giá Trị Như Thế Nào? Vì Sao Chúng Chỉ Lại Bơi Nghiêng?
  • Nhà cung cấp phụ kiện cá cảnh uy tín hàng đầu tại Hải Phòng – QUÂN AQUA

    Phụ kiện cá cảnh uy tín – Cá cảnh Quân (QUÂN AQUA) là nhà cung cấp phụ kiện cá cảnh hàng đầu tại Hải Phòng. Đến với chúng tôi quý khách sẽ hài lòng về chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng sản phẩm. QUÂN AQUA cam kết mang đến cho Quý khách những mặt hàng tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất.

    Các sản phẩm hiện có tại chúng tôi gồm tất cả các dòng sản phẩm phục vụ cho bể thủy sinh, bể cá rồng, bể cá la hán, bể các nước mặn, hồ koi và các loại bể cá cảnh khác: máy lọc, máy bơm, đèn chiếu sáng, máy sủi, phụ kiện thay thế bể cá, dụng cụ test nước, vật liệu lọc, sưởi bể cá, thức ăn cá, thuốc trị bệnh cho cá, đồ trang trí…

    Ngoài ra CÁ CẢNH QUÂN còn cung cấp dịch vụ tư vấn và thiết kế các bể thủy sinh, hồ cá. Mỗi sản phẩm phẩm của chúng tôi là một tác phẩm nghệ thuật. QUÂN AQUA sẽ mang đến khung cảnh thiên nhiên đầy màu sắc cho ngôi nhà của bạn. Quý khách sẽ có những giây phút thư giãn thoải mái, hòa mình vào không gian thiên nhiên thu nhỏ trong ngôi nhà mình.

    Với cam kết cung cấp hàng hóa đảm bảo chất lượng,giá cả cạnh tranh, Quân Aqua đã dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường. Những phụ kiện cá cảnh do Quân Aqua cung cấp ngày càng được biết đến nhiều hơn trên các tỉnh thành của đất nước hình chữ S như : phụ kiện cá cảnh uy tín An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu,Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu,Bắc Ninh, phụ kiện cá cảnh Bến Tre,Bình Định, phụ kiện cá cảnh uy tín Bình Dương, Bình Phước,Bình Thuận,Cà Mau,Cao Bằng,Đắk Lắk,Đắk Nông,Điện Biên,Đồng Nai,Đồng Tháp,Gia Lai,Hà Giang, Hà Nam,Nam Định,Hà Tĩnh,Hải Dương,Hậu Giang,Hòa Bình,Hưng Yên,Khánh Hòa, phụ kiện cá cảnh Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn,Lào Cai, Long An,Nam Định,Nghệ An,Ninh Bình, Ninh Thuận,Phú Thọ,Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Quảng Ninh,Quảng Trị,Sóc Trăng,Sơn La,Tây Ninh,Thái Bình,Thái Nguyên,Thanh Hóa,Thừa Thiên Huế, phụ kiện cá cảnh Tiền Giang, Trà Vinh, phụ kiện cá cảnh Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái,Phú Yên, Cần Thơ,Đà Nẵng,Hải Phòng, phụ kiện cá cảnh Hà Nội, phụ kiện cá cảnh thành phố Hồ Chí Minh..

    Quý khách hãy liên hệ ngay với chúng tôi để sở hữu cho mình những sản phẩm ưng ý nhất, chất lượng tốt nhất, phù hợp với nhu cầu,giá cả hợp lý nhất.

    Mọi chi tiết xin liên hệ:

    PHỤ KIỆN CÁ CẢNH UY TÍN – CÁ CẢNH QUÂN

    Trụ sở chính: Số 431 Lê Lợi, Ngô Quyền, Hải Phòng

    Điện thoại: 0904.431.031 – 0938.071.084

    Facebook: https://www.facebook.com/phukiecacanh.QuanAqua Fanpage : https://www.facebook.com/phuk

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thiết Kế Hồ Cá Rồng Trọn Bộ Tủ Gỗ Tại Bình Thạnh
  • Cá Thuỷ Sinh Bơi Theo Đàn Đẹp Cho Bể Cá Cảnh Được Nuôi Nhiều Hiện Nay
  • Cá Betta Là Gì ? Giới Thiệu Sơ Lượt Về Cá Betta
  • Máy Tách Bọt Cho Bể Cá Cảnh Aqua Excel Ae401
  • Hệ Thống Siêu Thị Cá Cảnh, Thủy Sinh Hoàng Lam

Làng Buôn Cá Cảnh Xuyên Quốc Gia

--- Bài mới hơn ---

  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Bến Tre, Giá Bể Cá Cảnh Tại Bến Tre
  • Cách Nuôi Cá Ba Đuôi Không Cần Oxy Đúng Kỹ Thuật
  • Ca Cảnh Chèo: Quê Em Vui Đón Xuân Về
  • 10 Cách Nấu Canh Chua Cá Thơm Ngon Ngọt Mát Chuẩn Vị Tại Nhà
  • Cách Nấu Canh Chua Cá Lóc Giải Nhiệt Ngày Hè
  • Cả làng đi nhập cá về bán Nếu như trước kia, làng cá cảnh Yên Phụ (Tây Hồ, Hà Nội) nổi tiếng với nghề nuôi cá, thì nay, hầu hết các hộ dân ở đây đều chuyển sang nhập cá từ nước ngoài để phân phối ở thị trường trong nước. Theo đó, lợi nhuận thu được từ việc nhập cá thường cao hơn gấp 4-5 lần so với nuôi cá như ngày trước. Làng cá cảnh bỏ nghề nuôi thành làng buôn cá cảnh xuyên quốc giá.

    Làng Yên Phụ từ lâu đã nổi tiếng với nghề nuôi cá cảnh và là một trong những nơi phân phối cá cảnh lớn nhất miền Bắc. Trước kia, các hộ kinh doanh cá cảnh thường gây nuôi các giống cá truyền thống (hay còn gọi là cá cỏ) như: cá kiếm, cá vạn long, cá vàng, cá ngựa vằn, cá bảy màu… Đây là những loại cá có giá bình dân (chỉ khoảng vài nghìn đồng/đôi cá), hợp với túi tiền của đại bộ phận khách hàng.

    Do nhu cầu chơi cá cảnh của khách hàng ngày càng cao, trong khi quá trình nuôi phức tạp khó đáp ứng được nhu cầu của thị trường nên các người dân kinh doanh cá cảnh đã đa dạng hóa các giống cá bằng cách nhập các giống cá ngoại vào Việt Nam và phân phối đi khắp thị trường trong nước.

    Nhiều giống cá nhập ngoại có giá rất cao mà chỉ những tay chơi đại gia mới mua về chơi như: cá la hán, cá rồng… Giá của các loại cá này thường dao động từ 700.000 đồng đến hàng chục triệu đồng một con tùy vào chất lượng của từng cá thể cá.

    Hơn nữa, do lợi nhuận từ việc “đi buôn” cao hơn nhiều so với việc tự sản xuất và phân phối khiến hầu hết các hộ kinh doanh cá cảnh chuyển sang nhập cá về bán.

    Lợi nhuận gấp 4-5 lần nuôi

    Là một trong số ít hộ còn nuôi cá cảnh, anh Tuấn, chủ cửa hàng cá cảnh Tuấn Yến cho biết: “Bây giờ người ta chuyển sang nhập cá từ nơi khác về là nhiều, cả làng Yên Phụ chẳng còn mấy nhà giữ nghề nuôi cá để bán nữa. Thường thì người ta đi nhập ở Sài Gòn, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo… Giá cá thực tế nhập từ bên đấy thì rẻ nhưng khi chuyển về đây thì lại độn nên rất cao vì phí vận chuyển bằng máy bay khá lớn”.

    Mặc dù giá của các loại cá nhập ngoại khá cao song dường như các tay chơi cá có nghề thường không bận tâm về điều này, lượng cá ngoại tiêu thụ ở thị trường trong nước vẫn rất lớn khiến người kinh doanh cá cảnh thu được mức lợi nhuận cao hơn nhiều so với nghề nuôi trước kia.

    Theo những hộ kinh doanh cá cảnh hiện tại ở làng Yên Phụ, trước kia, trung bình cứ một tháng người dân có thể xuất một lứa cá. Tuy nhiên, cá một tháng tuổi còn nhỏ nên bán không được giá, hộ nào nuôi nhiều cũng chỉ lãi từ 3- 4 triệu/tháng. Hơn nữa, việc nuôi cá rất vất vả và đòi hỏi tính tỉ mỉ cao, rủi ro lớn. Trong khi, việc nhập cá đơn giản hơn lại cho phép quay vòng vốn nhanh, lãi xuất lớn.

    Anh Nguyễn Văn Sơn, một người kinh doanh cá cảnh cho hay: “Thị trường cá cảnh không phụ thuộc vào mùa mà tùy từng lúc, có lúc đắt hàng thì chỉ khoảng 10 ngày là phải nhập hàng một lần. Còn lúc ế thì khoảng 1 tháng, thậm chí là 2 tháng nhập một lần”.

    Anh Sơn cho biết: Một đôi cá vàng (loại trung bình) khi nhập ở Sài Gòn chỉ có giá từ 4.000 – 5.000 đồng/đôi, tính cả phí vận chuyển thì mỗi đôi cá này có giá trị khoảng 9.000 – 11.000 đồng/đôi. Trong khi giá bán buôn tại cửa hàng là 15.000 đồng/đôi. Như vậy, người dân có thể lãi khoảng 4.000 – 5.000 đồng/đôi cá.

    Tương tự, anh Tuấn – một người có thâm liên nhiều năm trong nghề kinh doanh cá cảnh cũng tiết lộ, cá cảnh Yên Phụ được phân phối ở khắp các cửa hàng cá trong thành phố và các tỉnh lân cận. Lượng khách mua buôn từ các tỉnh đổ về rất lớn, các tay chơi cá cảnh cũng tìm về làng “săn cá” khiến số lượng cá bán được ngày càng lớn. Trung bình mỗi ngày, cửa hàng của anh Sơn phân phối từ 200 đến 300 cá thể cá các loại. Nếu cào bằng, tính theo mức lợi nhuận của giá cá loại trung bình thì mỗi ngày cũng có thu nhập khoảng trên dưới 1 triệu đồng.

    Mức lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô kinh doanh của từng hộ, tùy vào từng mùa. Cá thường có giá nhất vào dịp cuối năm và đầu xuân khi trời nắng ấm. Tuy nhiên, theo nhiều hộ dân kinh doanh cá ở đây, việc nhập cá về bán đem lại thu nhập cao hơn 4-5 lần so với việc tự nuôi cá bán. Bởi vậy mà hiện nay, cả làng Yên Phụ chỉ còn khoảng 2-3 hộ còn giữ truyền thống nuôi cá cảnh.

    Mức thu nhập của người dân được nâng cao là điều dễ dàng nhìn thấy được từ việc kinh doanh cá cảnh ngoại nhập. Tuy nhiên, điều này dẫn đến nguy cơ một làng nghề nuôi cá cảnh truyền thống bị chìm vào quên lãng.

    Bài, ảnh: Bảo Hân

    Chị Yến, một trong ít người dân nuôi cá trong làng ngậm ngùi: “Bây giờ những người có kinh nghiệm nuôi cá lâu đời đều đã già hết. Lớp trẻ lớn lên thì không theo nghề mà làm nghề khác, số theo nghề thì đa phần đi nhập cá về bán bởi lãi cao hơn nhiều so với nuôi. Không biết nghề nuôi cá cảnh làng Yên Phụ sẽ tồn tại đến bao giờ”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bắn Cá Tiên Cánh: Link Tải Ios/apk
  • Tải Bắn Cá Tiên Cánh Ios Apk Android Phiên Bản
  • 7 Loài Ăn Rêu Dọn Vệ Sinh Cho Bể Cá Tốt Nhất
  • Các Loại Cá Ăn Rêu
  • Loài Cá Ăn Thịt Người Ở Trung Quốc

Cách Lựa Chọn Phụ Kiện Bể Cá Cảnh Phù Hợp

--- Bài mới hơn ---

  • Điểm Danh 5 Loại Cá Cảnh Giá Rẻ Mà Đẹp “hút Hồn” Dân Chơi Cá
  • Các Trại Cá Giống Tại Tphcm. Trang Trại Cung Cấp Cá Giống Ở Miền Nam
  • Các Trại Cá Cung Cấp Cá Giống Tại Miền Bắc…
  • Làm Giàu Nhờ Nuôi Cá Cảnh
  • Các Trại Cá Giống Uy Tín Ở Hải Dương
  • 2. Các loại phụ kiện bể cá cơ bản

    Phụ kiện được phân loại cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau với công năng và hình thức cũng khác nhau. Nếu bạn có một chân tủ rộng thì khi mua các phụ kiện có thể “giấu” chúng trong đó làm cho bể cá cảnh đẹp tự nhiên mà không có bất kì thứ gì hạn chế tầm nhìn. Tuy nhiên nếu như bể cá nhà bạn nhỏ hẹp thì khi thiết kế các phụ kiện đi kèm cũng cần tính đến vấn đề thẩm mỹ. Khi mua phụ kiện, bạn cũng không cần chọn loại quá đắt đỏ hay phải là thương hiệu hàng đầu thế giới. Để cho an toàn, nhiều người thường sử dụng những phụ kiện mà người xung quanh đang dùng.

    Một bể cá cảnh dù là đơn giản nhất cũng cần có các phụ kiện đi kèm gồm: bể, lọc, đèn, nền, vật trang trí. Nếu có điều kiện, bạn có thể thêm hệ thống CO2 (với bình chứa khí CO2, van tinh chỉnh lưu lượng khí, bộ đếm giọt, van một chiều, bộ kiểm tra nồng độ CO2 trong nước, hệ thống trộn CO2 vào nước), máy sủi khí oxi vào ban đêm, lọc phụ chứa thêm vật liệu lọc hoặc lọc phụ để chặn rác, sưởi nước cho mùa đông.

    – Bể cá: Tùy vào kích thước của loài cá bạn muốn nuôi mà chọn lựa kích thước bể cá phù hợp và có thể tuân theo nguyên tắc: chiều dài hồ gấp 3 lần chiều dài cá để cá có thể sống khỏe mạnh với môi trường rộng rãi.

    – Thiết bị lọc cho bể cá: Việc chọn lọc cho bể cá cũng khá là quan trọng, vì nó là một phần không thể tách rời. Tùy theo kích thước lớn hay nhỏ mà bạn chọn lọc bể cá cho phù hợp. Có 3 loại lọc bể cá cơ bản là lọc sinh học, lọc cơ học và lọc hóa học. Với thiết bị lọc nhỏ thì khoảng 1-2 tuần bạn phải vệ sinh lọc và các phụ kiện 1 lần để đảm bảo cho hồ thủy sinh luôn sạch.

    Một trong những chú ý quan trọng khi bạn vệ sinh lọc bạn nên để lại 1 ít, vì trong lọc có vi sinh rất tốt cho hồ cá. Nếu vệ sinh quá sạch vi sinh sẽ chết gây mất sự cân bằng trong bể rất nguy hiểm cho cá của bạn.

    – Đèn bể cá cảnh: Thông thường, nhiều gia đình chọn thắp đèn cho bể cá không chỉ làm đẹp cho cảnh sắc mà còn giúp điều chỉnh nhiệt độ nước phù hợp. Lưu ý, đối với cá màu đỏ, bạn nên sử dụng bóng có màu tím hồng, còn đối với cá màu vàng, màu bạc, thì đèn màu trắng là phù hợp nhất. Nếu bạn đang có 1 hồ thủy sinh trong nhà thì nên chọn đèn màu trắng với máng Benxiang và bóng Jebo, giá tương đối mà độ bền lại cao.

    – Nền bể cá: Có rất nhiều cách lền nền thủy sinh, nhưng chủ yếu là 2 cách cơ bản:

    Cách 1: Nền bể cá tự trộn. Cách này rất kinh tế, nhưng chú ý người mới chơi chọn cách này thì khá nguy hiểm, vì nếu nén nền không chặt và đúng kỹ thuật sẽ dễ bung nền. Hồ cá bị xì nền gây ra tình trạng hồ bị bùn đen và có khả năng hư hồ hoàn toàn mà khó lòng khắc phục được.

    3. Chọn địa chỉ bán phụ kiện hồ cá cảnh chất lượng

    Cách 2: Sử dụng phân nền dạng viên công nghiệp được bán sẵn ở thị trường, dạng phân nền này giá tương đối vì ở Việt Nam đã sản xuất được từ lâu. Do là phân được nén lại dạng viên nên người chơi có thể thoải mái không sợ bị hư hồ. Người mới chơi nên chọn cách này là tốt nhất và để đảm bảo an toàn và chất lượng cho bể cá cảnh mới

    – Vật trang trí: Vật trang trí bể cá như sỏi, cây thủy sinh.. đều được bán rộng rãi tại các cửa hàng bán cá cảnh và bạn có thể dễ dàng lựa chọn chúng mà không mất quá nhiều thời gian

    Một mẹo nữa giúp bạn chọn được những phụ kiện bể cá cảnh chất lượng và phù hợp nhất chính là tìm được địa chỉ uy tín có bày bán các sản phẩm trên.

    Địa chỉ bán phụ kiện uy tín cần đáp ứng một số yêu cầu như:

    – Có đầy đủ các thiết bị cơ bản đến nâng cao cung cấp cho bể cá cảnh và phù hợp với từng bể cá cảnh

    – Đa dạng mẫu mã sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, sở thích và các loại bể cá khác nhau

    – Phụ kiện có chất lượng tốt, tuy có thể không phải loại nhập khẩu nhưng được nhiều người lựa chọn và ưa chuộng giá cả phù hợp

    – Giá cả luôn là điều đầu tiên mà người nuôi cá cảnh quan tâm chính vì thế giá cả nên hợp lý

    Để có thể tìm được địa chỉ mua phụ kiện bể cá cảnh phù hợp và đa dạng bạn có thể đến với Cá Cảnh Tài Lộc. Một địa chỉ uy tín và có thể giúp bạn tư vấn lựa chọn được phụ kiện phù hợp nhất để có một bể cá hoàn hảo.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Từ Viết Tắt Trên Facebook Của Giới Trẻ
  • Tổng Hợp Những Từ Viết Tắt Trên Facebook Thông Dụng Nhất Hiện Nay
  • Cách Lọc Bạn Bè Không Tương Tác Trên Facebook Nhanh Nhất 2021
  • Tham Khảo Bể Cá Cảnh Tại Công Ty Thiết Kế Và Thi Công Tiểu Cảnh Non Bộ
  • Đắk Lắk: Cần Xử Lý Việc Ô Nhiễm Do Nước Thải Của Nhà Máy Và Rừng Bị Tàn Phá Tại Huyện Eakar