Cá Koi Có Nuôi Chung Với Cá 7 Màu Được Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Cá Koi Nhật Bản Ăn Gì? Giá Rẻ Nhất Bao Nhiêu? Mua Cá Giống Ở Đâu
  • Cẩm Nang Cần Thiết Về Cá Bảy Màu
  • 7 Điều Cực Lạ Khi Chơi Bể Cá 7 Màu Mà Bạn Không Biết
  • Tiêu Chuẩn Đánh Giá Cá Bảy Màu
  • Nghề Nuôi Cá Cảnh Còn “mờ Nhạt”
  • Khi nuôi cá cảnh, nếu muốn nuôi nhiều loại cá cùng nhau cần lựa chọn những loại có kích thước tương đương, thức ăn và điều kiện sống giống nhau. Như vậy để không xung đột, cá lớn nuốt cá bé. Vậy, cá koi nuôi cùng cá 7 màu được không?

    Nuôi cá koi chung với cá 7 màu được không?

    Câu trả lời là không. Vì kích thước cá koi lớn và cá dọn bể nhỏ nên sẽ xảy ra tình trạng cá lớn nuốt cá bé. Sẽ không có gì lạ khi mà bạn thấy số lượng cá 7 màu giảm dần khi nuôi cùng cá koi.

    Tuy nhiên, vẫn có trường hợp cá koi nuôi chung cá 7 màu mà không xảy ra vấn đề gì. Do đó, bạn có thể nuôi thử cá koi với 1-2 con cá 7 màu, nếu chúng không bị chết hay giảm số lượng thì có thể tiếp tục nuôi chung với nhau.

    Nếu bạn thích những con cá nhỏ, có thể nuôi cá koi lớn với cá koi nhỏ cùng một hồ, chúng sẽ không đánh nhau. Tham khảo nhiều mẫu cá koi nhỏ giá rẻ , đa dạng màu sắc tại Askoi.

    Nuôi cá koi với cá gì?

    Đặc điểm nổi bật nhất khiến cá Koi được nhiều dân chơi yêu thích đó là sự kết hợp của những mảng màu độc đáo và sặc sỡ trên thân hình chúng. Đây cũng là loài có sức sống dẻo dai, tuổi thọ trung bình thường từ 25-40, tối đa có thể đạt tới 200 tuổi. Bên cạnh đó, dòng cá này cũng khá dễ nuôi nhờ có sức đề kháng tốt và khả năng thích nghi với môi trường cao.

    Cá vàng

    Cá vàng là một trong những loài cá cảnh phổ biến với tính cách hiền lành đôi phần nhút nhát. Nên cá vàng có thể chung sống hòa bình với cá koi trong cùng một môi trường. Cá vàng không biết tấn công, tranh giành lãnh địa hoặc thức ăn với loài cá khác và cá koi cũng vậy nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi nuôi chung hai loại cá cảnh này với nhau.

    Hồ nuôi cá sẽ sẽ thêm phần đẹp mắt khi có sự xuất hiện của những chú cá vàng nhỏ bé bên cạnh những chú cá koi to lớn, đầy đủ màu sắc. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn chúng mau lớn có thể bổ sung thêm các loại thức ăn dinh dưỡng giống với cá koi.

    Cá bình tích

    Là cái tên khá lạ đối với nhiều người, nhưng nếu hỏi cá Koi nuôi chung cá gì hợp lý thì cá bình tích là sự lựa chọn hoàn hảo. Loài này có ngoại hình đẹp và lạ nên sẽ giúp bể cá thêm sinh động, kích thước nhỏ nên tốc độ bơi khá nhanh, không dễ bị tấn công hay ảnh hưởng đến việc di chuyển của cá Koi.

    Thêm một ưu điểm nữa khi nuôi chung là cá bình tích cũng là loài dễ nuôi, chúng có thể ăn thức ăn thừa của cá Koi, đồng thời hạn chế chất thải ra ngoài bể cá.

    Cá dọn bể (cá lau kiếng)

    Cá dọn bể hay còn có tên gọi khác là cá lau kính, cá chùi kiếng, cá dọn hồ hoặc cá tỳ bà, chúng có tên tiếng anh là Hypostomus punctatus. Cá dọn bể sở hữu thân hình nhỏ bé, có tính cách hiền lành và ít khi xảy ra tranh chấp với những loài khác nên có thể nuôi cùng với cá koi.

    Thức ăn của cá dọn bể chủ yếu là những vi sinh vật cho đến các loại rong bể, tảo bám trên bề mặt các lớp đá, thân cây. Khi nuôi cùng cá koi trong hồ nuôi cá dọn bể còn có tác dụng giúp cho môi trường sống được làm sạch một cách tự nhiên, giảm thiểu sự sinh sôi của vi khuẩn trong hồ nuôi cá koi.

    Cá 3 đuôi

    Cá 3 đuôi gây ấn tượng bởi màu sắc phong phú và hình dáng bắt mắt. Loài cá này dễ sống, dễ nuôi, thức ăn chủ yếu là: giun chỉ đỏ, thức ăn công nghiệp. Loài cá này có ưu điểm là có khả năng thích nghi tốt trong điều kiện môi trường sống thay đổi. Nuôi koi và cá 3 đuôi trong bể/ hồ sẽ rất đẹp.

    Ngoài ra, muốn nuôi cá koi cùng các loại cá khác, nên tranh những loài cá hung dữ, chúng sẽ tấn công cá koi. Nếu muốn nuôi thêm cá khác cùng cá koi để tạo sự đa dạng cho bể cá, bạn nên chọn những loại cá có kích thước tương đương, thức ăn và điều kiện sống giống với cá koi.

    Tìm hiểu thêm về thức ăn cho cá koi tại mục Thức ăn cho cá koi mau lớn

    Thông tin được chia sẻ với Askoi Farm, nếu bạn có nhu cầu mua cá koi – thiết kế hồ koi – cải tạo vệ sinh hồ koi – chữa bệnh cho cá koi, bạn có thể liên hệ theo thông tin sau:

    Trang trại cá koi Askoi Farm

    Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Khuyến Lương, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội

    Số điện thoại: 094 343 9922 – 0966 864 864

    Website: askoi.vn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cận Cảnh Quá Trình Đẻ Con Của Cá Bảy Màu
  • Cá 7 Màu Đẻ Như Thế Nào Và Cách Chăm Sóc Cá 7 Màu Con
  • Những Bạn Cần Biết Về Cá Bảy Màu Đẻ Con
  • Tìm Hiểu Về Cá Bảy Màu Rồng Đỏ. Cách Chăm Sóc Và Nuôi Dưỡng Như Thế Nào?
  • Cách Trồng Rong Đuôi Chồn Trong Bể Cá

Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Thức Ăn Cho Cá Bảy Màu
  • Các Loại Cá Bảy Màu Màu Sắc Khác Nhau
  • Giải Mã Giấc Mơ Thấy Cá 7 Màu Đánh Lô Đề Con Số Gì
  • #1 Cách Nuôi Cá Bảy Màu Con ?
  • Cá Bảy Màu Bị Nấm Và Cách Chữa Trị
  • Trước khi quyết định thả chung các loại cá cảnh với nhau thì bạn cần tìm hiểu kỹ về điều kiện sống, đặc tính của từng loại cá, xem chúng có tương đồng hay không. Cá koi nuôi chung với cá bảy màu có tốt không là thắc mắc phổ biến gặp ở nhiều người chơi cá cảnh.

    Nội dung chính có trong bài:

    Tìm hiểu về Cá Koi và Cá bảy màu

    Cá chép Koi

    Cá chép Koi có nguồn gốc từ Nhật Bản, còn được gọi là . Trong văn hóa Nhật Bản nói riêng và nhiều nước phương Đông nói chung thì cá koi là biểu tượng cho giàu sang – phú quý, mang lại sự thịnh vượng, tài lộc cho gia chủ. Kích thước cá càng lớn, càng mang lại nhiều may mắn. Bên cạnh đó, cá Koi còn tượng trưng cho sự thành công, trường thọ, bền chí, can đảm.

    Có rất nhiều dòng cá koi đa dạng màu sắc: koi Kohaku (màu đỏ – trắng), Sanke (đỏ – trắng – đen), Showa ( đỏ – trắng – đen), Chagoi (nâu trà), Benigoi (đỏ toàn thân),…

    Người chơi Koi thường có 2 kiểu: 1 là chọn nuôi những con cá koi có màu sắc mà mình yêu thích, 2 là chọn cá màu sắc hợp mệnh, tuổi để mang ý nghĩa giá trị phong thủy. Nếu chọn theo mệnh thì những người mệnh Hỏa sẽ thích hợp với cá koi mang các màu sắc đỏ, hồng, cam; nếu là mệnh Thủy thì người nuôi hợp cá koi màu đen, trắng, bạc…

    Cá bảy màu

    Cá bảy màu là dòng cá phổ biến trên thị trường, chúng có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới với nhiều màu sắc đa dạng khác nhau. Đây là giống cá dễ nuôi, sinh sản nhanh, đa dạng và phong phú nhất trong số các loài cá cảnh (về màu sắc). Cá bảy màu nhập ngoại vào Việt Nam có 2 loại chính: bảy màu đuôi rắn và bảy màu thân xanh đen, đuôi màu xanh biếc, đỏ điểm vạch trắng.

    Cá koi nuôi chung cá bảy màu có tốt không?

    Về cơ bản cá chép Koi Nhật và cá bảy màu đều là những giống cá lành tính, khi nuôi chung sẽ không ăn thịt lẫn nhau. Màu sắc của cá koi kết hợp với cá bảy màu trong bể kính hoặc hồ sẽ mang đến không gian đẹp mắt cho phòng khách, quán cà phê hoặc hồ koi trong vườn, biệt thự…

    Hơn nữa điều kiện sống về nhiệt độ, pH trong nước của 2 loài cá này khá giống nhau. Cụ thể nhiệt độ sống thích hợp của cá Koi là từ 20 – 27 độ C, còn đối với cá bảy màu là 22 – 28 độ C. Độ pH trong nước lý tưởng cho hồ cá Koi và cá bảy màu là 7 – 7.5. Môi trường sống tương đồng giúp 2 giống cá dễ thích nghi và cùng nhau sinh trưởng tốt.

    Những điều cần chú ý khi nuôi cá koi chung cá bảy màu

    Nhìn chung bạn hoàn toàn có thể nuôi cá koi chung cá bảy màu, tuy nhiên trong quá trình nuôi bạn cũng cần chú ý một số vấn đề để giúp cá khỏe mạnh:

    Đảm bảo nước luôn sạch

    Nuôi cá Koi và cá bảy màu muốn chúng khỏe mạnh, lên màu đẹp thì nguồn nước trong hồ, bể cần thường xuyên phải được lọc sạch. Nếu để nước bẩn, ô nhiễm thì cá rất dễ bệnh và chết. Tùy vào thể tích hồ, mật độ cá nuôi, người nuôi lựa chọn hệ thống lọc công suất khác nhau, nếu hồ nuôi lớn thì bạn nên lựa chọn máy lọc thùng drum filter là tốt nhất, đây là thiết bị lọc tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay.

    Cho cá ăn điều độ

    Mùa hè bạn có thể cho cá ăn 2 lần / ngày nhưng mùa đông nên cho cá ăn ít hơn, khoảng 2 – 3 ngày mới cho ăn một lần. Lý do bởi khi thời tiết lạnh, hệ tiêu hóa của cá hoạt động chậm lại, cá nếu ăn nhiều không tiêu hóa được sẽ phình bụng, khó chịu hoặc thức ăn dư thừa trong bể/ hồ gây ô nhiễm nguồn nước, gây bệnh cho cá.

    Thức ăn cho cá cần đảm bảo đủ dưỡng chất: protein, tinh bột, chất xơ… để cá có đủ dưỡng chất, bơi lội khỏe mạnh.

    Bạn có thể tham khảo Top thức ăn dành cho cá koi tốt nhất thị trường hiện nay.

    Mật độ nuôi cá vừa phải

    Mật độ nuôi cá quá thưa thì khiến hồ cá không đẹp, bị trống trải, tuy nhiên nếu mật độ hồ cá quá dày thì cá lại thiếu oxy, nguồn nước dễ bị ô nhiễm khiến cá còi cọc và hay mắc bệnh. Do đó, người nuôi cần tính toán xem hồ cá nhà mình thể tích bao nhiêu, kích thước cá như thế nào để thả số cá có mật độ phù hợp nhất.

    Nếu chẳng may hồ cá của bạn hiện mật độ hơi dày, bạn không muốn bỏ bất cứ con cá nào đi thì bạn cần trang bị máy sục khí oxy hồ cá koi công suất đủ tốt để giải quyết tình trạng thiếu oxy hồ cá.

    Kích thước cá nuôi

    Kích thước cá bảy màu trưởng thành có kích thước nhỏ hơn nhiều so với cá koi trưởng thành. Do vậy để đảm bảo tính cân đối, thẩm mỹ, tốt nhất bạn nên nuôi cá koi mini cùng với cá bảy màu là tốt nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Bảy Màu Đẻ Bao Nhiêu Con
  • Giới Thiệu Các Chủng Loại Cá Bảy Màu Đẹp Nhất Trên Thị Trường
  • Cá Bảy Màu Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Có Mấy Loại? Mua Ở Đâu?
  • Lai Tạo Cá Halfmoon Chất Lượng
  • Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta

5 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Mẹo Nuôi Và Chăm Sóc Cá Đá Mau Lớn, Đẻ Nhiều Mà Không Cần Oxy
  • Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Đuôi Tưa Cho Người Yêu Cá Cảnh
  • Các Loại Cá Cảnh Đẹp Dễ Nuôi Nhất Ở Việt Nam
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta Dumbo Khỏe Mạnh, Lên Màu
  • Bán Cá Xiêm Thái, Cá Lia Thia, Cá Phướng, Cá Betta Nhập Khẩu Thái Lan
  • Cá betta (cá đá, lia thia, cá xiêm) có thể nuôi chung với những loài cá khác được không? Và nếu có thì đối tượng nào sẽ phù hợp để sống chung bể với chúng? Sudo Cá Cảnh sẽ đưa ra 5 loài tốt nhất có thể nuôi chung và sống trong hòa bình với loài cá có phần háu chiến này.

    Trong tự nhiên, cá betta sống cùng với các loại betta cùng chi khác, ngoài ra còn chung sống với cá chạch, cá rasboras hay còn gọi là cá lòng tong, cá gouramis.

    Betta là loài cá có bản tính hoang dã thích tranh giành lãnh thổ, chúng sẽ đuổi những loài cá khác ra khỏi nơi sinh sống của mình trong mùa sinh sản. Nhưng lại hiếm khi gây thiệt hại hoặc giết chết các loài khác.

    Các nhà lai tạo người Thái đã bắt đầu một cuộc cải tạo nòi giống bằng cách lai tạo màu sắc cho giống cá này. Tuy nhiên sự cải tạo này không bao giờ thay đổi được đặc tính giống nòi của chúng, những gì có được là một phiên bản đầy màu sắc từ người anh em hoang dã của chúng trong tự nhiên.

    Giữ những suy nghĩ đó, chúng tôi đã hỏi qua một số cửa hàng nuôi cá betta rằng có thể nuôi chung cá betta với các loài cá khác được hay không? Câu trả lời có hoặc không thật chẳng đơn giản!

    Nó phụ thuộc rất nhiều vào tính cách của loài cá này. Cá cái ít hung hăng, thường có thể sống với các loài cá khác một cách hòa bình. Nhưng con đực có một chút khó khăn hơn.

    Nhiều chú cá betta sẽ sống chung với một vài loài cá khác nếu bạn biết chọn những loài phù hợp với bản tính của chúng, nhưng một số con quá hung hăng và sẽ tấn công tất cả mọi loài cá có trong bể.

    Nếu diện tích bể nhỏ chúng tôi khuyên bạn nên nuôi cá betta một mình. Nhưng nếu hồ là đủ lớn, đáp ứng nhu cầu của cá mà bạn muốn thêm vào một vài chú cá khác, thì những giống cá mà bạn muốn thêm phải tương thích phù hợp với chú cá betta đang sinh sống trong đó!

    Môi trường sống của cá betta có thể là một bể có 5 gallon (19 lít) nước nhưng với một bể như thế bạn chỉ có thể nuôi mình nó mà thôi, do đó chỉ xem xét thêm bạn cho betta khi bể chứa là 10 gallon (38 lít) nước hoặc lớn hơn, được lọc và giữ nhiệt độ ở mức phù hợp.

    1. Cá Mây Trắng (White Cloud Mountain Minnow)

    Cá Mây Trắng còn có tên gọi khác là (tanichthys albonubes) là một loài cá nhỏ được tìm thấy trong số ít các khu vực miền núi của Trung Quốc. Chúng là loài cá ưa chuộng hòa bình (nhóm có ít nhất 6 con), và không bao giờ biết phá vây của các loài khác.

    Thức ăn của chúng là động vật giáp xác, tôm, trùn đất. Bởi vì chúng không có vây dài nên ít có khả năng bị tấn công bởi một loài cá khác.

    Hạn chế duy nhất của chúng là rất thích nước mát sạch 60-75 °F (16-24 °C) trong khi betta sống ở môi trường nước ấm sạch 75-80 °F (24-27 °C). Vì vậy, nếu bể của bạn muốn cho 2 loài cá này sinh sống thì môi trường nước đạt ngưỡng tại 75 °F (24 ° C) là an toàn cho cả 2 loài cá, nhưng phải cẩn thận để đảm bảo nó không bị quá nóng hoặc quá lạnh.

    Chúng có thể phù hợp trong bể nhỏ 10 gallon (18 lít) và chịu đựng khoảng pH tương tự như cá betta. (6,0-7,5)

    2. Cá Tỳ Bà – Cá Lau Kính (Clown pleco)

    Cá lau kính clown pleco là một ý tưởng tuyệt vời để thay thế các loại cá lau kính lớn như commons hoặc plecos sailfin thường được bán nhiều hơn nữa.

    Chúng là một loài ăn rêu tảo sống hòa bình và làm một công việc tuyệt vời là giữ rêu tảo ở một mức độ phù hợp cho bể cá của bạn. Là một loài cá bọc thép, có da săn chắc, nếu bạn có ý định nuôi chúng với cá betta thì chỉ nên nuôi 1 con trong 1 bể.

    Do kích thước trưởng thành của chúng khá lớn nên yêu cầu một thùng 20 gallon (76 lít) hoặc lớn hơn nhưng chúng không yêu cầu về nhiệt độ nước như cá mây trắng loại cá này sống khá dễ chịu.

    Chúng được xem là một loại ăn rêu tảo hoàn hảo cho một bể cá lớn và chịu đựng được một loạt các yêu cầu về pH. (6,0-8,0) nhưng sẽ chỉ sinh sản trong nước mềm hơn.

    3. Cá Chuột Pygmy (Pygmy Corydora)

    Có nhiều loài cá chuột khác nhau, vì vậy chúng tôi sẽ tập trung vào loài cá chuột nhỏ nhất được gọi là Corydoras pygmaeus. Tất cả loài cá chuột được tìm thấy trong đường thủy Nam Mỹ và ăn ấu trùng lẫn côn trùng chúng săn trong cát.

    Giống như các loài cá chuột khác, cá chuột pygmy sống trong nhóm từ 6 con trở lên. Sống trong bể từ 10 gallon nước.

    Bởi vì chúng sống ở mặt đáy, kiếm ăn ở tầng nước dưới nên cá betta có xu hướng bỏ qua chúng, và chúng không có được màu sắc rực rỡ nên không thu hút sự chú ý của những loài cá khác. Bởi vì điều này nên cá chuột pygmy trở thành một người bạn khá tốt với cá betta trong một không gian bể lớn kể cả cho bể nhỏ. Chúng chịu đựng được nước có tính axit cũng như chịu được độ pH lên đến 7.0.

    4. Cá Hồng Nhung – Cá Hổ Phách (Ember Tetras)

    Tetra Ember còn có tên gọi khác là Hyphessobrycon Amandae – Cá hồng nhung Amandae, loài cá tetra hòa bình rất nhỏ sống ở lưu vực sông Amazon. Trong môi trường sống tù túng thì chúng di chuyển chậm, chúng thích dòng nước hơi cạn từ các nhánh chuyển đến trung tâm của sông Amazon.

    Là một con cá nhỏ, dài khoảng nữa inch tương đương 2.5cm. Với một bể chứa 10 gallon (38 lít) nước với một con chú cá nhỏ, nhanh nhẹn như cá hồng nhung thì cá betta chắc rằng sẽ không là vấn đề đối với chúng!

    Chúng cũng thích nước có tính axit, độ pH thích hợp là 6,0-6,5.

    5. Cá Tam Giác (Harlequin Rasboras)

    Cá tam giác còn có tên tiếng anh khác là Trigonostigma Heteromorpha, chúng là một trong những ứng cử viên có thể sống chung với cá betta! Cá tam giác tương đối nhỏ có nguồn gốc từ nhiều nước có phần giống cá betta hoang dã, có nghĩa là chúng có thể sống với nhau một cách tự nhiên!

    Cá tam giác không có màu sắc quá rực rỡ để thu hút sự chú ý không mong muốn từ một loài khác, không biết cắn vào vây cá khác, và yêu cầu về nước giống môi trường nước mà cá betta sinh sống.

    Nước ngọt, nước có tính axit là tốt nhất.

    Một nhóm 6 đến 8 chú cá tam giác có thể sống với một con cá betta trong một 10 gallon (38 lít) nước mà không vấn đề.

    Theo bạn thì sao?

    Bạn đã thử thêm một loài cá khác vào bể cá betta của bạn trước đây chưa? Loài cá nào khác mà bạn nghĩ có thể sống chung bể với cá betta?

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Chọi Betta (Lia Thia, Xiêm) Ăn Gì? Giá Rẻ Nhất Bao Nhiêu?
  • Cá Betta (Cá Đá, Cá Xiêm, Cá Chọi) Đồng Miền Tây Có Gì Khác Nhau
  • Kỹ Thuật Nuôi Cá Betta
  • Cá Betta Ăn Gì? Những Loại Thức Ăn Cho Cá Betta (Xiêm, Chọi, Lia Thia) Khoẻ Mạnh, Lên Màu Đẹp ” Ranchu Việt Nam
  • Thức Ăn Tốt Nhất Cho Betta

Tìm Hiểu Hơn 50 Loại Cá Có Thể Nuôi Chung Với Cá Betta

--- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Cá Phượng Hoàng Đẹp Và Cách Nuôi
  • Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay
  • Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi
  • Bí Quyết Nuôi Cá Lia Thia Đá (Chọi Chiến, Xiêm Đá) Vô Địch
  • Cách Nuôi Cá Đá (Cá Xiêm) Chọi Thiện Chiến
  • Cá Betta còn được gọi cá đá xiêm, cá lia thia hay cá đá là một trong những loài cá không thể thiếu trong bể cá của những yêu thích nuôi cá cảnh. Chúng là loài cá có tính cách khá hung hăng có biệt danh là ” fighting fish” có nghĩa là cá khiêu chiến.

    I. Tìm hiểu về bể cá Betta

    Cá Betta là loài cá có tính tranh giành lãnh thổ và khá hung dữ trong một không gian nhỏ nhưng trong các bể lớn hơn, điều này có thể thay đổi.

    Do bản tính hung dữ nên những con cá này không được nuôi với những loài cá di chuyển chậm với vây lớn. Cá đực và cá cái Betta chỉ nên được nuôi chung với nhau khi chúng sẵn sàng sinh sản .

    Bạn không nên nuôi một bể cá với các con cá Betta cùng với nhau vì chúng cũng sẽ liên tục bắt nạt các con cá cùng loài với mình. Thay vào đó, chúng tôi khuyên bạn nên nuôi cá Betta với các loài cá khác.

    Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý rằng không nên nuôi cá Betta với bất kỳ con cá lớn nào vì chúng có thể gây hại cho cá betta của bạn. Các loài săn mồi cũng nên tránh.

    Điều quan trọng nữa khi chọn đồng bọn cho cá Betta bạn nên chọn tính cách có hòa bình và không thể hiện bất kỳ hành vi lãnh thổ và hung hăng nào .

    Khi thiết lập một bể cá để nuôi cả Bettas và các loài khác, tốt nhất là thêm những con cá khác trước để cho phép chúng thiết lập lãnh thổ đã đặt trong vài tuần trước khi thêm Betta.

    Bạn luôn luôn sẵn sàng một hồ cá thứ hai để tách chúng nếu có sự tranh chấp gay gắt xảy ra.

    Hiện nay, có rất nhiều loại cá Betta khác nhau với hình dạng và hoa văn khác nhau, có những con có cả màu ánh kim.

    II. Những loài cá có thể nuôi chung với cá Betta

    • Cá Tetra: Chúng là một loài cá có tính cách yên bình, chỉ phát triển chiều dài khoảng 2,5cm nên không cần nhiều không gian trong bể cá.
    • : Giống như hầu hết các loài cá Tetras, chúng là một loài cá có kích thước rất nhỏ, dài tới khoảng 5cm.
    • , nhưng chúng phát triển đến kích thước lớn hơn một chút là 5cm.
    • : Một loài cá hiền lành. Chúng có kích thước nhỏ, phát triển đến chiều dài khoảng 5 cm.
    • : Đây được cho là những người bạn cùng bể tốt nhất cho cá betta đực . Chúng được tìm thấy sống cùng vùng nước với cá betta trong tự nhiên và phát triển chiều dài khoảng 5cm.
    • : Đây là một loài cá đánh bắt nhỏ phát triển với kích thước khoảng 2.5cm tùy theo giới tính.
    • : Cá sống ở đáy tốt nhất trong bể cộng đồng.
    • : Thường hoạt động nhiều hơn vào ban đêm khi cá Bettas đang ngủ. Chúng có nhiệm vụ rất tuyệt vời đó là lơ lửng ăn thức ăn thừa và giữ cho bể sạch sẽ.
    • : Là loái cá trong suốt không sáng. Chúng phát triển đến khoảng 12cm vì vậy sẽ chỉ được khuyến nghị cho những loại bể có kích thước lớn.
    • Cá mây trắng: Những loài cá khỏe mạnh và thường sống ở tầng trên và tầng giữa của bể.
    • : Loài cá này rất bình yên và sống ở tầng trên của bể.

    III. Những loài cá có thể nuôi chung với cá Betta cái

    Cá betta cái thường ít hung dữ và ít chiếm lãnh thổ hơn các đồng loại đực. Điều này dễ dàng hơn trong việc chọn “bạn cùng bể” cho chúng.

    Với con cái, bạn không thực sự cần phải lo lắng về màu sắc của những người bạn trong bể. Bạn có thể giữ những con cá có màu sắc rực rỡ hơn trong bể cá cùng với chúng

    Những con cá cái ít chiếm lãnh thổ hơn con đực, chúng không lo lắng về việc những con cá khác xâm chiếm không gian của chúng. Điều này cũng có nghĩa là bạn có thể nuôi cùng với những loài cá khác lớn hơn một chút.

    Tuy nhiên, điều này sẽ phụ thuộc vào tính khí của mỗi con cá kia vì có thể một trong số chúng sẽ hung dữ.

    Điều cần thiết nhất là bạn nên chọn các loài bạn không biết cắn vào vây của các loài cá khác.

    Những con cá bơi nhanh cũng là một lựa chọn tốt cho bể đang nuôi cá Betta như là:

    III. Những loài cá có thể nuôi chung với cá Betta đực

    Với những con cá betta đực, bạn có ít lựa chọn hơn vì con đực rất hung dữ và muốn chiếm lãnh thổ, chúng thực sự không thích không gian cá nhân của chúng bị xâm chiếm. Vì vậy, bạn cần cẩn thận khi chọn loài nào để thêm vào bể cá.

    Sự hung dữ của con đực cũng được tăng cường khi có sự hiện diện của những con cá có màu sắc rực rỡ khác có kích thước tương tự. Đặc biệt là cá màu đỏ nên tránh vì điều này thường biểu thị sự gây hấn trong vương quốc động vật.

    Cá bơi chậm cũng không được khuyến khích vì có khả năng chúng sẽ bị tấn công.

    Các loài có vây dài không được khuyến khích vì chúng sẽ dễ bị nhầm với một con cá đực khác và có khả năng sẽ bị giết.

    Bất kỳ loài cá nhỏ nào không có màu sắc rực rỡ sẽ là đồng bọn tuyệt vời cho cá betta đực, đây là danh sách các loài cá đáp ứng được tiêu chí trên:

    Những loài cá thích chiếm một khu vực riêng biệt với cá betta cũng là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn, chúng sẽ không xâm chiếm lãnh thổ của Betta như:

    Ngoài ra, bạn cũng nên thêm các loại hoặc : Những con ốc này sẽ phát triển đủ lớn để chúng không trở thành thức ăn cho cá. Chúng cũng có nhiều màu sắc khác nhau và sẽ ăn bất kỳ thức ăn cá hoặc tảo còn sót lại trong bể.

  • : Loài ốc này sẽ là một lựa chọn tuyệt vời vì chúng hoạt động vào ban đêm khi cá Betta ngủ và sẽ làm sạch hồ cá. Ban ngày chúng sẽ đào hang dưới lớp trầm tích.

Tôm sẽ cung cấp cho bể cá thêm bảo dưỡng tảo và cũng có thể thêm một chút màu sắc. Hãy nhớ rằng nếu chúng quá nhỏ thì Betta sẽ ăn chúng. Cả trưởng thành đều là lý tưởng.

Bạn cũng có thể muốn xem xét việc nuôi cá bằng động vật lưỡng cư. [ Ếch lùn châu Phi] là một loài hòa bình và là người bạn tuyệt vời với Betta

--- Bài cũ hơn ---

Cá Bống Mắt Tre Nuôi Chung Với Tép Được Không, Cách Chăm Sóc

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Dĩa Đẹp. Nên Cho Cá Dĩa Ăn Gì Theo Từng Giai Đoạn?
  • Cá Hổ Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? Cách Nuôi Cá Màu Ổn Định
  • Tổng Hợp Về Các Loài Cá Hổ “cực Chất” Tại Cá Cảnh Phúc Long
  • Cá Heo Dolphin Là Gì? Sống Ở Đâu? Đẻ Trứng Hay Đẻ Con?
  • Tất Cả Những Điều Lý Thú Về Cá Sấu Hỏa Tiễn
  • Nguồn Gốc Xuất Xứ Về Cá Bống Mắt Tre

    Cá Bống Mắt Tre có tên khoa học là Brachygobius doriae, tên tiếng Anh là Bumblebee goby. Nó thuộc bộ cá vược và họ Cá Bống Trắng. Nó còn có tên tiếng Việt khác gọi là Bống Ống Điếu hay Bống Ông Nghệ.

    Loài cá này không chỉ được nuôi làm cảnh mà còn có giá trị xuất khẩu. Cá bống mắt tre sinh sống chủ yếu ở một số nước Đông Nam Á như: Malaysia, Brunei, Singapore, Việt Nam,…

    Đặc Điểm Ngoại Hình Cá Bống Mắt Tre

    Cá có kích thước nhỏ (tối đa 3cm), thân hình trụ tựa ống điếu. Nền thân màu vàng xen kẽ 4 mảng đen rộng bản trông tựa các mắt (đốt) thân tre. Các vây màu trắng trong có lẫn các đốm đen

    Đặc Điểm Tính Cách Cá Bống Mắt Tre

    Cá bống mắt tre là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt Cá bống mắt tre là loài cá dễ nuôi, thích hợp nuôi trong môi trường thủy sinh.

    Chăm Sóc,Cách Nuôi Cá Bống Mắt Tre

    Cá Bống Mắt Tre thích môi trường ngọt và nước lợ cùng với nhiều cây cối và chỗ trú ẩn cho chúng. Môi trường nước lợ mà cá Bống Mắt Tre thích hợp là nước lợ nhẹ 5% đến 7%.

    Cây cối trang trí và thủy sinh như là một phần không thể thiếu trong các bể nuôi cá. Trong một bể nên có từ 2 cá thể trở nên để tránh tình trạng stress cho cá Bống Mắt Tre.

    Bể nuôi cá Bống Mắt Tre cần có thể tích ít nhất là 70 lít, chiều dài của bể tầm 50 cm. Cá lên màu đẹp trong bể trồng cây thủy sinh có ánh sáng vừa, với một ít gỗ mục và lá cây khô phân hủy mô phỏng môi trường nước màu trà nhẹ và có tính axít như ngoài tự nhiên.

    Đây là loại cá hiền lành, thân thiện, có thể nuôi chung với neon, ông tiên, cá đĩa,… Để màu sắc của chúng trở nên nổi bật và đẹp hơn, bạn nên nuôi loài cá này thành đàn 15 con trở lên.

    Cá bống mắt tre khó bị bệnh nấm trắng hơn các loài cá khác nhưng tốt nhất phải vệ sinh hồ thủy sinh thường xuyên. Việc thay nước của bể nuôi cá Bống Mắc Tre cũng tương tự như cá khác, bạn cần chú ý giữ lại 1 ít nước trong bể để không gây sốc cho cá khi thay đổi môi trường đột ngột.

    Cá bống mắt tre rất nhạy cảm và bị mất màu khi môi trường nước có tính kiềm, chất lượng nước thay đổi đột ngột hoặc không phù hợp.

    Thức Ăn Của Cá Bống Mắt Tre

    Cá Bống Mắt Tre rất dễ nuôi và ăn tạp nên được dân chơi cá cảnh ưa thích. Thức ăn của chúng rất đa dạng. Chúng có thể ăn phiêu sinh vật, moina, trùng chỉ và thức ăn viên.

    Ngoài ra, chúng có thể ăn được các loại cá nhỏ hơn chúng, tôm, cua, côn trùng, trứng của các loài cá khác, ấu trùng,…Cá Bống Mắt Tre cần được cho ăn khẩu phần có nhiều thịt được chia làm nhiều miếng nhỏ để có thể vừa miệng của chúng.

    Cá Bống Mắt Tre sống khỏe và dễ thích nghi trong bể thủy sinh, một khi đã thích nghi thì cá sống rất dai.

    Cá Bống Mắt Tre Có Giá Bao Nhiêu

    Là một loài cá có mức độ ưa chuộng trung bình và mức độ phổ biến không cao, cá Bống Mắt Tre có giá trung bình 5000 đồng/con. Bạn có thể dễ dàng tìm mua loại cá cảnh này tại các cửa hàng cá cảnh trên toàn quốc.

    Phối Giống & Sinh Sản Của Cá Bống Mắt Tre

    Khi thả cá Bống Mắt Tre trong môi trường nước lợ, bổ sung thêm nước ngọt sẽ kích thích cá sinh sản. Con cái sẽ đẻ trứng trên một bề mặt phẳng, con đực sẽ thụ tinh cho trứng. Sau khi thụ tinh, cá đực bảo vệ trứng khoảng bốn ngày thì trứng nở.

    Vấn đề sức khỏe Cá Bống Mắt Tre

    Và có tuổi thọ tương đối cao trong các loài cá nuôi trong hồ thủy sinh.

    Cá bống mắt tre khó bị bệnh nấm trắng nhưng tốt nhất phải vệ sinh hồ thủy sinh thường xuyên.

    Cách huấn luyện Cá Bống Mắt Tre

    Hiện tại chưa có thông tin vè cách huấn luyện của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

    Cách nhận biết Cá Bống Mắt Tre thuần chủng hay không

    Hiện tại chưa có thông tin cách nhận biết thuần chủng của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

    Chọn giống lai của Cá Bống Mắt Tre trên thị trường

    Hiện tại chưa có thông tin về cách chọn giống của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

    Mua Cá Bống Mắt Tre ở đâu uy tín tại TPHCM Hn

    Bạn có thể dễ dàng tìm mua Cá Bống Mắt Tre yến ở các đại lý, cửa hàng cung cấp cá cảnh trong khu vực TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

    Hoặc có thể liên hệ đặt mua tại website chúng tôi để được tư vấn chi tiết và mua được một em cá cảnh có nguồn gốc rõ ràng, uy tín theo đúng sở thích của bản thân.

    Liên hệ Duys Pets

    097.6666.156

    Để được tư vấn miễn phí

    --- Bài cũ hơn ---

  • ‘kinh Hãi’ Trước Cảnh Cá Sấu Ăn Thịt Người ‘ghê Rợn’ Nhất Lịch Sử Mỹ
  • Bể Cá Cảnh, Thức Ăn Cho Cá La Hán
  • Đổ Chục Triệu Săn Cá Mập Cảnh Ăn Thịt
  • Chất Lượng Hàng Đầu Beta Carotene 10% Cws,microcapsule Với Giá Cả Cạnh Tranh
  • Gia Đình ‘năm Đời’ Truyền Thống Nuôi Cá Cảnh Trong Làng Yên Phụ

Nuôi Cá Betta Chung Với Cá Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Những Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Cực Chất Cho Dân Chơi Mới Vào Nghề
  • Công Dụng Của Lá Bàng Đối Với Cá Xiêm Đá
  • Top 10 Dòng Cá Chọi Betta Được Yêu Thích Nhất
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Betta Từ A Đến Z
  • Những Lưu Ý Trong Sản Xuất Giống Cá Cảnh Xiêm
  • Một số anh em inbox hỏi Bettaviet rằng có thể nuôi chung với các loại cá khác hay không?

    Xin thưa với các bạn rằng, cá betta là loài có bản tính hoang dã, thích sống đơn lẻ và tranh giành lãnh thổ, chúng có thể đuổi những loài cá khác ra khỏi nơi sinh sống của chúng, đặc biệt trong mùa sinh sản.

    Cá cái có thể ít hung hăng hơn, và có thể sống chung với một số loài khác hòa bình nhưng cá đực thường là không thể sống chung với các cá thể đực khác. Chúng được mệnh danh là cá betta chọi là đều có lý do.

    Một số chú betta hung dữ, chúng có thể gây thiệt hại cho “đối thủ” hoặc chọi nhau đến chết để bảo vệ lãnh thổ.

    Do đó, sẽ cực kỳ sai lầm nếu bạn thả nhiều cá đực sống chung với nhau mà không hề thiết lập vách ngăn cách ly, chúng sẽ chiến đấu với nhau và khả năng cao là bạn sẽ mất toàn bộ số cá betta mà bạn đã bỏ công chăm sóc bấy lâu.

    Lời khuyên cho các bạn là: Nếu hồ nuôi của bạn có diện tích nhỏ, mình khuyên bạn nên nuôi một chú cá betta mà thôi. Vì thông thường, một môi trường sống tốt cho cá betta phải là hồ nuôi tầm khoảng 19 lít nước.

    Ngược lại, nếu hồ nuôi của bạn khá lớn, bằng gấp đôi hồ nuôi 19 lít nước, có nghĩa là từ 38 lít nước hoặc lớn hơn nữa thì có thể xem xét thêm một số loài cá khác, tương thích và phù hợp với cá betta để nuôi chung với cá yêu của bạn.

    Cá lau kính

    Cá lau kính là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn muốn nuôi chung với cá betta. Tuy nhiên, chỉ nuôi thêm 1 con trong 1 hồ. Đây là loài ăn rêu tảo, sống hòa bình và làm nhiệm vụ giữ rêu tảo ở mức độ phù hợp cho hồ cá của bạn.

    Tuy nhiên, kích thước trưởng thành của loài cá này khá lớn, chúng có thể cần đến 1 hồ 76 lít hoặc lớn hơn nữa nhưng lại không có yêu cầu về nhiệt độ nước như một số loại cá khác.

    Cá chuột

    Cá chuột là một loài cá cảnh phổ biến, được những người yêu cá cảnh lựa chọn vì tính cách chúng rất hiền và cũng rất dễ nuôi. Thông thường, cá chuột có chiều dài khoảng 1 inch, sống theo nhóm từ 6 con và sống ở tầng đáy, đồng thời làm nhiệm vụ siêng năng, tích cực dọn dẹp sạch sẽ ở mặt đáy.

    Cũng vì thế mà cá betta thường có xu hướng bỏ qua chúng. Đặc biệt, cá chuột không có màu sắc sặc sỡ nên không gây sự chú ý của betta, thậm chí còn có thể trở thành bạn tốt của cá betta và có tuổi thọ rất lâu nữa.

    Tép ma

    Những chú tép ma cũng làm nhiệm vụ dọn vệ sinh hồ nuôi cực tốt. Đơn giản vì chúng ăn thức ăn dư thừa của cá betta và xác thối. Đặc tính của tép ma cũng hiền lành, không bắt cá sống như các loại tôm tép khác.

    Một điểm cộng nữa là giá rất rẻ, nếu cá betta của bạn quá hung dữ thì có thể ”chén ngon lành” tép ma, trứng của tép ma cũng không phải ngoại lệ.

    Cá mây trắng

    Cá mây trắng là loài cá ưa chuộng hòa bình, sống theo nhóm 6 con, đồng thời, không bao giờ phá vây của các loài cá khác. Đồng thời, cá mây trắng cũng không có vây dài nên ít thu hút sự chú ý và ít có khả năng bị tấn công.

    Thức ăn của chúng là tôm, trùn đất và các loại động vật giáp xác. Chúng có thể sống trong bể nhỏ 19 lít nước nhưng lại thích nước mát sạch 16-24°C trong khi betta thích sống trong nước ấm sạch 24-27°C. Do đó, cách tốt nhất để nuôi chung 2 loài cá này là bạn phải luôn giữ nước trong hồ ở 24°C.

    Cá tam giác

    Thêm một ứng cử viên khác có thể sống chung với cá betta là cá tam giác. Có 3 lý do để cá tam giác có thể sống chung với betta là:

    • Cá tam giác không có màu sắc rực rỡ nên không thu hút sự chú ý của betta

      Không biết cắn vào vây của loài cá khác.

    • Yêu cầu về môi trường nước tương đối giống với môi trường nước mà cá betta sinh sống.
    • Cá tam giác thường sống theo nhóm từ 6 đến 8 con, và có thể chung sống hòa bình với 1 chú cá betta trong hồ 38 lít nước.

    Lưu ý: Nếu cá betta của bạn xuất hiện những dấu hiệu như:

    Cá đực có màu đậm hơn bình thường, xòe vây uy hiếp những con khác.

  1. Vây hậu môn nhọn hơn ở phía sau và dài hơn so với vây của cá mái
  2. Vây bụng to bản và dày hơn.

Rất có thể chú cá betta của anh em không hài lòng về sự xuất hiện của một số loài cá khác. Thế thì anh em biết làm gì rồi đó!!!

--- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Nuôi Cá Betta Khoẻ Mạnh
  • Cách Chăm Sóc Cá Chọi Betta Lên Màu Đẹp Nhất
  • Hướng Dẫn Cách Ép Cá Lia Thia ( Cá Xiêm) Hay Nhất
  • Chăm Sóc Và Lai Tạo Cá Xiêm Đuôi Tưa
  • Cách Để Gây Giống Cá Xiêm
  • Các Loại Cá Nuôi Chung Với Betta

    --- Bài mới hơn ---

    Tổng Hợp Các Loại Cá Nuôi Chung Được Với Cá Rồng

    --- Bài mới hơn ---

    • Bí Quyết Nuôi Cá Rồng Size Nhỏ
    • Cách Nuôi Dưỡng Cá Rồng
    • Những Điều Bạn Chưa Biết Về Loài Cá Rồng
    • Cá Rồng: Loài Cá Từ Huyền Thoại Đến Hiện Thực
    • Cá Rồng Platinum Là Cá Gì, Cách Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào?
    • Chơi cá cảnh không chỉ thỏa mãn niềm đam mê của những tay chơi. Mà nó còn có ý nghĩa phong thủy rất đặc biệt. Đem lại sự may mắn, thịnh vượng và tài lộc tới cho gia chủ. Chính vì điều đó mà cá rồng hay rất nhiều những loài cá khác được yêu thích.

      Đối với cá rồng – nó tượng trưng cho may mắn và tài lộc. Những điều may mắn tốt đẹp nhất sẽ đến với gia chủ. Nếu bạn không có điều kiện nuôi cả một đàn cá rồng 6 – 10 con trong một cái bể thật lớn. Thì bạn cũng có thể kết hợp với nhiều loại cá khác. Cùng nhiều cách khác như dùng tranh 3D cho bể cá thêm sinh động màu sắc.

      Các loại cá nuôi chung được với cá rồng

      Để có thể lựa chọn được những loài cá nào có thể sống chung với loại nào. Trước tiên bạn cần nắm rõ được những đặc tính của nó. Ví dụ như hung dữ hay hiền, sống ở tầng nước nào, tập tính ra sao…

      Chúng ta sẽ chia hồ ra làm 3 tầng: tầng mặt, tầng trung và tầng đáy. Với tập tính sinh trưởng của cá rồng thì nó sẽ chiếm lĩnh tầng 1. Do đó, bạn có thể thả chung với những loài có tập tính sống thường ở tầm trung và tầng đáy.

      Ở mực nước tầng trung, các loại cá thả chung được với cá rồng và hợp phong thủy như:

      Là một loài có tính tình khá là ôn hòa, sống hòa bình với các loài cùng kích cỡ. Tuy nhiên chúng có thể ăn những loài cá nhỏ vừa miệng chúng. Là một dòng cá lai và thường được nhập khẩu từ nước ngoài về. Sắc đỏ sặc sỡ tượng trưng cho những điều may mắn nhất.

      Cá tài phát khi trưởng thành có thể đạt kích thước đến 70cm và nặng 10kg. Đặc biệt chúng không cần quá coi trọng môi trường nước. Hơn nữa cũng thuộc họ cá dữ, khá tinh ranh. Nếu nuôi chung với cá rồng, bạn cũng không cần quá lo lắng sợ cá rồng ăn thịt.

      Hai loại này cũng khá hiền lành và lanh lợi. Đặc biệt là chúng rất chi là ham ăn, có thể ăn thức ăn thừa của cá rồng. Do đó nếu thả loại cá này thì không những chúng tăng thêm màu sinh động cho bể cá. Mà chúng còn giúp dọn sạch thức ăn thừa của cá rồng. Chúng còn là đối tượng để giảm stress cho cá rồng vui chơi rượt đuổi.

      Để không có khoảng trống ở tầng đáy quá nhiều. Bạn nên thả những loại thường kiếm ăn ở tầng đáy. Chúng cũng sẽ giúp một phần vào việc dọn dẹp thức ăn thừa cho các loài cá ở tầng trên đấy.

      Đây được xem là loại cá thích hợp nhất cho tầng đáy của bể cá rồng. Với tấm thân hình như quạt ba tiêu của mình. Chúng sẽ quét khắp đáy hồ, lùa sạch bay những phân cá vào cái lỗ hút đáy. Chúng đặc biệt có tính tình rất lành, dễ thương và không cạnh tranh với ai.

      Cá sấu hỏa tiễn thường được biết đến với cái tên cá sao hỏa tiễn, cá nhái đốm… Và có nhiều đặc điểm gần giống với cá phúc lộc thọ. Điểm ấn tượng của loài này chính là chiếc mỏ dài và nhọn như loài cá sấu. Chúng cũng rất dũng mãnh và khỏe mạnh. Là loài không quá kén ăn nên hoàn toàn có thể chung sống với cá rồng.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Tìm Hiểu Những Dấu Hiệu Cá Rồng Bị Stress
    • Lóa Mắt Với Ánh Bạc Tinh Khiết Của Cá Rồng Ngân Long
    • Cá Rồng Thường Mắc Các Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa
    • Các Loài Cá Nuôi Chung Với Cá Rồng
    • Bán Khủng Long 6 Sừng Axolotl Giá

    Nuôi Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Chung Với Cá Gì?

    --- Bài mới hơn ---

    • Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Koi Là Gì? Anh Em Đã Chơi Cá Betta Koi Chưa?
    • Loài Cá Cảnh Dễ Nuôi Nào Hấp Dẫn Nhất Người Chơi?
    • Top 50 Các Loại Cá Cảnh Nước Ngọt Dễ Nuôi Được Nhiều Người Chơi
    • Bán Cá Xiêm Thái, Cá Lia Thia, Cá Phướng, Cá Betta Thái Lan Giá 60.000Đ
    • Cá Betta Halfmoon Dumbo White Platinum Nhập Khẩu Thái Lan Mới 100%, Giá: 270.000Đ, Gọi: 0969839949, Quận Tân Bình
    • Xin thưa với các bạn rằng, cá betta là loài có bản tính hoang dã, thích sống đơn lẻ và tranh giành lãnh thổ, chúng có thể đuổi những loài cá khác ra khỏi nơi sinh sống của chúng, đặc biệt trong mùa sinh sản.

      Cá cái có thể ít hung hăng hơn, và có thể sống chung với một số loài khác hòa bình nhưng cá đực thường là không thể sống chung với các cá thể đực khác. Chúng được mệnh danh là cá betta chọi là đều có lý do.

      Một số chú betta hung dữ, chúng có thể gây thiệt hại cho “đối thủ” hoặc chọi nhau đến chết để bảo vệ lãnh thổ.

      Do đó, sẽ cực kỳ sai lầm nếu bạn thả nhiều cá đực sống chung với nhau mà không hề thiết lập vách ngăn cách ly, chúng sẽ chiến đấu với nhau và khả năng cao là bạn sẽ mất toàn bộ số cá betta mà bạn đã bỏ công chăm sóc bấy lâu.

      Lời khuyên cho các bạn là: Nếu hồ nuôi của bạn có diện tích nhỏ, mình khuyên bạn nên nuôi một chú cá betta mà thôi. Vì thông thường, một môi trường sống tốt cho cá betta phải là hồ nuôi tầm khoảng 19 lít nước.

      Ngược lại, nếu hồ nuôi của bạn khá lớn, bằng gấp đôi hồ nuôi 19 lít nước, có nghĩa là từ 38 lít nước hoặc lớn hơn nữa thì có thể xem xét thêm một số loài cá khác, tương thích và phù hợp với cá betta để nuôi chung với cá yêu của bạn.

      Cá lau kính

      Cá lau kính là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn muốn nuôi chung với cá betta. Tuy nhiên, chỉ nuôi thêm 1 con trong 1 hồ. Đây là loài ăn rêu tảo, sống hòa bình và làm nhiệm vụ giữ rêu tảo ở mức độ phù hợp cho hồ cá của bạn.

      Tuy nhiên, kích thước trưởng thành của loài cá này khá lớn, chúng có thể cần đến 1 hồ 76 lít hoặc lớn hơn nữa nhưng lại không có yêu cầu về nhiệt độ nước như một số loại cá khác.

      Cá chuột

      Cá chuột là một loài cá cảnh phổ biến, được những người yêu cá cảnh lựa chọn vì tính cách chúng rất hiền và cũng rất dễ nuôi. Thông thường, cá chuột có chiều dài khoảng 1 inch, sống theo nhóm từ 6 con và sống ở tầng đáy, đồng thời làm nhiệm vụ siêng năng, tích cực dọn dẹp sạch sẽ ở mặt đáy.

      Cũng vì thế mà cá betta thường có xu hướng bỏ qua chúng. Đặc biệt, cá chuột không có màu sắc sặc sỡ nên không gây sự chú ý của betta, thậm chí còn có thể trở thành bạn tốt của cá betta và có tuổi thọ rất lâu nữa.

      Tép ma

      Những chú tép ma cũng làm nhiệm vụ dọn vệ sinh hồ nuôi cực tốt. Đơn giản vì chúng ăn thức ăn dư thừa của cá betta và xác thối. Đặc tính của tép ma cũng hiền lành, không bắt cá sống như các loại tôm tép khác.

      Một điểm cộng nữa là giá rất rẻ, nếu cá betta của bạn quá hung dữ thì có thể ”chén ngon lành” tép ma, trứng của tép ma cũng không phải ngoại lệ.

      Cá mây trắng

      Cá mây trắng là loài cá ưa chuộng hòa bình, sống theo nhóm 6 con, đồng thời, không bao giờ phá vây của các loài cá khác. Đồng thời, cá mây trắng cũng không có vây dài nên ít thu hút sự chú ý và ít có khả năng bị tấn công.

      Thức ăn của chúng là tôm, trùn đất và các loại động vật giáp xác. Chúng có thể sống trong bể nhỏ 19 lít nước nhưng lại thích nước mát sạch 16-24°C trong khi betta thích sống trong nước ấm sạch 24-27°C. Do đó, cách tốt nhất để nuôi chung 2 loài cá này là bạn phải luôn giữ nước trong hồ ở 24°C.

      Cá tam giác

      Thêm một ứng cử viên khác có thể sống chung với cá betta là cá tam giác. Có 3 lý do để cá tam giác có thể sống chung với betta là:

      • Cá tam giác không có màu sắc rực rỡ nên không thu hút sự chú ý của betta

        Không biết cắn vào vây của loài cá khác.

      • Yêu cầu về môi trường nước tương đối giống với môi trường nước mà cá betta sinh sống.
      • Cá tam giác thường sống theo nhóm từ 6 đến 8 con, và có thể chung sống hòa bình với 1 chú cá betta trong hồ 38 lít nước.

      Lưu ý: Nếu cá betta của bạn xuất hiện những dấu hiệu như:

      Cá đực có màu đậm hơn bình thường, xòe vây uy hiếp những con khác.

    1. Vây hậu môn nhọn hơn ở phía sau và dài hơn so với vây của cá mái
    2. Vây bụng to bản và dày hơn.

    Rất có thể chú cá betta của anh em không hài lòng về sự xuất hiện của một số loài cá khác. Thế thì anh em biết làm gì rồi đó!!!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bộ Tranh Ghép Cá Xiêm Cảnh 3D Treo Tường Amia 1874
  • Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Cá Betta Bị Bệnh
  • Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
  • Cách Phát Hiện Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bị Bệnh
  • Tượng Cá Xiêm Gỗ Và Ý Nghĩa Phong Thủy.
  • Bà Bầu Ăn Cá Chép Được Không? Có Tốt Không?

    --- Bài mới hơn ---

    • Gà Bọc Giấy Bạc Hấp Lên Có Còn Giữ Được Mùi Vị?
    • Cách Làm Gà Bọc Giấy Bạc Hấp Muối Ngon Ngất Ngây Cực Đơn Giản
    • Cách Làm Món Vịt Hấp Bia Lai Rai Vài Chai Bạn Bè
    • Chỉ Với 5 Bước Làm Món Cá Chép Hấp Bia Thơm Nghi Ngút Hết Chê
    • Cá Dìa Nướng Muối Ớt Và Giấy Bạc Vô Cùng Thơm Ngon
    • Cập nhật vào 26/03

      Cá chép chứa nhiều chất dinh dưỡng, axit béo omega-3, axit folic, lipit, canxi, axit glutamic, glycine, protein, arginine,… tốt cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi.

      1. Bà bầu ăn cá chép có tốt không?

      Theo một số nghiên cứu cho thấy, trong 100gr cá chép cung cấp khoảng 162 calories, có khoảng 23g protein, 1g chất béo bão hòa, 84mg cholesterol và một ít các vi chất như canxi, vitamin A, vitamin C, sắt.

      Trong khi đó cá lóc thì mỗi 100g sẽ cung cấp 122 calories, 21g protein; Cá hồi cùng trọng lượng thì cung cấp đến 206 calories, với chỉ 63mg cholesterol và chứa 23g protein.

      Qua so sánh này, có thể thấy cá chép có giá trị dinh dưỡng tương đương thậm chí còn cao hơn cả cá hồi hay cá lóc. Đây là thực phẩm tốt, nên bổ sung cho các bà bầu.

      2. Bà bầu ăn cá chép có tác dụng gì?

      2.1. An thai cho mẹ bầu

      Cá chép được liệt kê vào danh sách các loại cá tốt bà bầu nên ăn và rất tốt cho sức khỏe của mẹ. Các axit béo omega-3, đạm, axit folic, canxi, axit glutamic, glycine, protein, arginine… Các dưỡng chất này giúp mẹ bầu an thai, đặc biệt là những mẹ bầu có thể trạng yếu và bị động thai.

      2.2. Tốt cho thai nhi

      Omega-3, axit folic giúp cho thai nhi phát triển trí não và hoàn thiện các chức năng của thị giác. Axit folic giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, hấp thụ các chất dinh dưỡng và hạn chế các dị tật bẩm sinh.

      Phụ nữ mang thai ăn cá chép giúp hỗ trợ xây dựng hệ thống thần kinh và não bộ khỏe mạnh cũng như hạn chế dị tật bẩm sinh cho thai nhi, bằng cách cung cấp omega-3, lutein, kẽm và selen.

      2.3. Trị táo bón sau sau sinh

      Sau sinh vấn đề táo bón vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều mẹ bầu. Đặc biệt là những mẹ sinh mổ, ruột và dạ dày bị ức chế làm giảm sự hoạt động của nhu động ruột. Lúc này mẹ nên bổ sung cá chép vào thực đơn ăn uống vì cá chép có tác dụng hạn chế táo bón, trị các chứng bệnh rối loạn tiêu hóa.

      Khi mang thai, bà bầu thường hay lo âu, ủ rũ; nhạy cảm, đôi khi vì một điều nhỏ bé mà muốn khóc; đôi khi lại khó tính và cáu gắt vô cớ khiến không khí gia đình căng thẳng. Không những vậy, điều này còn ảnh hưởng không tốt

      đến sự hình thành tính cách của trẻ. Để tránh ảnh hưởng đến thai nhi, ngoài các món ăn ngon, các bà bầu nên giải trí bằng cách chơi game. Game bài đổi thưởng thật với rất nhiều trò chơi thú vị từ trong và ngoài nước thú vị để chị em tha hồ lựa chọn.

      3. Bà bầu nên ăn cá chép khi nào?

      Ba tháng đầu thai kỳ là thời gian thích hợp để các mẹ bầu nên ăn cá chép. Có thể kết hợp chúng với nhiều thực phẩm khác để ăn ngon miệng hơn.

      Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng chỉ nên ăn từ 2 – 3 lần/tuần. Không nên quá lạm dụng cá chép để thay thế các thực phẩm khác, vì nếu như thế có khả năng mẹ bầu sẽ mất cân bằng dinh dưỡng.

      Ngoài ra, có một số lời truyền miệng rằng khi ăn cá chép không nên đánh vảy, làm sạch mang và bụng cá để giữ nguyên chất dinh dưỡng là sai hoàn toàn.

      Đây là phương pháp phản khoa học, vì vẩy cá và mang cá là nơi có rất nhiều vi khuẩn bám vào. Nên lựa những con cá chép tươi ngon, đánh vảy làm sạch sẽ giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh hơn.

      4. Gợi ý một số món ăn từ cá chép dành cho bà bầu

      Cháo cá chép là món ăn bổ dưỡng quen thuộc của các bà bầu. Tuy nhiên, nếu chỉ ăn cháo sẽ rất nhanh chán. Mọi người nên chế biến cá chép thành các món ăn khác nhau, kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác để bớt ngán và mang đến nhiều lợi ích hơn.

      4.1. Canh chua cá chép

      Nguyên liệu:

      • 1/2kg cá chép, 1/2 quả dứa, 1 quả cà chua, 1 quả ớt sừng, 1 vắt me nhỏ
      • Rau om, mùi tàu (ngò gai)
      • Đường, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn

      Cách chế biến:

      • Bước 1: Cá chép làm sạch, bỏ ruột, cắt khúc vừa ăn, khứa vài đường lên thân cá.
      • Bước 2: Dứa thái lát, cà chua thái múi cau, ớt sừng thái lát xéo.
      • Bước 3: Đun nóng 2 thìa dầu ăn rồi cho cá chép vào chiên sơ.
      • Bước 4: Đun sôi 1 lít nước, cho me vào dầm lấy nước chua, lọc bỏ xác, rồi cho thêm dứa, cá, cà chua vào.
      • Bước 5: Nêm 3 thìa đường, 1 thìa nước mắm, 2 thìa cà phê hạt nêm (tùy theo khẩu vị), nêm cho vừa ăn. Cuối cùng, múc canh ra tô, cho ớt, rau om, mùi tàu thái khúc ngắn vào, ăn chung cùng cơm hoặc bún.

      4.2. Cháo cá chép đậu xanh

      • 500gr phi lê cá chép,
      • 100gr nấm rơm,
      • 50gr cà rốt, 1/2 củ nghệ,
      • 2 cây hành lá,
      • ½ chén gạo,
      • 2 thìa súp đậu xanh không vỏ,
      • Hạt nêm, nước mắm, đường, tiêu, dầu ăn.

      Cách chế biến:

      • Bước 1: Nghệ và cà-rốt thái lát mỏng. Cá thái vừa ăn. Nấm rơm thái đôi. Gạo, đậu xanh vo sạch, cho vào nồi, đổ ngập nước nấu nhừ thành cháo.
      • Bước 2: Làm nóng 1 thìa súp dầu ăn, cho nghệ, cà-rốt, cá, nấm rơm vào xào. Nêm 1 thìa súp hạt nêm, 1 thìa súp nước mắm, 1 thìa súp đường.
      • Bước 3: Cho tất cả vào cháo, nấu chín. Nếm vừa ăn. Múc ra tô, rắc hành tước sợi, tiêu.

      4.3. Lẩu cá chép om dưa chua

      • 1 con cá chép
      • 300gr sườn non
      • 200gr dưa chua
      • 100gr cà chua
      • sả, gừng, hành khô, rau mùi tàu, hành tươi, thì là, rau sống, ớt tươi
      • Mắm, muối, mì chính, hạt tiêu.

      Cách thực hiện:

      • Bước 1: Dưa chua và cà chua rửa sạch. Cà chua bổ múi cau. Sườn chặt khúc nhỏ, cho nước vào trần qua để khử mùi hôi.
      • Bước 2: Phi thơm hành khô, cho cà chua, sườn, dưa vào đảo qua, cho một ít gia vị, nước mắm cho dậy mùi, cho nước vừa đủ ăn vào nồi, vặn to lửa đun sôi. Ninh khoảng 30 phút cho ra nước ngọt từ sườn. Hạ nhỏ lửa.
      • Bước 3: Cá chép rửa sạch, khứa vài đường ở hai bên mình, cho gia vị, sả, gừng băm nhỏ vào ướp khoảng 30 phút. Sau đó chiên sơ.
      • Bước 4: Cho cá vào nồi lẩu rồi đổ nồi nước ninh vào. Cắt khúc hành tươi, để làm nồi lẩu thêm bắt mắt bạn trang trí với cà chua và ớt tỉa hoa. Món lẩu cá chép om dưa ăn kèm với bún rất ngon.

      4.4. Cá chép hấp

      Nguyên liệu:

      Cách chế biến:

      • Bước 1: Cá chép sau khi sơ chế sạch sẽ thì có thể để cả con, khía 3 – 4 đường trên thân hoặc chặt thành từng khúc. Ướp cá tươi với muối + mắm + tiêu. Trộn đều, để trong khoảng 30 phút cho cá ngấm đều gia vị.
      • Bước 2: Sả bóc vỏ, rửa sạch, cắt làm 3 khúc, đập dập. Cà chua rửa sạch, cắt hình múi cau. Thìa là, cần tây nhặt, rửa sạch, cắt thành từng đoạn ngắn Hành khô, tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Gừng bóc vỏ, 1 nửa thái chỉ, 1 nửa đập dập vừa phải.
      • Bước 3: Lót sả, gừng đập dập xuống phía đáy vỉ hấp. Xếp lần lượt từng khúc cá lên trên. Sau đó đến cần tây, thìa là, hành, cà chua. Đổ nước sôi vào nồi hoặc nếu có thể hấp bằng bia thì lấy bia đổ ngập mặt cá, sau đó bắc nồi lên bếp, đun sôi đến khi cá chín.
      • Bước 4: Pha nước chấm. Sử dụng gừng thái sợi pha cùng với chanh, tỏi, ớt để chấm cá hấp. Hoặc dùng xì dầu có pha thêm chanh ớt tùy khẩu vị của mỗi bà bầu.

      5. Một số lưu ý khi sử dụng cá chép cho bà bầu

      Chuyên gia khuyến cáo 4 điều cần lưu ý đặc biệt khi bà bầu ăn cá chép:

      • Không ăn cá khi đói: Ăn cá khi đói có thể làm tăng lượng purin chuyển hóa thành axit uric có thể gây ra các tổn thương ở mô – nguyên nhân gây ra bệnh gout. Vì vậy, để tránh nguy cơ mắc bệnh gout, thai phụ không nên ăn cá lúc đang đói.
      • Không nên ăn cá sống: Cá sống thường chứa các ký sinh trùng, giun sán. Nếu ăn sống, các ký sinh trùng này sẽ xâm nhập vào cơ thể, gây bất lợi cho gan, làm cho gan bị nhiễm ký sinh trùng, trường hợp nghiêm trọng thậm chí dẫn đến ung thư gan. Do vậy, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ không được ăn cá sống, tái, chưa chín kỹ.
      • Không nên ăn mật cá: Ăn mật cá rất dễ gây ngộ độc và thậm chí nguy hiểm cho tính mạng, đặc biệt là mật cá trắm, cá chép. Trong mật cá thường có chất tetrodotoxin. Chất này được coi là có tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi. Do đó khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng kỹ, tốt nhất nên bỏ mật, lòng cá.

      Như vậy, cá chép chứa nhiều omega-3, chất béo, protein,…tốt cho mẹ và bé. Các bà bầu nên bổ sung cá chép trong khẩu phần ăn, thay đổi các cách chế biến khác nhau cho đỡ ngán và lưu ý một số chú ý chế biến an toàn.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Tuyệt Kỹ Thực Hiện Món Cá Chép Hấp Bia Tuyệt Vời Ông Mặt Trời
    • Bà Bầu Ăn Cá Chép Có Tốt Không? Cách Nấu Cá Chép Cho Mẹ Bầu
    • Cách Nấu Món Cá Chép Hấp Bia Cho Bà Bầu Thơm Ngon Hấp Dẫn
    • Top 3 Trang Web Cá Cược Thể Thao Trực Tuyến Hiện Nay
    • K8 Asia Ra Mắt Cá Cược Thể Thao Điện Tử Esport Siêu Hot