6 Hành Vi Xấu Của Cha Mẹ Hủy Hoại Tương Lai Con

--- Bài mới hơn ---

  • Tướng Đỗ Hữu Ca Có Biệt Phủ Rộng Hàng Ngàn Mét Vuông, Lấn Cả Sông?
  • Nghệ Sĩ Nhân Dân Tường Vi: Đóa Hoa Ngát Hương Giữa Đời Thường
  • Tiểu Sử Diễn Viên Tường Vi
  • Địa Chỉ Nơi Bán Cá Hải Tượng Con Uy Tín
  • Đại Gia Việt Săn Thủy Quái Lớn Nhất Thế Giới Về Thả Ao Chơi Vui
  • Đừng tự biến mình thành những ông bố bà mẹ thất bại khi tự hủy hoại tương lai của con em bằng những hành động nhỏ nhặt như thế này.

    1. Đả kích con

    Khiêm tốn là một từ có nghĩa tốt, nhưng cũng có chút nghĩa thiếu tự tin. Trong quá trình dạy dỗ con cái, rất nhiều bậc phụ huynh sợ con mình kiêu ngạo, cùng là để con biết khiêm tốn nên thường xuyên đả kích con.

    Ví dụ khi con thi được 8 điểm, hớn hở vui mừng nói cho cha mẹ biết, cha mẹ lại nói rằng “Sao không được 9 điểm?” Khi trẻ thi được 9 điểm, cha mẹ lại hỏi “Sao chỉ có 9 điểm? Không thi nổi 10 điểm à?” Khi trẻ đứng thứ 2, cha mẹ sẽ nói có gì mà đáng tự hào, dù gì cũng chả phải là xếp thứ nhất.

    Đợi đến khi bạn xếp thứ nhất lớp, họ lại so sánh với cái khác… Những bậc cha mẹ này họ không biết rằng mình đang hủy hoại sự tự tin của con, đang khiến con cảm thấy áp lực và bị trói buộc rất lớn.

    Cha mẹ nên nhìn nhận một cách chính xác về từng bước trưởng thành của con mình, đồng thời phải có sự khẳng định, khích lệ một cách khách quan với trẻ nhỏ. Như vậy mới giúp trẻ nhận thức đúng đắn về bản thân, càng tự tin hơn! Còn với khiêm tốn, nên để cho trẻ biết rằng lúc cần khiêm tốn thì khiêm tốn, lúc không cần khiêm tốn thì không phải khiêm tốn.

    2. Bắt lớn nhường bé

    Lớn nhường bé đó là một đức tính truyền thống đẹp, nhưng đối với trẻ con mà nói thì điều này chưa hẳn là đúng. Có rất nhiều gia đình sinh 2 con, cha mẹ đều bắt đứa lớn nhường đứa bé hơn, thậm chí còn phê bình đứa lớn, luôn bảo vệ đứa nhỏ.

    Nếu như lâu ngày làm vậy sẽ khiến đứa lớn cảm thấy mẹ không công bằng, hoặc không còn yêu con nữa, dần dần trở nên mất tự tin, còn đứa nhỏ vì được chiều chuộng sẽ ngày càng ương bướng. Cho nên, việc này sẽ không có lợi cho sự trưởng thành tâm lý của cả 2 đứa trẻ. Các cha mẹ cần phải làm khi hai đứa cãi nhau là đứng giữa, nhìn nhận khách quan không thiên vị, dẫn dắt các con tìm cách xử lý.

    3. Khiến con sợ nhưng cũng yêu cầu con phải luôn yêu thương bố mẹ

    Ở những gia đình phụ huynh có đặc điểm tính cách này, trẻ thường phải đoán tâm trạng của bố mẹ bằng tiếng chìa khóa rơi hay tiếng bước chân. Chúng luôn phải ở trong trạng thái sợ hãi và e ngại. Những bố mẹ này thường cảm thấy tức giận và bị xúc phạm vô cùng nếu lòng tốt của họ bị nghi ngờ và thông thường hay nói với con những câu kiểu như: “Bố/mẹ đã làm mọi thứ vì con mà con vẫn vô ơn như thế đấy!”

    5. Dọa mà không phạt

    Khi bố mẹ cảnh cáo sẽ phạt con, họ nên thực hiện lời mình nói. Việc dọa mà không phạt còn nguy hiểm hơn im lặng, không phạt gì. Nó khiến trẻ từ từ nhận ra rằng bố mẹ chỉ nói vậy thôi và dần đánh mất niềm tin ở người lớn. Hệ giá trị của trẻ bị hủy hoại khi chúng không thể phân biệt tốt, xấu. Đương nhiên, phụ huynh có thể không phạt con nếu lời đe dọa có hiệu quả. Kèm theo đó, họ nên giải thích rõ lý do không phạt.

    6. Để con phụ thuộc vào công nghệ

    Không thể phủ nhận công nghệ hiện đại đã đáp ứng được những nhu cầu tiện ích của con người, giúp cuộc sống tốt đẹp hơn rất nhiều. Nhưng trong số những phụ huynh có con nhỏ, không ít những bậc cha mẹ quen đưa cho con điện thoại, máy tính bảng bất cứ khi nào từ ăn cơm, trên xe bus, chờ xếp hàng,…

    Liệu họ có biết tác hại khi để trẻ con tiếp xúc quá nhiều với công nghệ? Hay thậm chí biết nhưng vẫn “tặc lưỡi” cho qua vì không có thời gian, vì bận quá nhiều việc mà không ở bên chơi cùng con? Thay vào đó, hãy dạy con mình cách kiên nhẫn chờ đợi, tự chơi một mình, tìm kiếm bạn bè thay vì lệ thuộc vào công nghệ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thú Chơi Cá Cảnh Khủng Của Các Đại Gia Sài Thành
  • Kỳ Công Nuôi Quái Vật Nước Ngọt Làm Cảnh
  • Thú Chơi Cá Cảnh Nặng 2 Tấn Của Đại Gia Sài Thành
  • Đổ Xô Xem Đàn Cá Hải Tượng Giá Hàng Tỷ Đồng Ở Tây Ninh
  • “thủy Quái” Vùng Amazon Hồi Sinh Trong Tự Nhiên

Cách Nhân Giống Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Cho Cá Chép Đẻ Tự Nhiên Trong Ao
  • Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Chày Mắt Đỏ
  • Cho Cá Cảnh Biển Ăn Như Thế Nào Là Đúng Cách
  • Cho Cá Koi Ăn Như Nào Là Hợp Lý? Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Mẫu Thiết Kế Biệt Thự 2 Tầng Kiểu Pháp Có Bể Bơi Mini Và Hồ Cá Cảnh Ở Hải Phòng
  • Cá betta là loại cá dễ sinh sản, chúng đẻ tương đối nhiều, mỗi lần đẻ khoảng 500 – 700 trứng. Tỉ lệ trứng thụ tinh cao (khoảng trên 95%), tỉ lệ trứng nở cũng khá cao (trên 90%), thời gian tái phát dục ngán (trong vòng 10 ngày). Phần này sẽ trình bày một số kỹ thuật trong việc nhân giống cá betta như: chuẩn bị bể nhân giống, chọn cá giống, làm tổ cho cá đẻ, cho cá đẻ, chăm sóc cá con sau khi nở.

    Chuẩn bị bể nhân giống cá betta

    Bể nhân giống cá betta có thể là một chậu hoa nhỏ; hoặc bể bằng xi măng, dài khoảng 1/2 mét, rộng độ 3 tấc, cao khoảng bằng 3 cục gạch xây nhà. Nước đổ vào bể khoảng chừng 2.5 đến 3 tấc.

    Làm tổ cho cá betta đẻ trứng

    Sau khi chọn bể xong, bạn tiến hành làm tổ cho cá đẻ. Cách làm rất đơn giản, chỉ cẩn cho một ít lá chùm ruột già vào bể để cá trống nhả bọt làm tổ, cá mái sẽ đẻ trứng vào đó. Bạn có thể cho vào bể 1/2 miếng gáo dừa để làm nơi cho cá mái núp phòng khi bị cá trống rượt đuổi.

    Cách chọn cá betta bố mẹ làm giống

    Tuổi thọ của cá betta khá thấp, trung bình khoảng 2 năm. cá betta đạt từ 6 tháng đến 1 năm tuổi là giai đoạn cho sinh sản tốt nhất. Để có được đàn cá con khỏe mạnh, cần phải lựa chọn cặp cá giống thỏa mãn những tiêu chuẩn sau đây:

    Cá trống: có thân hình càng lớn càng tốt, vảy thật dày, các vây xòe rộng, không có dị tật. Cá phải có tính khí hung hăng (những con có tính khí hung hăng thường có phản ủng với những tác động bên ngoài, chẳng hạn đá vào ngón tay của bạn khi đưa lên thành hũ). Một tiêu chuẩn nữa là cá phải nhả bọt liên tục lên trên mặt nước.

    Cá mái: nên chọn cá mái có thân hình to lớn, màu sắc đậm, cơ thể không bị thương tích. Ngoài ra, cá mái cũng phải có tính khí hung hăng, không nhút nhát, có biểu hiện phùng mang mỗi khi gặp cá trống. Một yếu tố quan trọng nữa là phải chọn cá mái đã đến tuổi sinh sản. Cá mái sắp bước vào thời kỳ sinh sản thì bụng căng đẩy trứng màu vàng, và phía dưới hậu môn lòi ra một cái trứng nhỏ màu trắng. Nếu cá chưa có biểu hiện này chứng tỏ chúng chưa đến tuổi sinh sản, phải nuôi thêm một thời gian nữa để trứng già thêm.

    Theo kinh nghiệm của nhiều nghệ nhân, nên chọn cá trống và cá mái có cùng màu sắc, như thế thì đàn cá con sinh ra sẽ giống với bố, mẹ của chúng. Nếu chọn hai con khác màu thì cá con sinh ra sẽ bị lai.

    Tiến hành cho cá betta đẻ

    Chuẩn bị cho cá đẻ

    Sau khi đã chọn dược cặp cá giống, bạn cho hai con vào hai lọ thủy tinh riêng biệt, rồi đặt gần nhau khoảng 2 ngày để chúng quen mặt.

    Sau đó, bạn cho chúng vào bể sinh sản (đã chuẩn bị trước). Lưu ý là trước khi cho cá vào bể sinh sản, phải cho ăn thật no để chúng có đủ sức khỏe cho việc sinh sản nhằm tránh trường hợp chúng ăn trứng khi bị đói.

    Sau khi cho cá vào bể, bạn phải đậy kín bể, chỉ để hở một ít cho cá thở. Trong thời gian này, phải để cho chúng thể hiện hành vi sinh sản một cách tự nhiên, không nên can thiệp bất cứ hành động nào đến chúng.

    Sau khi cho cặp cá giống vào bể khoảng 1 ngày, cá đực sẽ nhả bọt làm ổ và bắt dầu rượt đuổi cá mái. Lúc này màu sắc của cả hai con trở nên đen sậm, chúng bơi sát bên nhau và có biểu hiện rất thân mật. Khi cá mái sắp đẻ, cả hai con thể hiện động tác “âu yếm” rất hấp dẫn đó là khớp miệng với nhau và cuộn tròn nhau trong ổ bọt, sau đó cá mái sẽ đẻ hàng loạt trứng, và cá trống sẽ phun tinh trùng vào ổ bọt để thụ tinh cho trứng. Kể từ lúc này cá trống sẽ giữ vai trò canh gác ổ trứng.

    Sau khi đẻ trứng xong, cá mái sẽ bơi đến nằm ở góc bể để nghỉ ngơi. Lúc này bạn phải bắt cá mái ra bể khác để nuôi dưỡng, nếu không cá trống sẽ rượt đuổi và cắn chết cá mái vì nó sợ cá mái ăn hết trứng. Nên nhớ là sau khi bắt cá mái ra ngoài, phải đậy bể cho thật kín để tránh gió lùa vào làm tan ổ bọt và chìm trứng.

    Trong quá trình chăm sóc trứng, cá trống thường bơi xung quanh ổ trứng và nhặt những trứng nào rơi ra khỏi ổ và phun trở lại vào ổ bọt. Khoảng hai ngày sau thì trứng sẽ nở, nếu để ý sẽ thấy trong ổ bọt có cá con đang ngọ ngoạy cố thoát ra ngoài. Bạn không nên mở nắp đậy xem cá thường xuyên, vì như thế gió sẽ lùa vào làm tan ổ bọt, làm cá con chìm và chết. Trong thời gian này cá trống vẫn tiếp tục canh giữ ổ bọt như lúc trứng chưa nở. Sau khi cá con nở dược 2 ngày, nên bắt cá trống ra ngoài để nuôi riêng nhằm tránh trường hợp nó ăn cá con.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Loại Cá Lóc Cần Biết: Cá Lóc Và Cá Lóc Bông
  • 10 Loài Cá Đắt Giá Nhất Trên Thế Giới
  • Top 10 Loài Cá Thịt Nước Ngọt Có Giá Trị Kinh Tế Cao Và Được Nuôi Nhiều Nhất
  • Nuôi Cá Gì Có Giá Trị Kinh Tế Cao Hiệu Quả
  • Các Loại Đá Dùng Cho Bể Thủy Sinh

Cách Nuôi Chó Mẹ & Chó Con Mới Đẻ. Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Rồng Hợp Với Tuổi Nào, Mệnh Nào Giúp Đem Lại May Mắn
  • Đọc Con Cá Rồng Nhà Bác Ngọc
  • Con Cá Rồng Nhà Bác Ngọc
  • Ly Kỳ Cá Rồng ‘báo Trước Hiểm Họa’, Giới Siêu Giàu Chi Tiền Tỷ Săn Lùng
  • Những Loại Cá Rồng Châu Á Ấn Tượng Nhất
  • Sinh nở là một hành trình đầy đau đớn mà chó mẹ phải trải qua để được chào đón đàn cún con ra đời. Sau khi vượt cạn thành công, chó mẹ cần tiếp tục được chăm sóc chu đáo mới đảm bảo nguồn sữa dồi dào nuôi con, còn chó con cũng cần đến chế độ chăm sóc đặc biệt để mạnh khỏe và phát triển. Vì vậy, đừng bỏ lỡ bài viết đề cập đến cách nuôi chó con mới đẻ và các loại thức ăn lợi sữa dành cho chó mẹ được chúng tôi trình bày ngay sau đây.

    I. Cách chăm sóc chó con mới đẻ

    1. Vệ sinh ổ đẻ

    Sau khi sinh, chó mẹ sẽ dành phần lớn thời gian nằm nghỉ ngơi ở ổ đẻ cùng với đàn chó con chưa mở mắt, chỉ trừ những lúc chúng đi vệ sinh hoặc ăn uống. Vì thế, giữ vệ sinh khu vực ổ đẻ là điều rất quan trọng để tránh chó con bị nhiễm khuẩn.

    Bạn cần thay giấy báo hoặc khăn lót ổ thường xuyên, và nên tranh thủ thực hiện việc này khi chó mẹ không nằm trong ổ để không gây phiền phức cho chó mẹ. Tuy nhiên, bạn không nên lót quá nhiều lớp vải trong ổ sẽ khiến chó con chui rúc mất phương hướng không ra bú mẹ được.

    2. Vệ sinh cơ thể

    Nếu bạn quan sát thấy cơ thể chó con vẫn còn nhớt hoặc bẩn do nước ối sót lại sau sinh, hãy dùng nước ấm và khăn mềm lau sạch rồi lau khô lại một lượt để chó con vừa sạch sẽ, lại không bị nhiễm lạnh.

    Những ngày đầu sau khi chó con mới ra đời, phần cuống rốn còn lưu lại trên bụng chó con sẽ dần khô lại, teo nhỏ và rụng đi. Bạn không cần phải cắt cuống rốn quá sớm, đồng thời không nên đụng vào rốn vì có thể sẽ khiến chó con bị xuất huyết và chảy máu. Ngoài ra, bạn cũng không nhất thiết phải bôi thuốc chống nhiễm trùng vào rốn của chó con, chỉ cần giữ vệ sinh ổ đẻ tốt thì phần rốn sẽ không nhiễm trùng.

    3. Điều chỉnh nhiệt độ ổ đẻ

    Chó con mới sinh thường nằm túm tụm xung quanh chó mẹ, vừa để tạo sự gắn kết giữa mẹ và con, vừa để được sưởi ấm do cơ thể non nớt của chúng chưa tự điều hòa thân nhiệt. Khi không có chó mẹ ở gần hoặc chó mẹ sinh vào mùa lạnh giá, bạn cần lắp đặt các thiết bị sưởi ấm cho chó con như đệm làm ấm đặt dưới ổ đẻ, đèn sưởi (40W) hoặc điều hòa nhiệt độ.

    Nhiệt độ khu vực ổ đẻ phù hợp cho chó con là khoảng 26 – 27 0 C và độ ẩm dưới 80%. Để tiện theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ, hãy lắp đặt thêm cả nhiệt kế kiểm tra.

    Bạn có thể kiểm tra thân nhiệt của chó con thông qua quan sát và cảm giác. Nếu nhiệt độ thích hợp, chó con sẽ nằm tản đều, ngủ tốt. Nếu ổ đẻ quá nóng, chúng bò phân tán đi khắp nơi, cựa quậy nhiều, ngủ không yên giấc, tai và lưỡi của chúng đều ửng đỏ. Còn nếu ổ quá lạnh, chó con sẽ co ro vào nhau, khi sờ vào thân chúng sẽ có cảm giác mát tay.

    Chó con mới sinh chưa mở mắt cũng như chưa thể bước đi, cho nên chúng phải dò dầm xung quanh đến khi tìm được vú mẹ thì mới bú được sữa. Vậy nên bạn cần tập cho chó con cách tìm vú mẹ và cách bú sữa. Có một số cách như sau:

    • Bế chó con lên và đặt miệng chúng đúng vào núm vú của chó mẹ
    • Dùng một ngón tay đưa nhẹ nhàng vào miệng chó con, sau đó đặt miệng chúng vào núm vú của chó mẹ rồi dần dần rút ngón tay ra.
    • Vắt vài giọt sữa từ đầu vú của chó mẹ rồi để chó con ngửi thấy mùi sữa, chúng sẽ tự động tìm đúng đến núm vú để bú sữa

    Bạn nhớ lưu ý rửa tay thật sạch trước khi bế hoặc tập cho chó con bú. Ngoài ra, hãy đảm bảo chó con bú mẹ vài tiếng một lần, mỗi lần kéo dài 2 – 4 tiếng. Bạn nên dùng cân điện tử để giám sát cân nặng của chó con, nếu phát hiện chú cún nào bị nhẹ cân thiếu dinh dưỡng thì cần để chúng ăn nhiều sữa mẹ hơn.

    II. Nên cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa?

    1. Thành phần dinh dưỡng

    Sau khi sinh nở, nhu cầu dinh dưỡng của chó mẹ sẽ tăng cao thì mới đủ sản xuất sữa cho đàn cún con. Không chỉ khẩu phần ăn của chó mẹ lúc này có thể tăng lên gấp đôi, mà thành phần các chất dinh dưỡng cũng cần điều chỉnh thích hợp.

    – Chất đạm có trong trứng gà, các loại thịt đỏ như thịt gà, thịt lợn, thịt bò hay thịt vịt sẽ là thành phần thiết yếu trong thức ăn của chó mẹ sau sinh.

    – Chất béo: Thành phần quan trọng thứ hai là chất béo, chiếm 15% khẩu phần, thường có trong phô mai, trứng hoặc mỡ cá.

    – Tinh bột: Đừng quên cho chó mẹ ăn một ít cơm hoặc cháo để lấy tinh bột chuyển hóa năng lượng, tuy nhiên không cần cho ăn nhiều.

    – Chất xơ vẫn cần thiết cho hệ tiêu hóa của chó mẹ, bạn có thể cho chó mẹ ăn các loại rau xanh, tránh các loại đậu, các loại củ và ngũ cốc khiến chó mẹ bị no bụng mà lại ít chất dinh dưỡng.

    – Canxi có tác dụng phát triển khung xương của chó con nên rất cần trong khẩu phần ăn của chó mẹ. Các thực phẩm giàu canxi có thể kể đến như trứng, phô mai, cải xoăn, các loại rau có lá xanh thẫm…

    – Nước rất cần cho chó mẹ trong quá trình sản xuất sữa. Ngoài nước sạch hằng ngày, bạn có thể cho chó mẹ uống thêm sữa hoặc nước hầm xương.

    Tuyệt đối không cho chó mẹ uống sữa tươi, sữa đặc, sữa bột của bà bầu hay sữa bột của trẻ em vì các sản phẩm này chứa lactose dễ gây tiêu chảy hoặc chứa lượng đường cao dễ gây béo phì và dẫn đến rối loạn chuyển hóa.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Rồng Mau Lớn
  • Chọn Cá Rồng Con, Kỹ Thuật Nuôi Cá Rồng
  • Cách Lựa Cá Rồng Non
  • Cách Chọn Cá Rồng Con Khỏe Đẹp
  • Mua Chó Becgie Con Giá Bao Nhiêu Tiền? Giá Bán Chó Becgie Đức

Như Thế Nào Là Cá Betta Lem Hay Cá Betta Nhiễm ?

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Koi Plakat Khỏe Mạnh Lớn Nhanh, Máu Chiến
  • Cá Tầm Giao Tận Nơi Tphcm
  • Giới Thiệu Chung Về Cá Tầm
  • Cách Làm Cá Kho Tộ Đậm Vị Xiêu Lòng Người Ăn Đơn Giản
  • Cách Làm Cá Kho Tộ Thơm Ngon Đặc Biệt Của Người Miền Nam
  • “Lem” hay “Nhiễm” màu ở cá betta là gì?

    Tiến sĩ Gene Lucasnguồn http://www.bettas4all.nl

    Một trong những vấn đề nhức đầu đối với các nhà lai tạo cá betta đơn sắc để tham dự triển lãm đó là sự hiện diện thường trực, nhất là ở vây, của hai màu hoà vào nhau. Ở loại cá đơn sắc, điều này được xem như là một nhược điểm nghiêm trọng. Tôi nghĩ đặc điểm như vậy bị coi là lỗi dựa trên các tiêu chuẩn triển lãm và sự tồn tại của chúng buộc các nhà lai tạo phải tuyển chọn cá theo hướng định sẵn, mà điều đó có thể hạn chế sự phát triển của những dòng cá mới một khi chúng chưa được công nhận bởi các tiêu chuẩn triển lãm và chấm điểm. Tôi sẽ mô tả về vấn đề này ở cá betta, rồi mô tả chi tiết về ảnh hưởng của các tiêu chuẩn.

    Một con cá betta đuôi delta đa sắc xanh. Nó được coi là cá xanh bị “nhiễm” đỏ hay “lem” đỏ ở vây. Cá không hoàn toàn đỏ hoặc xanh vì cả hai màu trên đều thuộc loại đơn sắc trong các cuộc triển lãm.

    “Lem” hay “Nhiễm” màu ở cá betta

    Thuật ngữ thông dụng nhất thường được nghe khi người ta trao đổi về những con cá như vậy là “vây xanh bị lem đỏ” hay “vây đỏ bị nhiễm xanh”. Tôi xin đưa ra một bức ảnh điển hình về con cá bị tình trạng này. Hầu hết mọi người đều nhận ra đấy là kiểu đột biến màu sắc phổ biến, nó được xếp vào loại cá “đa sắc” từ khi tiêu chuẩn về màu sắc của IBC được xây dựng. Con cá này xuất phát từ bầy có cá cha mẹ là xanh và đỏ, với mục đích tạo ra cá màu tím.

    Mặc dù con cá này nhìn chung hơi tím, nó hoàn toàn không gồm hai màu tách bạch mà chỉ đỏ ở một số nơi và xanh ở những nơi khác. Hầu hết cá betta trong các bầy lai đều thuộc dạng này. Vấn đề ở đây đó là chúng không hoàn toàn là cá đơn sắc hay nhị sắc (thân một màu và vây một màu khác). Sự pha trộn màu sắc khiến tạo ra màu nền (trường hợp này là đỏ) và “màu vỏ” (trường hợp này là màu xanh).

    Mặc dù có rất nhiều loại cá betta đơn sắc nền sẫm, nhưng không có màu nào hoàn hảo. Màu đỏ đẹp nhất mà tôi gọi là đỏ hồng đào. Chúng mạng gen “bóng” (blond) mà nó làm giảm màu đen và dường như giúp cải thiện mức độ đỏ. (Màu đỏ có thể đậm và lan rộng trên vây của cá cambodian nhưng thân chúng lại nhạt. Màu của chúng không bao giờ tốt bằng màu đỏ sậm). Thật không may, hầu hết cá đỏ đều có viền đen hay chấm đen hình oval trên mặt vảy. Màu đỏ dường như phát triển chậm hơn các màu khác và đi sau sự phát triển của vây. Điều này rất rõ rệt, nhất là ở cá đực đuôi dài. Nhược điểm ở đây là màu tại chóp vây thường mỏng và nhạt đi khi đuôi dài ra.

    Ở cá betta ánh kim như xanh dương và xanh lục, các sắc tố thường phát triển rất mạnh lấn át các sắc tố khác. Nó cũng lan rộng trên khắp bề mặt thân và vây ngoại trừ ở vây ngực và kỳ. Ở cá hoang dã, sắc tố này bị giới hạn thành các hàng và đốm trên mặt vảy và các vệt hay hoa văn trên vây. Tuy nhiên, có một giới hạn đáng chú ý ngăn cản sắc tố lan rộng toàn thân. Đó là màu sắc dường như không bao giờ lan lên đến đầu và vây ngực. Những nơi này nên có màu sắc. Những nhà lai tạo nghiêm túc luôn nỗ lực cải thiện điều này. Vây ngực thường trong suốt còn vây bụng thường màu đỏ với chóp trắng. Cá xanh với vây bụng đỏ là điều không mong muốn, mà nên có màu xanh (xanh lục, xanh thép, xanh dương).

    Các thể loại màu của IBC bao gồm đơn sắc đỏ hay đơn sắc xanh (hay đơn sắc tím nếu có). Một loại khác là nhị sắc khi mà thân màu xanh còn vây màu đỏ (hay ngược lại) nhưng ở cá nhị sắc, các màu nên giới hạn chỉ ở thân hoặc ở vây. Sự lem màu từ thân sang vây hay ngược lại bị coi là lỗi nặng trong thể loại nhị sắc. Thân con cá betta trong ví dụ có màu tím thuần nhưng vây không ra đỏ hay xanh. Sử dụng thuật ngữ như mô tả ở trên, trong trường hợp này chúng ta có thể nói cá bị nhiễm đỏ hay lem đỏ lên màu xanh (hay nói cách khác, màu đỏ bị nhiễm xanh và màu xanh bị lem đỏ), gọi cách nào cũng được.

    Tiêu chuẩn đánh giá cá betta xếp loại màu này vào loại đa sắc, dù gọi như vậy nhưng tôi tin không mấy nhà lai tạo cố tình lai tạo chúng. Tôi cho rằng chúng hầu hết đều xuất phát từ những bầy cá đơn sắc và nên huỷ đi nếu bầy cá được tuyển chọn để tham dự thể loại cá đơn sắc. Nhiều con chỉ có thể liệt vào loại tự do (Form and Finnage) mà nó vốn được lập ra để đánh giá những con cá xuất sắc nhưng lại không thuộc thể loại đơn sắc.

    Nếu chúng ta muốn tham dự triển lãm, chúng ta cần phải có sự chuẩn bị ở một mức độ nào đó. Chừng nào còn có sự khác biệt thì còn có những ý kiến khác nhau về những gì “đẹp nhất” hay được mong đợi nhất. Giải pháp cho vấn đề này là xây dựng một hệ thống để sắp xếp tất cả vào đúng thể loại của chúng. Do đó mà các cuộc triển lãm, trường đua hay những dạng thi đấu khác được tổ chức thành vô số thể loại, phân loại hay những cấp độ phân loại dự thi khác nhau để phục vụ mục đích này. Tốt nhất, các thể loại nên do những người có kinh nghiệm quyết định, họ sẽ xây dựng những bộ tiêu chuẩn hợp lý đối với hàng loạt nhóm bất kỳ dựa trên một nền tảng chung.

    Làm sao có thể so sánh giữa cây táo và hoa mai? Hãy tưởng tượng một cuộc triển lãm chó mà tất cả được xếp chung vào một thể loại. Làm sao có thể xác định được con thắng cuộc? Việc đánh giá sẽ là cảm tính, thiếu định hướng và hoàn toàn chủ quan. Một trọng tài có thể thích chó với kích thước nhất định, trọng tài khác ở màu sắc, người khác nữa ở trí khôn của nó, và vân vân. Đây là bí quyết để biến sự hỗn độn thành có trật tự. Hãy liên hệ về bất cứ loài nào từ chó cho đến hoa huệ, và bạn sẽ tìm ra chân lý. Ví dụ, nếu bạn từng theo dõi chương trình Triển lãm chó Westminster trên TV thì bạn sẽ hiểu ý tôi.

    Hãy lấy triển lãm chó làm ví dụ. Mọi người sẽ thấy rằng có nhiều loại chó thuần dưỡng khác nhau. Chúng được phát triển thành những loại chuyên biệt trong một thời gian dài và trên thực tế, những dòng mới đang được tạo ra dựa trên những dòng có sẵn. Những dòng chó được di truyền một số đặc điểm vốn được duy trì ở chó thuần dưỡng. Không cần đưa ra thật nhiều dòng chó để minh chứng cho những dòng lai khác nhau. Hãy xem xét một đặc điểm của chúng:

    1. Kích thước. Chó có nhiều kích cỡ, từ những dòng tí hon (Chihuahua) nặng vài trăm gram đến dòng khổng lồ (Saint Bernard) nặng đến vài trăm kilogram. Mỗi dòng đều có tầm cân nặng nhất định… và giới hạn.

    2. Màu sắc. Chó có nhiều màu từ trắng, vàng, đỏ và đen đến đa sắc (German Shepherd, Doberman…) và hàng loạt hoa văn, kiểu lông thảm (Collie, Beagle…), và những kiểu đốm (Dalmatian, Pointer…) cùng những màu khác.

    3. Lông. Có thể thẳng, lượn sóng, xoăn tít… có thể dài, trung bình, ngắn hay thậm chí không có lông! Lông có thể trơn tru và mượt hay thậm chí thô ráp (như một số con Char-pei). Bên cạnh bộ lông tự nhiên, lông chó có thể được tỉa tót thành hình dạng và hoa văn độc đáo. Lông có thể được nhuộm, tỉa tót và vuốt để trông phù hợp hơn so với tiêu chuẩn.

    4. Hình dạng. Các dòng có thể được phát triển dựa trên một số đặc điểm chẳng hạn như mặt ngắn (Pug, Boxer…) hay chân rất ngắn (Daschund, Bulldog…), kích thước tai, thân hình (Great Dane, Boxer…) vân vân. Một vài bộ phận có thể được “cải thiện” và thường là bằng phương pháp nhân tạo như tỉa tai và đuôi.

    5. Mức độ thân thiện. Mức độ thân thiện của chó từ hiền lành và đáng yêu (Golden Retriever, Border Collie) đến hung dữ và nguy hiểm (Pit Bull, Chow…). Một số chó nhỏ rất hung dữ nhưng một số chó khổng lồ lại rất hiền lành.

    6. Công dụng. Nhiều dòng chó được phát triển với mục đích đặc biệt chẳng hạn như kéo xe, chăn cừu, gia súc…, truy lùng, bao gồm theo dấu vết người và đánh hơi hành lý, chạy đua, canh nhà và vân vân. Một số chỉ để chơi và làm bạn.

    Bản tóm tắt ở trên cho thấy rằng chỉ với một vài đặc điểm cũng có thể sắp xếp thành vô số kiểu kết hợp. Điều này có thể không thấy rõ khi quan sát những dòng chó khác nhau nhưng nếu khảo sát kỹ từng loại thì người ta sẽ thấy chúng bao gồm các đặc điểm kể trên. Tôi không muốn đi quá sâu vào chi tiết do tôi chỉ muốn sử dụng chó như là một ví dụ vì mọi người biết nhiều về chúng.

    Bởi vì sở thích chính của tôi là cá betta, tôi sẽ sử dụng các tiêu chuẩn của IBC để minh hoạ. Một nhóm màu chính của cá betta gọi là “đơn sắc sẫm”. Chúng được phân thành “ánh kim” (gồm ba loại: xanh dương, xanh lục và xanh thép) và “không ánh kim” (gồm hai loại: đỏ và đen). Cá lý tưởng thuộc mỗi loại phải có màu đơn sắc tương ứng với loại đó. Một uỷ ban sẽ ban hành các tiêu chuẩn đánh giá cho mỗi loại. Màu sắc nên đậm và sạch và bao phủ toàn thân cá. Ở các loại này, sự hiện diện của bất cứ màu nào khác được xem là lỗi và càng xuất hiện nhiều thì lỗi càng nặng.

    Việc phát hiện lỗi là dễ dàng trong khi chấm điểm nhưng luôn có câu hỏi. Đâu là màu xanh lục hay đỏ lý tưởng? Cá xanh lục biến thiên từ xanh lá mạ qua xanh lá cây đến xanh ngọc. Màu đỏ biến thiên từ “đỏ cam” qua đỏ đào, đỏ huyết đến đỏ bầm. Màu xanh lục được ưa thích nhất là xanh lá cây và màu đỏ được ưa thích nhất là màu đỏ đào hay đỏ huyết. Một trọng tài có thể dễ dàng phát hiện ra lỗi nhưng vẫn chủ quan trong việc đánh giá đâu là màu xanh lục hay đỏ đẹp nhất. Việc cung cấp những bảng màu và hình ảnh mẫu để so sánh đã từng xảy ra nhưng không được phổ biến cho lắm. Đồng thời, nó cũng hạn chế sự phát triển của một số đột biến khác. Màu cam là một ví dụ, nó trở nên phổ biến vì được đánh giá là dòng cá tốt, nhưng những nhà lai tạo muốn chiến thắng trong các triển lãm sẽ không duy trì và lai tạo dòng cá này bởi vì hiện chưa có thể loại betta cam do đó chúng bị xem là loại cá đỏ kém chất lượng ( VNRD: đó là vào thời điểm 2002, hiện tại dòng vàng/cam/trong suốt đã được IBC công nhận).

    Tôi đã bày tỏ mối quan tâm đến sự tác động của những tiêu chuẩn triển lãm đến sự phát triển của những dòng hay dạng cá mới. Với tư cách là nhà di truyền học, người yêu thích những điều mới mẻ và khác biệt, tôi rất thích những cá thể lạ vốn đang được duy trì. Tôi không nghĩ mình là người duy nhất có ý kiến như vậy. Các bạn có ý kiến gì không?

    Tiến sĩ Gene A. Lucas

    Chuyên mục BETTAS… AND MORE

    Tạp chí FAMA, số tháng 6/2002 Nguồn: http://www.diendancacanh.com/

    Người dịch: Nguyễn Trung Đại – vnreddevil

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Betta Black Devil Là Loài Như Thế Nào?
  • Tải Hình Nền Cá Betta Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản
  • Cách Cải Thiện Vây Lưng Của Betta
  • 10 Loại Cây Tốt Nhất Cho Cá Betta
  • Giới Thiệu Cơ Bản Về Loài Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)

Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Betta Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh
  • Kinh Nghiệm Khi Lựa Cá Và Chọn Cá Betta Đẹp
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Kèm Hình Ảnh
  • Cách Lai Tạo Cá Betta ; Cách Ép Đẻ Cá Betta ; Cách Nhân Giống Cá Betta Cơ Bản
  • Ngắm Bộ Ảnh Cá Betta Tuyệt Đẹp Của Nhiếp Ảnh Gia 8X Hn
  • Chọn dòng cá sẽ là một mối lo lắng hay không tùy theo ý định của người cho sinh sản. Nếu cho sinh sản mà không dự định duy trì một màu nào đó hay một đặc điểm đặc biệt mà mình muốn giữ lại thì ta có thể sử dụng bất kỳ con Betta nào để sinh sản. Lý tưởng nhất là cá phải đạt độ tuổi từ 3 đến 8 tháng và phải cách lần sinh sản trước đó (nếu có) ít nhất là 2 tuần. Tuy vậy, những con cá trống dường như có thể cho sinh sản lại chỉ ngay sau vài ngày nghỉ dưỡng.

    Nuôi dưỡng cá trước khi cho sinh sản là điều thiết yếu, đặc biệt là đối với cá mái. Thức ăn tươi sống hay đông lạnh đều là những thức ăn tốt nhất và cá mái bụng phải đầy trứng trước khi cho sinh sản. Cá mái non hay bụng không to tròn vẫn có trứng nhưng với số lượng trứng không nhiều. Những con mái non tháng hơn sẽ dễ cho đẻ hơn những con mái già tháng mà chưa bao giờ đẻ qua. Nếu may mắn, một cá mái có thể đẻ thành công 4 hay 5 ổ trứng trước khi bị loại bỏ.

    Cá trống có thể sinh sản ngay khi chúng được 2 tháng tuổi, nhưng kích thước cơ thể phải đủ to để có thể quấn và ép cá mái trong quá trình đẻ. Cá trống thường được giữ nuôi cho đến khi chết vào khoảng 2 năm tuổi. Cá trống có thể sinh sản thành công 30 lần hoặc hơn trong suốt cuộc đời mà không hề bị tổn hại thể chất.

    Việc chọn cá giống cho sinh sản rất quan trọng nếu ta muốn đạt được một màu hay một phẩm chất nào đó của cá. Điều kiện sinh sản lý tưởng là một bể 20 đến 40 lít với mực nước 15cm. Nhiệt độ nước và không khí tiếp xúc mặt nước phải ít thay đổi, thường là vào khỏang 27 độ C. Nếu nhiệt độ này cao hơn một chút, cá sẽ đẻ nhanh hơn, nhưng trứng cá sẽ phát triển quá nhanh nếu nước vượt quá 27 độ C. Tốt nhất là nên cho cá đẻ ở nhiệt độ 28 độ C, sau đó hạ nhiệt độ từ từ xuống mức 27 độ. Với những điều kiện này, trứng sẽ nở trong khoảng 48 giờ. Nếu nhiệt độ vẫn giữ mức 28 độ C, trứng có thể nở trong vòng 36 giờ, nhưng cá con dễ bị dị dạng hoặc cả ổ sẽ chết khi vừa nở. Bể đẻ phải sạch, có vài nhánh thủy sinh hay rong để cá mái có chỗ trốn tránh bị cá trống làm tổn thương sau khi đẻ xong. Cá trống sẽ được thả vào bể trước, sau đó cho cá mái vào một lọ thủy tinh trong suốt đặt vào trong bể. Như thế, cá trống và cá mái có thể thấy mặt nhau, nhưng cá trống không thể gây tổn thương cho cá mái. Khoảng 1 đến 2 ngày sau, ta thấy cá trống xây một tổ bọt. Khi thấy có tổ bọt, ta nhẹ nhàng thả cá mái ra chung với cá trống. Khoảng 1 đến 2 ngày sau nữa, cá sẽ đẻ. Sau khi đẻ, cá mái phải được bắt ra ngoài để dưỡng dù rằng vẫn có một số cá mái có thể chăm trứng và cá con, vì đa số cá mái không có khả năng này.

    Cá Betta tương đối dễ cho đẻ, nhưng khó nhất là nuôi dưỡng cá con đến khi hơn 10 ngày tuổi. Giai đoạn 10 ngày đầu đời này là giai đoạn mấu chốt cho sự phát triển của ổ cá. Khoảng 80, 90% cá con trong ổ sẽ chết trước khi đạt được 10 ngày tuổi.

    Sau khi trứng nở, cá con mới nở thường xuyên bị rơi khỏi tổ và thường hay được cá cha hút vào miệng mang lên và thả vào tổ bọt trở lại. Hiện tượng này kéo dài khoảng 48 giờ. Nhiều cá bột sẽ chết trong giai đoạn này do bệnh, nấm, ký sinh trùng hay do phát triển không đều, và sẽ bị cá cha ăn mất. Sau khi cá bột biết bơi ngang, ta bắt cá cha ra và phải làm sao cho mặt nước thông thoáng. Ta cũng có thể để cá cha trong bể cá con cho đến khi chúng lớn.

    Để cá con phát triển tốt, khi mới nở, ta có thể cho chúng ăn trùng cỏ (có thể nuôi và cho trùng cỏ sinh sản với nước xà lách ngâm). Sau độ 4 hay 5 ngày tuổi, ta bắt đầu cho ăn bobo, nhưng nên nhớ ta vẫn cho ăn kèm với trùng cỏ để những cá thể chậm phát triển hơn vẫn có thức ăn, có thế thì bầy đàn mới đông đúc, từ đó ta dễ chọn được những cá thể đẹp sau này.

    Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

    Cá cái có thể chăm con?

    Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

    --- Bài cũ hơn ---

  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Ép Cá Betta Hiệu Quả Nhất
  • Tìm Hiểu Về Cá Betta Plakat Thái
  • Tiêu Chuẩn Betta Đuôi Tưa
  • Tổng Hợp Các Địa Chỉ Bán Bán Hồ Kiếng Nuôi Cá Betta

Cá Bống Phú Yên Cho Các Mẹ Cho Con Nhỏ

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Lên Màu Cho Cá Rồng
  • Đồng Nai: Chàng Trai 8X Với Giấc Mơ Làm Giàu Từ Nuôi Cá Rồng
  • Tượng Cá Chép Hóa Rồng Đà Nẵng
  • Tượng Cá Chép Hóa Rồng Ở Đà Nẵng: Những Điều Thú Vị Chưa Kể
  • Cùng Check In Biểu Tượng Cá Chép Hóa Rồng Đà Nẵng Đang Gây ‘xôn Xao’
  • Cá bống là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ cá bống nước ngọt và là loài cá có giá trị kinh tế đặc trưng phân bố ở khu vực Đông Nam Á. Chúng có mặt ở nhiều nước như Indonexia, Malaixia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, …

    Cá bống có giá trị xuất khẩu cao và đang được phát triển nuôi ở các tỉnh Đồng Bằng và Miền Đông Nam Bộ.

    Cá bống có thể đựợc nuôi đơn hoặc nuôi ghép trong ao, đặc biệt là nuôi trong bè trên sông hoặc ao nước chảy.

    Cá bống có thân màu nâu, đỉnh đầu màu đen, bụng màu xám nhạt, lưng và bên thân có đốm đen, đầu cá to và dẹt, mồm bằng, miệng hướng lên phía trên.

    – Cá có tập tính sống rải rác ở sông ngòi, đầm hồ, các hang hốc dưới đáy, thường rình mồi, không đuổi bắt mồi, nên việc đánh bắt giống cá này ngoài tự nhiên có khó khăn..

    – Bống tượng thuộc loại cá dữ ăn tạp thiên về động vật, miệng cá có hàm răng dài và sắc để bắt giữ mồi, cá ăn các loại động vật như: cá nhỏ, tôm tép, cua, …

    – Cá sống thích hợp ở môi trường nước không bị nhiễm phèn, pH = 7, song chúng có thể chịu đựng pH = 5.

    – Nhiệt độ thích hợp nhất cho cá phát triển 26-320C, cá cũng có thể chịu đựng nhiệt độ nước 15-41,50C.

    – Cá sống ở nước ngọt, song có thể chịu đựng đến độ muối 15‰.

    – Cá cần có dưỡng khí trên 3mg/l, song cá có thể chịu đựng ở môi trường dưỡng khí thấp vì cá có cơ quan hô hấp phụ.

    – Mùa sinh sản của cá bống tượng kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11. Buồng trứng nhỏ so với tổng trọng lượng cơ thể, hạt trứng nhỏ, sức sinh sản cao từ 76 – 220 trứng/g trọng lượng. Cá nuôi từ 9 – 12 tháng thì thành thục. Cá đẻ trứng dính, cá cái đẻ trứng 3 – 4 lần trong một năm.

    – So với các loài cá khác, cá bống tượng có tốc độ tăng trưởng chậm từ ở giai đoạn cá dưới 100g, cá từ 100g trở lên tăng trưởng khá hơn.

    – Ở giai đoạn từ cá bột đến cá hương, cá phải mất thời gian 2 – 3 tháng mới đạt chiều dài 3 – 4cm. Từ cá hương cần phải nuôi 4 – 5 tháng cá đạt kích cỡ giống cá 100g/con. Để có cỡ 100g từ lúc đẻ phải mất thời gian nuôi 7 – 9 tháng.

    Trong tự nhiên, những cá còn sống sót sau khi nở phải cần khoảng 1 năm để có thể đạt cỡ từ 100 – 300g/con. Để có cá thương phẩm 400g trở lên, cá giống có trọng lượng 100g, phải nuôi ở ao từ 5 – 8 tháng, ở bè 5 – 6 tháng.

    cá bống kho

    cá bống mú

    cá bống tượng

    cá bống biển

    cá bống sông trà

    cá bống trứng

    cá bống cát

    cá bống vàng

    cá bống sao

    cá bống kho tương

    cá bống

    cá bống ăn gì

    cá bống ăn mồi gì

    cá bống ăn rêu

    cá bống tiếng anh là gì

    cá bống mú tiếng anh là gì

    cá bống mú tiếng anh

    cá bống kho tiêu afamily

    cá bống mú tên tiếng anh

    ăn cá bống chết người

    ăn cá bống khi mang thai

    ăn cá bống sau sinh

    thức ăn cá bống tượng

    món ăn cá bống tượng

    món ăn cá bống

    món ăn cá bống mú

    cá bống vàng ăn gì

    cá bống tượng ăn gì

    cá bống dừa ăn gì

    cá bống mắt tre ăn gì

    ăn cá bống có tốt không

    ăn cá bống có tác dụng gì

    thức ăn cá bống

    cá bống bớp

    cá bống biển khô

    cá bống bống bang bang

    cá bống biển rán

    cá bống bớp nghĩa hưng

    cá bống bớp nấu lá lốt

    cá bống biển làm món gì

    cá bống biển kho tiêu

    cá bống bớp kho tiêu

    cá bống chiên

    cá bống cảnh

    cá bống chiên xù

    cá bống cơm

    cá bống con kho tiêu

    cá bống cá chép cá lòng tong sale

    cá bóng chay

    cá bống có mấy loại

    cá bống cờ lửa

    cá bống dừa

    cá bống dọn bể

    cá bống dừa kho tiêu

    cá bống dừa kho

    cá bống dừa kho nghệ

    cá bống dặm kho tiêu

    cá bống dừa nấu canh

    cá bống dừa tiền giang

    cá bống dặm

    cá bống đục

    cá bóng đèn

    cá bống đỏ

    cá bống đồng

    cá bống đà nẵng

    cá bống đuôi kéo

    cá bống đầu rồng

    cá bóng đầu làng

    cá bống đá

    cá bống đông lạnh

    cá bống english

    cá bống kho tiêu eva

    3 cá bống

    cá bống giá bao nhiêu

    cá bống gây chết người

    cá bống kho gừng

    cá bống chiên giòn

    cá bống mú giá bao nhiêu

    cá bống chiên giòn mắm me

    cá bống tượng giống

    cá bống nấu gì ngon

    cá bống kho gì ngon

    cá bống hoa

    cá bống hấp

    cá bỗng hà giang

    cá bống hoa độc

    cá bống hấp hồng kông

    cá bống mú hấp xì dầu

    cá bống mú hấp hồng kông

    cá bống mú hấp hành

    cá bống tượng hấp nấm

    cá bống mú hấp tàu xì

    cá bống kho rim

    cá bống kho nghệ

    cá bống kho chay

    cá bống kho thịt ba chỉ

    cá bống kèo

    cá bống kho rau răm

    cá bống kho keo

    kho cá bống

    khô cá bống biển

    kho cá bống dừa

    kho cá bống thế nào cho ngon

    kho cá bống đục

    kho cá bống cát

    kho cá bống nghệ

    kho cá bống mú

    kho cá bống với nước dừa

    cách kho cá bống

    cá bống làm gì ngon

    cá bống lau

    cá bống là cá biển hay cá sông

    cá bống lau kính

    cá bống làm món gì

    cá bống lửa

    cá bống lớn

    cá bống mú làm gì ngon

    cá bống mú làm món gì ngon

    cá bống tượng làm món gì ngon

    cá bống mắt tre

    cá bống mú hấp

    cá bống mú chưng tương

    cá bống mú đỏ

    cá bống mú kho tộ

    cá bống mũn

    cá bống mít

    cá bống mú nấu măng chua

    cá bống mú biển

    mua cá bống sông trà ở đâu

    mua cá bống sông trà ở hà nội

    mua cá bống ở đâu hà nội

    mua cá bống sông trà ở sài gòn

    mua cá bống tượng

    mua cá bống mú

    mua cá bống bớp ở đâu

    mua cá bống tượng giống

    mua cá bống sông trà tại đà nẵng

    mua cá bống ở đâu

    cá bống nước ngọt

    cá bống nhỏ

    cá bống nấu lá lốt

    cá bóng nướng

    cá bống nấu canh

    cá bống nhỏ kho

    cá bống nước mặn

    cá bống nuôi

    cá bống nô lệ

    cá bống nước lợ

    cá bống ong

    cá bống có tốt cho bà bầu

    cá bống có độc

    cá bống có chất gì

    cá bống có tác dụng gì

    cá bống có độc không

    cá bống phơi sương

    cá bống panda

    cá bống quảng ngãi

    cá bống kho quẹt

    cá bống kho quảng ngãi

    cá bống kho quẹt chay

    cá bống kho quả chay

    cá bống sông trà quảng ngãi

    cá bống kho tiêu quảng ngãi

    cách kho cá bống quảng ngãi

    cá bống trung quốc

    cá bống rán

    cá bống rim

    cá bống rút xương

    cá bống rồng

    cá bống rang chua ngọt

    cá bống rửa bể

    cá bống rán lá lốt

    cá bống rim đà nẵng

    cá bống rễ cau

    cá bống kho riềng

    cá bống sông

    cá bống suối

    cá bống sông trà cây gòn

    cá bống sốt chua ngọt

    cá bống sông trà ở quảng ngãi

    cá bống sông trà tại hà nội

    cá bống sông trà thiên ấn

    cá bống sông trà hoàng yến

    cá bống thệ

    cá bống tượng chưng tương

    cá bống trứng kho tộ

    cá bống trứng kho nghệ

    cá bống trắng

    cá bống tre

    ướp cá bống kho tiêu

    ương cá bống tượng

    cá bống vân mây

    cá bống vàng thủy sinh

    cá bống vùi tro

    cá bống vàng ăn rêu

    cá bống vàng dọn bể

    cá bống với bà bầu

    cá bống vùi gio

    cá bống vàng sinh sản

    cá bống xệ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hn: Cá Khủng Long 6 Sừng, Giá Nửa Triệu Đồng/cặp
  • Ý Nghĩa Tượng Đá Cá Chép Hóa Rồng.
  • Ý Nghĩa Biểu Tượng Và Cách Bày Trí Tượng Gỗ Cá Chép Hóa Rồng
  • Sự Tích Và Ý Nghĩa Phong Thủy Tranh Cá Chép Hóa Rồng
  • Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Hóa Rồng: Hơn Cả 1 Bức Tranh

Cách Lai Tạo Cá Betta ; Cách Ép Đẻ Cá Betta ; Cách Nhân Giống Cá Betta Cơ Bản

--- Bài mới hơn ---

  • Ngắm Bộ Ảnh Cá Betta Tuyệt Đẹp Của Nhiếp Ảnh Gia 8X Hn
  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Có Hình Ảnh
  • Kinh Nghiệm Mua Bán Cá Betta Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Bí Quyết Lai Tạo Marble
  • Tổng Hợp, Phân Loại Cá Betta Rồng, Cá Sim Cảnh
  • Joep van Esch

    Trong bài viết này, tôi sẽ gắng cung cấp cho các bạn nhiều thông tin về vấn đề lai tạo cá betta. Nên nhớ là những gì mô tả ở đây là cách lai tạo của riêng tôi. Còn rất nhiều cách khác để lai tạo thành công loài cá xinh đẹp này, mỗi nhà lai tạo đều phát triển cách lai tạo riêng phù hợp với điều kiện của mình.

    Trước khi bàn sâu về vấn đề lai tạo, tôi xin đưa ra một số lưu ý quan trọng để nếu bạn quyết định lai tạo cá betta, bạn có thể chăm sóc chúng theo cách tốt nhất có thể:

    – Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!

    – Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!

    – Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.

    – Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.

    – Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.

    Chuẩn bị hồ

    Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:

    – Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)

    – Đầu nhiệt (25 Watt)

    – Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)

    – Rong

    – Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)

    – Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)

    – Mảnh chậu gốm trồng cây

    Tôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.

    Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn ( Ceratophyllum demersum). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.

    Đây là hồ ép cá của tôi:

    1. Miếng mút xốp

    2. Mảnh lá bàng khô

    3. Ống nhựa

    4. Mảnh chậu trồng cây

    5. Rong

    Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.

    Lựa chọn cá bố mẹ

    Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:

    Bạn muốn bầy cá con trông như thế nào? Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.

    Tuổi của cá: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.

    Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.

    Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?

    Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

    Chú ý: cá cái nền nhạt thường không có sọc đứng!

    Cá đực: mạnh khỏe, linh hoạt, giương vây, màu sắc rực rỡ, nhả bọt.

    Cho cá bắt cặp

    Sau khi chọn được cặp cá giống và cả hai ở tình trong tình trạng sức khỏe tốt, chúng ta thả cặp cá vào hồ ép đẻ.

    Tôi thường thả cá cái vào hồ trước để nó quen với môi trường và khám phá những nơi trú ẩn. Hai ngày sau tôi cách ly cá cái (bằng chai nhựa cắt hai đầu) và thả cá đực vào. Cả hai sẽ bắt đầu phùng mang, giương vi lẫn nhau. Sự xuất hiện sọc dọc trên thân cá cái là dấu hiệu cho thấy nó chuẩn bị sinh sản (nên nhớ cá cái nền nhạt sẽ không có các sọc này). Duy trì hiện trạng 1-2 ngày để cá đực có thời gian xây tổ bọt. Cá cái bị kích thích tạo ra nhiều trứng.

    Cặp Betta đang vờn nhau.

    Tôi chỉ cho cá ăn khi cá cái vẫn còn được cách ly. Cá cái luôn ăn trong khi tôi thấy cá đực thường ngưng ăn trong quá trình nhả bọt.

    Ổ bọt nhìn từ bên trên.

    Ổ bọt nhìn từ bên dưới.

    Tôi thường thả cá cái ra trước khi tắt đèn khoảng 5-10 phút. Tôi luôn mong mốn cặp cá của mình phối hợp với nhau ngay sau khi thả cá cái. Nếu cá cái không phản ứng và bỏ chạy thì nên vớt nó ra và chờ vài ngày trước khi thử lại.

    Sau khi cá cái được thả ra, cả hai sẽ vờn nhau khắp hồ. Nếu cá cái bị cắn vài miếng thì cũng là điều rất bình thường. Sau một lúc, cá cái sẽ quan sát cá đực nhả bọt ở một khoảng cách an toàn. Khi cá đực đã sẵn sàng, nó sẽ nằm ngay dưới tổ bọt và hiếm khi đuổi theo cá cái. Nó cố gắng dẫn dụ cá cái tiến đến ổ bọt một cách ít hung dữ hơn bằng động tác giương vây.

    Khi cá cái sẵn sàng đẻ, nó sẽ tiến đến tổ bọt với cái đầu chúc xuống. Chúng bắt đầu thúc vào hông nhau. Ngay sau đó cá đực bắt đầu cuộn lấy cá cái. Đôi khi phải mất thời gian trước khi cá đực làm được như vậy, nhất là đối với những con thiếu kinh nghiệm.

    Khi cả hai cuốn lấy nhau, trứng bị ép ra từ bụng cá cái. Ngay lập tức cá đực phóng tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng rớt xuống và cả hai cá đực lẫn cá cái bơi xuống ngậm lấy trứng và nhả lên tổ bọt. Mỗi lần đẻ thường diễn ra từ 1 giờ rưỡi đến 3 giờ.

    Khi cá đực cảm thấy đã đủ nó sẽ đuổi cá cái đi và cá cái sẽ trốn vào đám rong. Đây là lúc để vớt cá cái ra và đem đi dưỡng cho lần sinh sản kế tiếp. Cá đực chăm sóc tổ một mình. Lúc này tôi thường nhỏ vài giọt Liquifry no.1 để làm lượng trùng cỏ trong hồ sinh sôi. Từ bây giờ, cần để đèn 24/24 cho đến khi cá con có thể bơi và cá đực được bắt ra.

    Khi bạn theo dõi kỹ lưỡng quá trình sinh sản, bạn hiếm khi thấy cá cái bị thương nặng. Trong hầu hết trường hợp, cá cái rời hồ đẻ ở tình trạng sức khỏe tốt. Nếu cá cái bị thương nặng, chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp nó phục hồi sau vài tuần.

    Trứng nằm trên ổ bọt.

    Nuôi dưỡng cá con

    Ở nhiệt độ từ 28-30 độ C, trứng được thụ tinh trong tổ bọt sẽ bắt đầu nở sau từ 25-30 giờ. Sau khi nở, sự hiện diện của cá con có thể dễ dàng được nhận thấy bằng cách quan sát bên dưới tổ bọt. Một nhúm những cái đuôi nhỏ lòi ra từ ổ bọt bởi vì cá con vẫn mang noãn hoàng và các vây bơi còn chưa phát triển đầy đủ.

    Cá con một ngày tuổi treo mình trên ổ bọt.

    Mỗi khi có con nào rơi khỏi tổ, cá đực nhẹ nhàng ngậm nó vào miệng và nhả lại lên tổ bọt. Đây có vẻ như là một công việc không có hồi kết…

    Cá đực đang chăm sóc cá con.

    Sau khoảng hai ngày túi noãn hoàng ở cá con được tiêu thụ hết và cá con bắt đầu bơi trên mặt nước. Cá đực cố hết sức đem cá con trở lại tổ. Lúc này, cá đực có thể được bắt ra để dưỡng sức cho lần sinh sản kế tiếp. Bầy cá con có thể tự kiếm ăn vì trong nước đã có sẵn trùng cỏ. Một ngày sau khi cá con có thể bơi lội tự do, tôi bắt đầu cho chúng ăn ấu trùng artemia 2-3 lần/ngày. Sau khoảng một tuần, tôi cẩn thận hút chất cặn trong hồ ép bằng ống hút đầu cột vải thưa để tránh hút phải cá con. Nước sạch châm vào hồ phải có cùng nhiệt độ.

    Cá bột bắt đầu tự bơi được.

    Cá 2 tuần tuổi.

    Cá 2 tuần rưỡi tuổi.

    Sau khoảng từ 3-4 tuần tuổi, bên cạnh artemia tôi bắt đầu cho cá ăn trùn chỉ. Thay từ 10-15% nước hồ sau mỗi hai ngày. Từ 4-6 tuần tuổi, cá bắt đầu lên màu (với những màu nhạt như màu vàng thì phải đợi lâu hơn).

    Cá 3 tuần rưỡi tuổi.

    Cá 5 tuần tuổi.

    Ở 6-8 tuần tuổi, bên cạnh trùn chỉ, tôi bắt đầu cho cá ăn trùng đỏ tươi và đông lạnh. Lượng nước mỗi lần thay tăng lên một chút, từ 20-30% mỗi hai ngày. Ở độ tuổi này chúng ta có thể thấy những con đực đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong bầy. Chúng thường có vây lớn hơn, gây gổ với những con cá đực khác và phùng mang. Lúc này tôi thường bắt chúng ra nuôi riêng.

    Cá HMPK xanh metallic 7 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh dương mask 9 tuần tuổi.

    Cá HMPK xanh thép metallic 11 tuần tuổi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Các Dòng Betta Đẹp Phổ Biến Kèm Hình Ảnh
  • Kinh Nghiệm Khi Lựa Cá Và Chọn Cá Betta Đẹp
  • Cá Betta Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh
  • Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản
  • Điều Gì Gây Ra Một Con Cá Betta Nằm Nghiêng?

Cánh Buồm Khắc Khoải Lòng Cha

--- Bài mới hơn ---

  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Cánh Buồm Ngũ Sắc
  • Tải Bài Hát Cánh Buồm Xa Xưa
  • Địa Chỉ Bán Xe Bánh Mì Chả Cá Ở Bến Tre
  • 5 Nguyên Do Có Thể Kinh Doanh Bánh Mì Cá Chả Tại Bến Tre
  • Thiết Kế Website Bán Cá Bến Tre
  • (Đọc bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông)

    Hình ảnh cánh buồm, từ lâu đã trở thành một trong những biểu tượng quen thuộc trong văn chương đông tây kim cổ. Cánh buồm đỏ thắm, cánh buồm trắng cô độc (Lermôntốp), Cánh buồm tít cõi trời xa (Lý Bạch), cánh buồm thấp thoáng, xa xa (Nguyễn Du), cánh buồm nâu (Nguyễn Bính), cánh buồm trắng – mảnh hồn làng (Tế Hanh), cánh buồm tươi tốt trong mưa xuân (Huy Cận)…

    Hoàng Trung Thông đã góp vào tập thơ Những cánh buồm (1964), lấy nhan đề chung từ tên 1 bài thơ viết năm 1962. Cánh buồm, ở đây cũng là một hình ảnh biểu tượng, tượng trưng: cánh buồm căng gió đưa con thuyền lướt giữa đại trường giang êm chảy hay trên biển khơi cuộn sóng bạc đầu, được nhà thơ khai thác với các ý nghĩa: gợi nỗi nhớ quê hương mênh mông vô định hoặc lẻ loi, đơn chiếc; có khi nhập làm một, hai chiều không gian – thời gian, hai mặt của hoài niệm và tưởng tượng trong trí tưởng của nhân vật trữ tình và người đọc, đưa họ tới những bến bờ xa thẳm của ký ức một thời tới tương lai vời vợi.

    Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông cũng không ngoại lệ. Vậy đâu là nét riêng trong bài thơ của tác giả Bài ca vỡ đất, Bao giờ trở lại, Anh chủ nhiệm, Bài thơ báng súng và Mời trăng… từng nổi tiếng một thời? Theo tôi, có lẽ đó là bởi cốt cách giản dị, chân thật, trong lành mà sâu đằm gợi mở từ ý tứ, bố cục đến câu, chữ…Chế Lan Viên từng chỉ ra chính xác cái tạng riêng của nhà thơ xứ Nghệ họ Hoàng:

    Thơ ông chân chất,

    Lúa lên hương giữa đồng.

    Thơ ông suối trong veo

    Chảy tấm lòng rất thật!

    Bài thơ mang dáng dấp tự sự – kể chuyện ngoài vỏ mà ruột lõi đậm đặc ý vị trữ tình. Thi hứng khai mở từ một ban mai biển xanh, trời đẹp. Có hai cha con nhà kia nắm tay nhau dung dăng dạo chơi trên bờ cát mịn, dưới ánh nắng chảy đầy vai. Con vui. Cha càng vui. Ngòi bút thơ hình như tự nhiên ghi lại đôi ba câu chyện của cha con họ chung quanh một cánh buồm xa chợt hiện. Con ngây thơ, háo hức xin cha mượn buồm trắng để con đi; còn cha cứ trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời suy tưởng, để rồi cuối cùng thấy chợt gặp lòng mình trong tiếng ước mơ con.

    Theo tôi, hình ảnh đứa bé – đứa con không có gì đặc sắc, ngoài mấy nét phác vẽ cái bóng tròn chắc nịch quấn quýt theo bóng cha dài lênh khênh cùng 2 câu hỏi tò mò, hồn nhiên của chú bé. Nhưng trong cấu tứ chung của bài thơ, nhất định phải có nhân vật trữ tình đứa bé, có cuộc dạo chơi đơn giản, có 2 câu hỏi vô tình ấy mới hữu lý thức dậy những suy tư, hồi tưởng, buồn trầm, băn khoăn, thậm chí khắc khoải càng lúc càng đằm, càng đậm mãi trong lòng người cha.

    Người cha mới chính là nhân vật trữ tình trung tâm của bài thơ. Một sáng mai, ông cảm thấy lòng phơi phới vì được dắt đứa con trai khỏe mạnh, hơn hớn dạo gót giữa cảnh biển trời quê hương bát ngát. Đó là một người cha cởi mở, chân thành, khiêm nhường và trung thực. Trả lời con, ông không ngần ngại bộc lộ hạn chế của mình và cũng là hạn chế của thế hệ mình, trước thế hệ kế tiếp:

    Những nơi ấy, cha chưa hề đi tới!

    Phải chăng, đó là bài học đầu tiên mỗi người làm cha, làm mẹ cần nhớ để xứng đáng giữ trọn niềm tin yêu trong đôi mắt ngây thơ của con cái. Chính là sự trung thực với bản thân, với hiện tại và trong tương lai. Giáo dục bằng nêu gương chân thật vãn là một phương pháp có hiệu năng bền vững lâu dài.

    Nhưng từ câu trả lời rất thành thật này, đứa con tò mò lại hỏi tiếp, lại nêu tiếp một yêu cầu hóc búa khiến người cha không biết trả lời ra sao. Ông chưa tìm ra câu trả lời. Ông không muốn nói dối con. Ông đành trầm ngâm buồn chìm trong triền miên hồi tưởng về thời thơ ấu của chính mình, về cánh buồm trắng mơ ước của chính mình tưởng chừng đã vĩnh viễn mất hút trong không gian mênh mông và thời gian đằng đẵng của cuộc đời nghiệt ngã; sáng nay bỗng vụt hiện trở lại cùng với những tiếng nói trong trẻo, ríu tít của đứa con trai đi bên. Quá khứ, hiện tại, tương lai đồng hiện trong tâm tưởng ông với cánh buồm trắng mờ xa ngòai khơi vẫy gọi.

    Biểu tượng cánh buồm, ở đây, ít nhất cài đan, thấm xuyên, nối tiếp các tầng ý nghĩa sau:

    – 1. Cánh buồm thực

    – 2. Cánh buồm mơ của con

    – 3. Cánh buồm mơ của cha

    – 4. Cánh buồm hi vọng của cha về tương lai của con

    – 5. Cánh buồm, nơi gặp gỡ, chuyển giao, nối tiếp giữa hai thế hệ cha – con…

    Theo mạch cảm xúc của bài thơ, theo tôi cảm nhận, các ý nghĩa 3, 4, 5 là nổi trội hơn; càng về sau càng như xoáy xiết vào trái tim người cha và trái tim người đọc. Mở đầu bài thơ, cảnh vui, giọng vui, ríu rít… dần về cuối, giọng thơ càng trầm trầm, nhịp thơ càng lắng chậm ngả sang chiều suy tư, trầm ngâm, tư lự và lặng im. Và trong tâm trạng đó, lại ánh lên hi vọng, cả hai cha con cùng hi vọng trông vời theo cánh buồm rong ruổi giữa bình minh.

    Trong mỗi chúng ta, ai chẳng từng trải qua mợt thời ấu thơ với cánh buồm trắng ước mơ đầy ắp thả vào tương lai kỳ diệu tít xa mờ? Nhưng thử hỏi đã mấy người kịp giong cánh buồm của mình mà cập tới bến thiên đàng, địa đàng? Biết bao nhiêu cánh buồm chỉ mãi là cánh buồm khát vọng, khắc khoải đam mê ám ảnh suốt một thời trai trẻ mà chỉ mong có dịp, có lúc được giữ, được nhập vào những cánh buồm căng phồng sức mạnh của những thế hệ sau để nối dài ước mơ cuộc sống con người không ngừng phát triển và chu chuyển đến vô tận, vô cùng.

    Như thế, Những cánh buồm không chỉ là câu chuyện tâm tình thủ thỉ của hai cha con nhà kia bên bờ biển nọ, mà còn là lời tự bạch thấm thía của nhà thơ, và của mỗi chúng ta, từng là những người con rồi những người cha, người mẹ…./.

    NHỮNG CÁNH BUỒM

    HOÀNG TRUNG THÔNG

    (1925 – 1993)

    Hai cha con bước đi trên cát

    Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

    Bóng cha dài lênh khênh

    Bóng con tròn chắc nịch,

    Sau trận mưa đêm rả rích

    Cát càng mịn, biển càng trong

    Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

    Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

    Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

    “Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,

    Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

    Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

    “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

    Sẽ có cây, có cửa, có nhà

    Vẫn là đất nước của ta

    Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

    Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

    Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

    Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

    Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

    1963

    (Trích trong tập thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông)

    23 – 11 – 2013. ĐV

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bán Buôn, Đổ Sỉ Cá Chình Cho Nhà Hàng, Quán Ăn, Thương Lái Toàn Quốc
  • Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Cánh Buồm Kim Cương
  • Lời Bài Hát Cánh Bướm Mùa Xuân
  • Sản Phẩm Khuôn Mẫu Nhựa Abs Của Công Ty Chúng Tôi Cung Cấp Như Khuôn Phù Điêu Nghệ Thuật , Khuôn Phào Chỉ Hoa Văn , Khuôn Trụ Hàng Rào , Khuôn Con Tiện Lục Bình , Khuôn Đầu Cột Hoa Văn , Khuôn Cột Trụ Thi Công Trực Tiếp , Khuôn Đổ Chậu Cây Cảnh ….
  • Top 8+ Quán Cafe Đẹp Ở Buôn Ma Thuột Dành Cho Dân Mê “sống Ảo”

Cá Bảy Màu Đẻ Con Hay Trứng?

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Cá 7 Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp
  • Cá Bảy Màu: Cách Nuôi, Chăm Sóc, Chọn Thức Ăn, Sinh Sản
  • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Con Mới Đẻ
  • Mật Độ Và Chế Độ Ăn Trùn Chỉ Để Cá Bảy Màu Đơn Tính Đạt Năng Suất Cao
  • Cá Bảy Màu Guppy Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu Nhanh Lớn, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Cá bảy màu là 1 trong số ít các loại cá sinh sản theo hình thức noãn sinh. Cá mẹ sẽ giữ các trứng thụ tinh trong bụng và giữ cho trứng phát triển dần thành cá con. Phôi trứng sau khi được thụ tinh sẽ dần phát triển thành cá con trong bụng cá mẹ và chờ đủ thời gian để có thể đẻ ra. Cá con lấy chất dinh dưỡng từ chất dự trữ trong noãn hoàng của trứng.

    Điều kiện sinh sản của cá bảy màu

    Cá bảy màu rất dễ nuôi, chúng có sắc màu sặc sỡ nên được rất nhiều người ưa chuộng hàng đầu trên thế giới. Với những người mới bắt đầu hoặc chưa tứng nuôi cá bao giờ sẽ không biết được cá bảy màu đẻ con hay trứng. Đối với các loại cá cảnh thông thường thì chúng thường đẻ trứng như cá vàng, cá betta, cá chuột … nên có thể bạn cũng sẽ nghĩ cá bảy màu cũng đẻ trứng. Nhưng sự thật là cá bảy màu đẻ con. Cá con đẻ ra khá lớn và khỏe. Chúng có thể tự tìm kiếm thức ăn và bơi để tìm chỗ trú ẩn an toàn ngay sau khi được sinh ra.

    Cá bảy màu sinh sản khá dễ dàng trong mọi điều kiện nuôi. Bạn có thể nuôi chúng trong các bể kính nhỏ trong nhà, các bể thủy sinh, các bể cá xi măng ngoài trời hay các thùng xốp. Nhiệt độ tốt nhất để cho cá bảy màu phát triển và sinh sản là từ 24 – 28*. Cá thường sinh sản vào buổi đêm hoặc lúc sáng sớm. Không phải ai cũng có cơ hội để chứng kiến tận mắt quá trình sinh sản của chúng.

    Do cá bảy màu đẻ con nên tỉ lệ cá con sống sót khá cao. Cá con sinh ra có thể tự bơi và tìm kiếm thức ăn sau 1 – 2 ngày mà không cần cá bố mẹ chăm sóc. Khác với cá betta, cá con sau khi nở từ trứng được cá trống chăm sóc 5 – 7 ngày mới có thể tự tìm kiếm thức ăn. Vì vậy mà lượng cá con betta dù nhiều nhưng bị hao hụt lớn.

    Khoảng cách giữa 2 lần sinh

    Cá bảy màu nếu được chăm sóc tốt và cho ăn đều đặn sẽ sinh sản rất nhanh. Mỗi lần đẻ cách nhau từ 3 – 4 tuần. Mỗi lần đẻ từ 30 – 50 cá con. Số lượng cá con phụ thuộc vào kích thước của cá mẹ và lần đẻ của chúng. Lần đẻ đầu tiên cá sẽ chỉ đẻ 10 – 30 con. Lần đẻ thứ 2 sẽ từ 30 – 50 con. Cá mẹ sau khi đẻ lần đầu tiên kích thước sẽ to lên rất nhanh. Một số cá bảy màu mái khi đạt kích thước cực đại có thể to gấp 3 4 lần cá trống.

    Chú ý khi chăm sóc cá bảy màu con

    • Cá bảy màu có thể ăn cá con nên cách tốt nhất chúng ta nên tách cá mẹ ra khi chúng chuẩn bị sinh sản và chuẩn bị 1 bể riêng với rong để cho cá mẹ đẻ và cá con có chỗ trú ẩn ngay khi được sinh ra. Cá mẹ sau khi sinh sản bạn có thể bắt chúng lại bể nuôi cũ, và giữ cá con ở bể đẻ mà các bạn đã chuẩn bị.
    • Chu kỳ mang thai và sinh sản của cá bảu màu mái trưởng thành là khoảng từ 3 – 4 tuần. Bạn có thể nhớ lần sinh sản trước của cá để tính được thời gian cho lần sinh sản kế tiếp. Việc tách cá mái gần ngày sinh của chúng sẽ giúp bạn giữ được số lượng cá con và đảm bảo cá sinh sản được tốt nhất.

    Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Loại Cá Bảy Màu Thái Đẹp Nhất Năm 2022
  • Cá Bảy Màu Và 7 Điều Thú Vị Sẽ Khiến Bạn Bất Ngờ
  • Cá Bảy Màu Ăn Gì? Gía Bao Nhiêu? Mua Cá 7 Màu Ở Đâu Hà Nội, Tp Hcm
  • Thời Tiết Sông Đốc Cà Mau
  • Thời Tiết Cà Mau 3 Ngày Tới

Cách Nuôi Cá Betta Con Mới Đẻ

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Bình Tích Ăn Gì & Cách Nuôi Cá Bình Tích Con
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Hồng Xiêm
  • Giống Cây Hồng Xiêm Đỏ Khổng Lồ Thái Lan
  • Tìm Hiểu Về Giống Hồng Xiêm Thái Lan
  • Cách Nuôi Cá Betta Rồng Khỏe Thiện Chiến
  • Trong khoảng 3 ngày đầu sau khi nở, cá betta bột sống nhờ khối noãn hoàng dưới bụng, vì thế mà chúng không cần thức ăn từ bên ngoài.

    Sau 3 ngày tuổi, khối noãn hoàng dần dần teo lại, nghĩa là nguồn dinh dưỡng dự trữ sắp cạn kiệt. Lúc này cá cần nguồn thức ăn từ bên ngoài, ở giai đoạn này, vì cá còn quá nhỏ nên không thể ăn các loại thức ăn sống như bo bo, trùn chỉ; có một loại thức ăn rất tốt cho cá betta bột đó là thảo trùng.

    Cách chế biến thảo trùng rất đơn giản: lấy một cái chén nhựa nhỏ, bỏ vào đó một ít lá xà lách, cho nước vào, và để khoảng 3 ngày sẽ xuất hiện những con thảo trùng rất nhỏ mà mắt thường không thể thấy được.

    Lưu ý: nếu chén thảo trùng có mùi hôi là do lượng lá xà lách quá nhiều, phải bỏ đi và làm lại chén khác. Trong mỗi giọt nước lấy từ chén xà lách chứa rất nhiều con thảo trùng, mỗi ngày lấy khoảng 2 muỗng cà phê thảo trùng bỏ vào bể cho cá ăn.

    Khi cá con đủ lớn thì cho chúng ăn các loại thức ăn như bo bo, con đỏ (Moina), rận nước (Daplnia). Các loại thức ăn này không những là nguồn dinh dưỡng cần thiết của cá betta, mà chúng còn giúp cá betta hình thành bản năng bắt mồi của mình. Khi cho cá ăn Moina, phải chọn những con sống, bỏ đi những con chết. Để lấy những con Moina sống khỏe mạnh, cho Moina vào thau, chờ khoảng 10-15 phút, những con sống khỏe mạnh sẽ nổi lên trên, những con chết sẽ chìm xuống đáy. Nên cho cá ăn một lượng vừa đủ, không nên cho vào bể quá nhiều thức ăn nhằm tránh tình trạng cá ăn không hết, thức ăn thừa lại trong bể sẽ làm bẩn nước. Tuy nhiên cũng không để cá con thiếu thức ăn, vì như thế chúng sẽ rất dễ bị suy dinh dưỡng và dẫn đến còi cọc.

    Khi cá con được khoảng 45 ngày tuổi, có thể cho chúng ăn loăng quăng, trùn chỉ, trùn muối, hoặc các loại thức ăn dạng viên. Phải thường xuyên thay đổi các loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cá, đồng thời kích thích tính thèm ăn của cá. Sau khi cá ăn xong, phải lấy hết thức ăn thừa trong bể ra, nếu không nước bể sẽ bị ô nhiễm và gây bệnh cho cá.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Ép Đẻ Cá Chép Nhật, Chép Koi
  • Cá Betta Ăn Gì Để Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh, Lên Màu Đẹp
  • Tìm Hiểu 1 Khối Gỗ Bằng Bao Nhiêu Kg?
  • Cách Tính M3 Đất. Công Thức Tính M3 Đất. Một M3 Đất Bằng Bao Nhiêu Kg
  • Một Con Cá Sấu Nặng Bao Nhiêu? Cá Sấu Nhỏ Nhất Và Lớn Nhất