Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Rồng Xanh Indo Hàng Tuyển (Hàng Chuẩn Làm Giống)
  • Nguyên Nhân Gây Xù Vảy Ở Cá Rồng, Cá Rồng Bị Nhiễm Độc
  • Cá Rồng Bị Xù Vảy Do Nhiễm Trùng Jbl Furanol Plus 250
  • Chữa Bệnh Xù Vẩy Cá Rồng
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lái Đò Trong Tác Phẩm Người Lái Đò Sông Đà Của Nguyễn Tuân
  • Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    1. Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2. Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    3. Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    Kết luận

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa Tranh Cá Chép Hóa Rồng
  • Sự Tích Và Ý Nghĩa Của Tranh Cá Chép Vượt Vũ Môn Hóa Rồng
  • Cách Phân Biệt Gạo Huyết Rồng Và Gạo Lứt Chính Xác Nhất
  • Tìm Lời Giải Cho Tin Đồn Cá Hố Rồng Dạt Vào Bờ Biển Báo Hiệu Động Đất, Sóng Thần
  • Cách Nuôi Cá Rồng Lên Màu Đẹp

Bể Cá Cảnh Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng: Cách Thiết Kế Hồ Cá Rồng Công Nghệ Mới Đạt Chuẩn Hiện Nay
  • Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Cá Koi
  • Bệnh Vảy Cá Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Vảy Cá Và Liệu Pháp Điều Trị Da Vảy Cá Như Thế Nào
  • Bệnh Vảy Cá Bẩm Sinh Có Điều Trị Dứt Điểm Được Không?
  • Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    1. Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2. Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    3. Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    Kết luận

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 6 Mẹo Để Diệt Rêu, Tảo Hiệu Quả Cho Bể Cá Cảnh
  • Nguyên Nhân Hồ Cá Koi Bị Nhiễm Rêu Và Cách Khắc Phục
  • Bí Quyết Loại Trừ Rêu Hại Giúp Hồ Cá Thủy Sinh Đẹp Tự Nhiên
  • Ô Câu Cá Rồng Bayđồ Câu Hải Đăng
  • Loài “cá Ma Cà Rồng” Có Đến 4 Trái Tim

Cá Rồng Bị Xệ Mắt

--- Bài mới hơn ---

  • Vì Sao Huy Thảo Arowana Chọn Super King Red Của Yuki? – Huythao
  • Chai Số 7 Thuốc Cá Rồng
  • 101+ Mẫu Bể Cá Rồng Đẹp, Chất Lượng, Cao Cấp Số #1 Hà Nội
  • Kích Thước Bể Cá Rồng Đúng Tiêu Chuẩn Và Kỹ Thuật.
  • Bán Cá Rồng Ngân Long
  •         Cá rồng ngân long rất “nổi tiếng” về bệnh xệ mắt.Khi đã được 2-3 năm , cứ mỗi 10 con , thì sẽ có khoảng 7-8 con bị xệ mắt .Tỉ lệ bị xệ mắt của giống ngân long thương cao hơn các giống cá Rồng khác . tuổi thọ càng cao thì cá rồng càng có khả năng bị chứng xệ mắt . Vì sao cá rồng bị xệ mắt?có nhiều giả thuyết cho rằng nguyên nhân chính là do cá được nuôi trong hồ kính.

            Phần lớn các giống cá rồng được nuôi ngoài ao hồ không bị chứng xệ mắt .Thậm chí cá rồng khi bị xệ mắt, nếu được thả vào ao hồ , nơi môi trường sống mà cá Rồng chỉ có thể nhìn lên , chứ không thể nhìn ngang thẳng ra hay nhìn thấy phản chiếu của bóng hình nó từ đáy bể như trong bể kiếng thì tình trang”xệ mắt”sẽ được từ từ khắc phục .Nếu con cá này những con cá này được mang vào nuôi trở lại trong môi trường bể kiếng thì tìng trạng xệ mắt sẽ trở lại hoàn toàn gần như 100%.Vì thế có nhiều kết luận rằng :tình trạng xệ mắt trong các giống cá rồng chủ yếu là do môi trường sống gây ra .

            Chúng xệ mắt thường chỉ xảy ra một bên , và mắt bị xệ thường là bên mà cá rồng thừơng tiếp cận nhìn ra bên ngoài từ phía bên trong của bể .Nếu bạn quan sát kĩ , thì cá rồng của bạn trong những lúc bơi sát bể kiếng , chúng có khuynh hướng cạ mắt vào gần như sát với thành của bể và nhìn ra từ bên ngoài và nhìn ra từ bên trong bể chỉ với một con mắt .

            Phương pháp trị chứng xệ mắt:

            Chứng xệ mắt nên đươc đề phòng hơn là chữa , bạn có thể tham khảo một vài gợi ý sau để chữa trị chứng bệng xệ mắt cho chú cá của mình :

            chúng tôi bọc chung quanh bể để cá không thể nhìn ra từ bên trong và nhìn xuống , ép buộc chúng phải nhìn lên như trong môi trường thiên nhiên và ao hồ ngoài trời .

            2.Thả vài quả bóng ping pong nhiều màu sắc , hay thiết kế đèn chớp trên mặt nước của bể để kích thích cá nhìn lên.

            3.Tiểu giải phẩu :cũng có thể tiến hành cuộc tiểu giải phẫu để trị chứng xệ mắt cho cá Rồng .Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng tình trạng xệ mắt sẽ rất dễ quay lại , nếu phẫu thuật không cẩn thận có thể làm cá của bạn bị mù.

            4.Cách tốt nhất là nên thả cá vào ao ngoài trời khoảng 3-6 tháng tình trạng xệ mắt sẽ biến mất.

                                                                                    Nguồn:tạp chí cẩm nang nuôi cá cảnh.

    Ý kiến của bạn :

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bệnh Cá Rồng Hở Mang
  • Môi Trường Cá Rồng Sống Ở Nhiệt Độ Bao Nhiêu? Có Cần Phải Cắm Máy Sưởi
  • Cá Rồng Châu Á
  • Hé Lộ Sự Thật Ít Người Biết Về Cá Rồng Huyết Long – Huythao
  • Huyết Long Indo 22Cm

Vấn Đề Xệ Mắt Ở Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Ý Nghĩa Hình Ảnh Cá Chép Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Của Việc Nuôi Cá Rồng
  • Tranh Cá Chép Hóa Rồng Có Ý Nghĩa Gì
  • Bí Ẩn Cá Huyết Rồng Ở Chùa Tháp
  • Ý Nghĩa Cá Chép Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • 1. Giới thiệu

    Cá rồng bị coi là xệ mắt một khi tròng mắt của nó hướng xuống một cách thường trực như thể nó luôn nhìn xuống. Điều này thường chỉ xảy ra với 1 con mắt, con còn lại bình thường. Mức độ xệ mắt thay đổi từ hơi liếc xuống cho đến rất nặng tức hầu hết phần trên của con ngươi lồi hẳn ra ngoài.

    Một con kim long hồng vĩ mắc bệnh xệ mắt nhẹ (ảnh CDM).

    Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

    Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

    Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

    2. Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

    2.1 Dinh dưỡng:

    Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

    a) Huyết long loại 1.5 mắt bình thường, b) Vẫn con huyết long loại 1.5 đó khi đang nuốt một con cá chép (ảnh Edwin Chan).

    Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

    2.2 Di truyền:

    Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

    Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

    2.3 Môi trường:

    Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

    Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. Cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

    Nuôi cá rồng trong hồ thuỷ sinh là cách rất tốt để ngăn chặn sự phản xạ từ đáy hồ, nó cung cấp một môi trường sinh sống tự nhiên cho cá rồng. Việc duy trì hồ có thể khó khăn hơn nhưng kết quả thu được rất khả quan nên rất đáng để làm nếu bạn có thời gian (ảnh Heemeng).

    Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chi gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

    Đèn nhấp nháy ngoài tác dụng trang trí còn giúp ngăn ngừa bệnh xệ mắt ở cá rồng (ảnh Lancelee).

    Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. Cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn nhiều so với bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy. Hãy tưởng tượng cá rồng của bạn được nghe Lambada suốt đêm!

    Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

    3. Kết luận:

    Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v

    Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

    Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

    Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

    Ghi nhận

    Tất cả thông tin ở đây được tổng hợp từ những cuốn sách mà tôi từng đọc và từ những người đã dạy tôi mọi thứ về cách nuôi dưỡng cá rồng và những loài cá khác, cả trên mạng lẫn ngoài đời, xin được cảm ơn tất cả mọi người.

    Tôi cũng vô cùng biết ơn các chiến hữu chơi cá rồng, những người đã đóng góp hình ảnh của họ cho bài viết này.

    Tác giả Blackwater – nguồn www.arowanaclub.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nuôi Cá Rồng Bằng Đèn Led
  • Điểm Danh 9 Dòng Cá La Hán Đẹp Nhất Thế Giới Hiện Nay
  • Cá La Hán Kim Cương
  • Dây Câu Cước Câu Cá
  • Cơn Ác Mộng Của Đàn Ông Khi Xuống Nước, Loài Cá Có Thể Loại Bỏ Bộ Phận Sinh Dục Chỉ Với Một Vết Cắn

Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng: Cách Thiết Kế Hồ Cá Rồng Công Nghệ Mới Đạt Chuẩn Hiện Nay

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Cá Koi
  • Bệnh Vảy Cá Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
  • Bệnh Vảy Cá Và Liệu Pháp Điều Trị Da Vảy Cá Như Thế Nào
  • Bệnh Vảy Cá Bẩm Sinh Có Điều Trị Dứt Điểm Được Không?
  • Bệnh Vảy Nến Ở Chân Là Thế Nào Và Cách Trị Vảy Cá Ở Chân Tại Nhà
  • Tổng quan về cách nuôi cá rồng không bị xệ mắt

    Để biết được cách nuôi cá rồng không bị xệ mắt cụ thể ra sao người nuôi cá rồng phải nắm bắt được những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng xệ mắt ở cá rồng là gì. Từ những nguyên nhân này mà tìm được những giải pháp, cách thức nuôi cá rồng không bị xệ mắt phù hợp.

    Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cá rồng bị xệ mắt

    Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng cá rồng bị xệ mắt. Tình trạng này diễn ra khi mắt của cá rồng liên tục và thường xuyên nhìn xuống ở các cấp độ khác nhau, ban đầu là liếc xuống hướng nhìn sau nặng dần thì phần trên của mặt lồi hẳn ra ngoài. Thực tế kinh nghiệm cũng như nghiên cứu đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng xệ mắt ở cá rồng.

    Trước tiên phải kể đến việc cá rồng bị xệ mắt do yếu tố dinh dưỡng cung cấp trong quá trình nuôi không đảm bảo khoa học. Theo đó, cá được cung cấp nhiều chất béo dẫn đến tích tụ mỡ thừa dưới tròng mắt dễ gây ra tình trạng xệ mắt.

    Tiếp đó, là nguyên nhân môi trường sống cũng khiến cá rồng gặp phải tình trạng xệ mắt. Cụ thể hơn môi trường sống trong hồ kính ở mặt đáy hồ thường tạo ra sự phản xạ ánh sáng thu hút ánh nhìn của cá rồng nên khiến cá rồng thường xuyên hướng nhìn mắt xuống, lâu ngày hình thành tình trạng xệ mắt.

    Ngoài ra, một số nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng xệ mắt ở cá rồng còn do yếu tố di truyền. Đây hoàn toàn là nguyên nhân khách quan.

    Giải pháp để nuôi cá rồng không bị xệ mắt

    Từ những nguyên nhân kể trên có thể có được nhiều cách thức khác nhau trong việc nuôi cá rồng để tránh gặp phải tình trạng xệ mắt. Cụ thể, trước tiên về yếu tố chế độ dinh dưỡng, trong quá trình nuôi cá rồng người nuôi không nên cung cấp quá nhiều chất béo gây ra tình trạng tính lũy mỡ thừa ở tròng mắt.

    Một trong những yếu tố quan trọng hơn trong cách nuôi cá rồng tránh bị xệ mắt đó chính là chú ý đến việc thiết kế bố trí hồ nuôi một cách khoa học. Theo đó, người nuôi lên che kín phần đáy bể nuôi bằng sỏi, đá hoặc các sợi thủy tinh, lớp đất nền để tránh sự phản xạ ánh sáng từ đáy bể nên khiến cá rồng hay nhìn xuống.

    Ngoài ra trong bể cá rồng người nuôi hoàn toàn có thể thả thêm những quả bóng bàn, những chùm đèn ánh sáng song song với tầm nhìn của cá rồng khi di chuyển để nhằm mục đích thu hút hướng nhìn, hạn chế tình trạng cá rồng thường xuyên nhìn xuống phía dưới đáy bể nuôi.

    Thiết kế hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn – cách nuôi cá rồng mau lớn hiệu quả nhất

    Xem xét thực tế phổ biến của tình trạng cá rồng mắc bệnh xệ mặt, mấu chốt của vấn đề chính là cách nuôi đảm bảo tính khoa học, hiệu quả vừa nuôi cá rồng lớn nhanh vừa đảm bảo cho cá khỏe mạnh hạn chế mắc các loại bệnh lý không đáng có. Để làm được điều này thì việc thiết kế hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn là vô cùng quan trọng.

    Một hồ nuôi cá rồng đạt chuẩn phải đảm bảo nhiều yếu tố khác nhau như kích thước, loại kính, hệ thống chiếu sáng, hệ thống lọc, hệ thống tiểu cảnh trang trí,… giúp tạo ra một môi trường sống lý tưởng để nuôi cá rồng nhanh lớn, tăng sức đề kháng chống chọi lại với nhiều loại bệnh lý khác nhau.

    Nếu khách hàng vẫn đang băn khoăn không biết làm cách nào để đảm bảo điều kiện sống tốt nhất nuôi cá rồng nhanh lớn cũng như hạn chế tối đa tình trạng mắc bệnh xệ mắt của cá rồng hãy liên hệ ngay đến với Hồ Cá Nghệ Thuật Hoàng Hải – đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp thi công hồ cá rồng công nghệ mới chuẩn mực giúp việc nuôi, chăm sóc cá rồng trở nên dễ dàng và hiệu quả.

    CỬA HÀNG HỒ CÁ NGHỆ THUẬT HOÀNG HẢI

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bể Cá Cảnh Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng
  • 6 Mẹo Để Diệt Rêu, Tảo Hiệu Quả Cho Bể Cá Cảnh
  • Nguyên Nhân Hồ Cá Koi Bị Nhiễm Rêu Và Cách Khắc Phục
  • Bí Quyết Loại Trừ Rêu Hại Giúp Hồ Cá Thủy Sinh Đẹp Tự Nhiên
  • Ô Câu Cá Rồng Bayđồ Câu Hải Đăng

Bệnh Đục Mắt Cá Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rồng
  • Bối Đầu Vàng Full Helmet
  • Huyết Long Indo 22Cm
  • Hé Lộ Sự Thật Ít Người Biết Về Cá Rồng Huyết Long – Huythao
  • Cá Rồng Châu Á
  • Bệnh đục mắt Cá Rồng

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa …

    https://thuyte.com/hinh/tin/to/1516509823.jpg

    duc mat ca rong, ca rong mo mat, xung mat ca rong,duc mat ca rong ca rong mo mat xung mat ca rong

    Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa trị căn bệnh này!

    Nguyên nhân :

     

    – Bị chấn thương ở mắt như trầy xướt , va chạm 

     

    – Nguồn nước bị ô nhiễm , hoặc lượng Ni tơ tăng cao trong cơ thể cá.

     

    -Viêm giác mạc do bị vi khuẩn ống 

     

    Triệu chứng :

     

    – Nó thường xảy ra ở 1 hoặc 2 mắt của cá . 

     

    – Trong giai đoạn này mắt của cá sẽ mờ đi ta sẽ thấy rõ khi quan sát , sau đó trở nên đục . Và cuối cùng mắt bị sưng phồng và cố những bóng trắng phát triển bên ngoài mắt. Cá có thể chết nếu không có những biện pháp kíp thời xử lí .

     

    Giác mạc bên phải bị mở rộng.

     

    Mắt cá mờ hẳn và tiết dịch mủ

     

    Mắt cá bắt đầu chuyển hết về sắc tố đen, do cá rồng bị mất chất lustic trong mắt.

     

    Phương pháp chữa trị:

     

    – Khi thấy mắt cá có những triệu chứng bệnh các bạn nên phát hiện sớm lúc mắt còn đục ít .

    – Ngay lập tức thay 1/3 lượng nước trong hồ.

    -Thêm muối sống ức chế khuẩn hại

    – Bật sưỡi ở nhiệt độ 30-33 độ C 

    – Nếu các bạn thấy có chuyển biến tốt thì . Thay cứ mỗi 3 ngày 1/4 lượng nước trong hồ + Muối ( vừa phải ) .

     

    # Tình trạng xấu đi :

     

    Nếu tình trạng cá trở nên nghiêm trọng hơn mắt mờ nặng và xưng lên , thì ta bắt đầu dùng thuốc .

     

    Cách 1: 

    – Sử dụng hòa tan 1 số thuốc như : Aureomycin và penicillin 10000-20000 đơn vị mỗi lít nước 

    – Khi dùng thuốc thì tăng 2-3 độ trong hồ để thuốc được hiệu quả hơn và quan sát cẩn thận tình trạng của cá

    – Thay 1/4 lượng nước trước khi dùng một liều thuốc mới 

     

    Cách 2:

    Thuốc Acriflavine 4ppm (mg/lít)

     

    Phải mất 3-5 tháng thì cá mới hết khỏi được nên trong quá trình điều trị quan trọng là làm đúng theo hưỡng dẫn và kiên nhẫn chờ đợi

    đừng dùng quá nhiều cách tránh tình trạng xung đột lẫn nhau .

     

     

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chàng Trai Nuôi Cá Rồng
  • Link Tải Bắn Cá Tiền Vàng Dành Cho Điện Thoại
  • Bắn Cá Rồng Online
  • Tải Bắn Cá Liên Minh Ios / Apk – Bắn Cá Liên Minh – Quay Hũ Vàng Bắn Cá 3D
  • Chiêm Bao Thấy Câu Cá Có Ý Nghĩa Gì?

Bệnh Lồi Mắt, Mù Mắt Trên Cá

--- Bài mới hơn ---

  • Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Màu Xo Ever Red 120G
  • Túi Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Màu Xo Ever Red 25G
  • Thức Ăn Chuyên Dụng Cho Cá La Hán Lên Màu Xo Super Redsyn
  • Cách Chọn Cá La Hán Bố Mẹ
  • Các Bước Cơ Bản Cho Việc Ép Cá La Hán
  • Đối tượng dễ nhiễm bệnh:

    Ếch và các loại cá nuôi có vảy như: Cá rô phi, điêu hồng, cá lóc,…

    Biểu hiện bên ngoài:

    Cá bỏ ăn, bơi lội lờ đờ, bơi xoay tròn và mất phương hướng,. Mắt cá lồi, đục (đây là dấu hiệu dễ phân biệt nhất đối với các bệnh khác). Trên da, gốc vi có biểu hiện xuất huyết hoặc các đốm mủ dưới da, khi vỡ ra thì tạo thành đốm loét.

    • Bệnh xuất hiện gần như quanh năm, bệnh tập trung và gây thiệt hại nhiều vào mùa nắng nóng, nước trong hoặc dòng chảy ít (điều kiện oxy kém).
    • Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn của cá, khi cá yếu, bị sốc, điều kiện môi trường bất lợi, giai đoạn cá lớn thường bị bệnh này nhiều hơn so với cá nhỏ (cá giống).
    • Ao, bè nuôi có mật độ thả cao, môi trường nước dơ là điều kiện để cá dễ nhiễm bệnh và hao hụt cao.

    Đường lan truyền bệnh

      Bệnh lây lan chủ yếu từ cá bệnh sang cá khỏe thông qua các chất bài tiết (nhớt, dịch, phân…) vào môi trường nước nuôi.

    Phòng bệnh:

    • Vệ sinh ao, bè sạch sẽ trước mỗi vụ nuôi, đặc biệt là khi thấy cá xuất hiện bệnh ở vụ nuôi trước đó.
    • Không thả giống quá dày khi vụ nuôi ở mùa nắng nóng, nước chảy yếu, điều kiện thay nước kém.
    • Hạn chế làm cá bị động (sốc cá), nhất là trong điều kiện thời tiết bất lợi (cá dễ bị stress).
    • Sớm cách ly cá khờ, cá yếu ra khỏi khu vực nuôi và xữ lý đúng cách để hạn chế việc lây lan của mầm bệnh từ chất dịch của cá. Cũng như vớt bỏ (không bỏ ra môi trường nước) phân nổi của cá

    Trị bệnh:

    • Giảm lượng thức ăn hằng ngày
    • Một số kháng sinh có thể dùng để điều trị bệnh này như: Norfloxacin (hoặc Ciprofloxacin), Erythromycin, Florphenicol, Doxycycline, Cafalexin (hoặc Amoxicillin, Ampicillin). Lượng sử dụng từ 15-25g/tấn cá/ngày và chia làm 2-3 lần/ngày, sử dụng liên tục 5-7 ngày.

    Một số lưu ý khi sử dụng kháng sinh:

    • Tất cả kháng sinh đều mang độc tố và ảnh hưởng đến sức khỏe cá, do đó tham khảo ý kiến của người có chuyên môn trước khi sử dụng và nhất là khi sử dụng cùng lúc nhiều hơn 1 loại kháng sinh.
    • Ngưng sử dụng kháng sinh ít nhất là 14 ngày trước khi thu hoạch.
    • Hiện tại trên thị trường chưa có loại kháng sinh nào (sử dụng bằng đường uống) có thể đi vào dịch hốc mắt để điều trị bệnh này, do đó khi thấy cá thể nào có biểu hiện mắt bị sưng thì nên sớm loại bỏ khỏi đàn cá.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Koi Và Cách Điều Trị
  • Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Màu Và Đầu Hộp Thiếc Of Pro Redsyn Fh
  • Túi Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Màu Và Đầu Of Pro Redsyn Fh
  • Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Đầu Hộp Thiếc Of Pro Head Fh
  • Túi Thức Ăn Cho Cá La Hán Lên Đầu Xo Humpy Head 25G

Những Bệnh Về Mắt Cá La Hán

--- Bài mới hơn ---

  • Hoàng Kim (黃金) = Jing Kang (Jk), La Hán Nền Vàng (Golden Based) ㊙️ Tuyết Điêu, Bạch Ngọc
  • Chọn Nuôi Cá La Hán Theo Chuẩn Mực Nào?
  • Cung Cấp Sỉ Lẻ Cá La Hán, Cá Bột, Thức Ăn » Ranchu Việt Nam
  • Cá La Hán Red Texas (Toàn Thân Đỏ Nhiều Châu)
  • Red Texas (Rt), Super Red Texas (Srt).
  • Thường thấy nhất trong những bệnh mắt là dạng mắt sưng. Khi bệnh xảy ra, một hay cả hai mắt bắt đầu càng ngày càng sưng to hơn, cho đến khi, lúc đạt kích cỡ tối đa, toàn bộ cầu mắt rơi ra khỏi phần hốc mắt. Điều này cũng có thể gây ra một sự nhiễm bệnh trên hốc mắt, sau đó vi khuẩn có thể tấn công vào đến não bộ theo đường thần kinh thị giác, cá sẽ chết. Điều này có thể xảy ra trong vòng vài giờ và đôi khi có một số triệu chứng kèm theo như co giật, rút cơ, bơi nhanh một cách ngẫu nhiên không định hướng. Một con cá La hán có thể sống chỉ với một bên mắt, với điều kiện là hốc mắt không bị nhiễm. Nếu con cá trở nên hoàn toàn mù, tốt hơn hết là hãy giúp nó ra đi nhẹ nhàng không đau đớn, bởi vì nó sẽ không tự tìm thức ăn được nữa và đương nhiên sẽ chết dần do mất sức.

    Bệnh sưng mắt thường kéo theo triệu chứng bụng sình to và lao hạt. Điều này có nhiều nguyên nhân, chất lỏng tích tụ phía sau mắt gây ra những áp lực bên ngoài, những hạt nổi lên là do trạng thái viêm. Trong trường hợp triệu chứng sình bụng được chữa lành, triệu chứng mắt sưng cũng sẽ đáp ứng tốt với cùng cách điều trị, nhưng nếu nội quan bên trong cơ thể bị ảnh hưởng thì sẽ không bao giờ phục hồi nữa.

    Một bệnh khác nữa là kéo mây mắt do vận chuyển trong những điều kiện dễ trầy xước (ví dụ trong xô, chậu). Lý do là do cá bơi lội thành vòng tròn và cọ xát mắt dọc theo thành vật chứa. Thường thì sự kéo mây này không gây hại nhiều lắm và sẽ khỏi trong vài ngày sau. Để giúp cá mau lành có thể sử dụng 1g xanh methylen pha vào 1 lít nước tạo thành dung dịch, cho 10ml dung dịch này cho mỗi lít nước hoặc dùng acriflavin 1mg/lít nước. Giác mạc bị tổn thương là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn và nấm tấn công. Thường cả hai mầm bệnh sẽ xâm nhập vào cùng một lúc. Chúng ta sẽ xác định được nếu sự đục mắt sau hai ngày không thấy bớt. Tuy nhiên, nếu để viêm nhiễm tấn công vào thủy tinh thể thì mọi phương pháp điều trị sẽ trở nên quá trễ. Nếu thủy tinh thể bị kéo mây thì những mô tổn thương khó có thể phục hồi. Trong trường hợp này nên dùng những loại thuốc mỡ chống nấm. Để làm việc này, cá cần được bắt lên khỏi mặt nước, đặt trên một tấm khăn đẫm nước (dùng nước hồ cá). Mắt cá bị viêm được đặt ngửa lên trên, thấm nhẹ nhàng làm cho mắt khô bằng giấy thấm thật tốt; sau đó bôi thuốc mỡ lên. Toàn bộ quá trình trên không được vượt quá 3 phút.

    Nếu mắt bị nhiễm bởi vi khuẩn lao thì sẽ có rất nhiều ảnh hưởng khác nhau. Nếu u hạt phát triển ngay sau mắt, nó sẽ bị đẩy ra phía ngoài như một bong bóng mắt. U hạt lao cũng có thể phát triển ngay bên trong mắt. Chưa có phương pháp điều trị nào giúp đem lại hiệu quả thực sự.

    Những viêm nhiễm bên trong mắt gây ra bởi vi khuẩn hay nấm có thể phá hủy hoàn toàn bên trong mắt và rất khó để điều trị. Việc điều trị nhiễm nấm bên trong mắt hiếm khi thành công là vì hiệu quả của thuốc lúc nào cũng chậm hơn sự tăng trưởng của nấm. Ngay cả nếu điều trị thành công, tiêu diệt được nấm thì thủy tinh thể của mắt vẫn còn mờ và mắt sẽ bị mù. Tuy vậy việc điều trị bằng cách tắm trong chloramphenicol hay trộn trong thức ăn đôi lúc cũng cho kết quả tốt.

    Ngoài ra, bệnh đục mắt cũng có một dạng khác là nhiễm những nang màu trắng sữa chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi. Đây là những nang kén của ấu trùng giun tròn. Rất nhiều loại giun tròn thích chọn mắt làm nơi tấn công, giai đoạn ấu trùng gây nhiều thiệt hại hơn giai đoạn trưởng thành.

    Bệnh về mắt có thể do thiếu vitamin hay những vấn đề về chuyển hóa. Các nghiên cứu của Robert năm 1985 trên nhiều loài cichlid chỉ ra rằng nếu trong khẩu phần thiếu những thành phần như riboflavin hay vitamin A cũng làm cho mắt cá bị kéo mây. Ngoài ra, hiện tượng mắt cá bị kéo mây cũng phát hiện được trong khẩu phần thiếu nguyên tố vi lượng là kẽm (Amlacher, 1981). Trường hợp này, nếu thay đổi khẩu phần thường không mang lại kết quả hoặc tiến triển rất chậm chạp. Phương pháp tốt nhất là nên phòng bệnh bằng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng.

    Nói chung bệnh về mắt thường đến từ hai nguyên nhân chính:

    1. Nguyên nhân sinh vật

    Các mầm bệnh như: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Những nguyên nhân này dù gây bệnh trực tiếp hay gián tiếp đều thông qua môi trường sống của cá là nước, do vậy đây thực sự là nguyên nhân môi trường. Vì thế, việc quản lý chặt chẽ môi trường nước trong hồ nuôi phải là điều kiện tiên quyết để phòng tránh các bệnh về mắt, còn những phương pháp điều trị khi bệnh xảy ra rồi đôi khi quá trễ, không mang lại kết quả như mong muốn.

    2. Nguyên nhân dinh dưỡng

    Sự thiếu hụt một số vitamin hay nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần cấu trúc hay các phản ứng chuyển hóa tại mắt. Những nguyên nhân này hầu như không hề có phương pháp điều trị, tất cả các phương pháp điều trị đều trở nên quá trễ. Một chế độ thức ăn với chế độ dinh dưỡng cân đối là cần thiết

    (Sưu tầm)

    Share this:

    Like this:

    Số lượt thích

    Đang tải…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Hồng Két ! Tổng Quan Chi Tiết Và Cách Nuôi Cá Hồng Kết
  • Hồng Két (Red Parrot 紅鹦鹉) Và Tài Thần (Fortune Fish 財神魚)
  • Tổng Hợp Kinh Nghiệm Nuôi Cá La Hán
  • Cách Làm Thức Ăn Lên Màu Cho Cá La Hán
  • Tính Hiếu Chiến Của Cá La Hán

Mẹo Chữa Bệnh Nổ Mắt Ở Cá Koi

--- Bài mới hơn ---

  • Mục Sở Thị Cá Koi Đắt Nhất Thế Giới, Giá 41 Tỷ Đồng
  • Top 5 Quán Cafe Cá Koi Tân Phú Mới Và Hot Nhất Sài Gòn 2022
  • Địa Chỉ Bán Cá Koi Mini Đẹp, Giá Rẻ Tại Quận Hoàn Kiếm
  • Địa Chỉ Bán Cá Koi Mini Đẹp, Giá Rẻ Tại Huyện Thường Tín
  • Cá Koi Mini Nuôi Trong Nhà Đẹp
  • 1/ Dấu hiệu và nguyên nhân bệnh nổ mắt ở cá koi

    Dấu hiệu khi cá bị nhiễm bệnh nổ mắt thường có những dấu hiệu bơi kém, chán ăn hoặc bỏ ăn rất nhiều, mất phương hướng bơi lung tung lờ đờ xoay vòng.

    Mắt của chúng sẽ bị tổn thương vì viêm nhiễm, quanh vùng mắt sẽ có các vết lở loét xuất hiện là một dấu hiệu dễ nhận biết khi cá mắc bệnh. Sau đó sẽ nổi thêm đốm mủ dưới da quanh mắt khi những đốm này vỡ ra sẽ tạo thành các đốm loét và gây nên tình tranh chảy máu xuất huyết nặng.

    Do vi khuẩn Streptococcus Spp gây ra khiến mắt cá bị lồi, mờ đục hoặc bị mù. Bệnh nổ mắt cũng khiến gan, thận, tim, ống ruột của cá bị xuất huyết. Bệnh này là bệnh ngoài da, triệu chứng xảy ra là do sự dư thừa chất ở phía sau mắt làm cho mắt cá phình lên.

    Đôi khi có thể là vi khuẩn hoặc do bị chấn thương vì cá va chạm vào hồ. Loại vi khuẩn này thường xuất hiện khi nước hồ nuôi quá bẩn, bể/ hồ không được trang bị hệ thống lọc hoặc hệ thống lọc không đủ công suất.

    Bệnh lồi mắt ở cá koi xuất hiện ở các mùa, tuy nhiên thường nhiều nhất là vào mùa nắng nóng, trong điều kiện dòng nước chảy ít hoặc oxy kém, hệ thống lọc không hoạt động.

    Bệnh còn xuất hiện ở những giai đoạn như lúc đàn cá của chúng đang yếu dần , cá bị sốc, hay điều kiện môi trường luôn bất lợi rồi giai đoạn cá giống, giai đoạn mà cá lớn thường dễ bị bệnh nhiều hơn so với cá nhỏ.

    Bệnh này của cá thường lan truyền chủ yếu là từ những chú cá bị bệnh sang những chú cá khỏe, thông quá các chất bài tiết như nhớt , dịch , phân…vào chính môi trường nước mà chúng ta đang nuôi cá.

    2/ Biện pháp chữa bệnh nổ mắt ở cá koi

    Cách 1: Đầu tiên khi mới phát hiện cá bị bệnh, ta nên giảm lượng thức ăn hằng ngày để đảm bảo nguồn nước trong hồ luôn sạch sẽ không gây ảnh hưởng hơn tới bệnh của cá koi.

    Chuẩn bị một hồ riêng để cách ly những chú cá đã nhiễm để chữa trị, pha thuốc với tỷ lệ theo hướng dẫn sử dụng trên bao bì. Nếu nhà bạn nhiều cá thì có thể sử dụng kháng sinh Norfloxacin (hoặc Ciprofloxacin), Erythromycin, Florphenicol,…với lượng 15g – 25g / tấn cá / ngày, nên chia thành 2-3 lần trong ngày. Vào ngày thứ 2 sẽ thay 2/3 bể nước và áp dụng liên tục trong vòng 1 tuần.

    Cách 2: Trộn vào thức ăn của cá: Anti S hoặc Flodoxy Sv hoặc Genta Doxy, sử dụng trong vòng khoảng 5 – 7 ngày (theo hướng dẫn trên bao bì).

    Trong thời gian điều trị bệnh, nên tăng cường thức ăn chứa hàm lượng cao chất dinh dưỡng cho cá để hỗ trợ giúp cá nâng cao sức khỏe, nhanh phục hồi.

    Có thể bổ sung thêm: C Mix 25%, Vitstay C Fort, Bioticbest For Export trộn vào thức ăn của cá, thay nước bể cá, có thể dùng thêm một số sản phẩm để làm sạch nước như: Sandi 267 hoặc Doha.

    • Bắt cá ra tắm nước muối nhẹ.
    • Giảm lượng thức trong thời gian bệnh.
    • Thay 25% nước , kiểm tra nước thường xuyên.

    Lưu ý: Khi sử dụng các loại thuốc kháng sinh hay thuốc điều trị nhiễm khuẩn bạn cần phải cách ly cá bị bệnh và sử dụng theo hướng dẫn liều lượng trên bao bì sản phẩm.

    Phòng bệnh bằng cách thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hồ và nguồn nước trong hồ. Đặc biệt khi thất cá xuất hiện những biểu hiện bất thường cần được cách ly và chữa trị ngay.

    Không nên nuôi quá nhiều trong cùng 1 hồ cá thể tích bé vào thời tiết nóng, đây là điều kiện kén làm cá dễ nhiễm khuẩn và là môi trường tốt cho vi khuẩn xuất hiện.

    Khi thay nước trong hồ cần chú ý thay đổi từ từ, tránh làm cá bị sốc, chưa kịp thích nghi sẽ dễ bị stress và cũng là điều kiện cho mầm bệnh phát triển vì khi đó sức đề kháng của cá sẽ yêu không để kháng lại được vi khuẩn.

    Cách ly chữa trị riêng đối với những chú cá bị nhiễm bệnh, tránh lây lan sang những con khác trong hồ, trước khi mua cá mới về phải tắm qua nước muối 2-3% trong thời gian 10-15 phút để loại bỏ mầm bệnh.

    Mua cá ở những đơn vị uy tín chất lượng, cá không bị nhiễm bệnh phát triển tốt, bơi khoe, dáng đẹp không bỏ ăn. Hệ thống lọc nước cũng cần được đầu tư đúng quy chuẩn để nguồn nước luôn trong trạng thái tốt và sạch nhất.

    Koji Landscape – chuyên thi công thiết kế cảnh quan sân vườn uy tín

    Email: [email protected]

    Hotline 1: 0912 879 919

    Hotline 2: 097 555 9193

    Địa chỉ: Tầng 04, Tòa nhà HUD3 Tower, Số 121-123 Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cá Koi Bị Stress Có Nguy Hiểm Không? Cách Chữa Hiệu Quả
  • Bí Mật Về Chú Cá Koi Đẹp Nhất Thế Giới
  • Cá Chép Giòn Là Cá Gì? Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu Tiền 1 Kg?
  • Cá Koi, Loài Cá Được Xem Là Linh Vật Của Xứ Sở Mặt Trời Mọc
  • Cách Chế Biến 8 Món Ngon Từ Cá Ngừ, Cá Ngừ Đại Dương Nấu Món Gì Ngon Và Dễ Làm Nhất?

Bệnh Lồi Mắt Ở Cá Cảnh Cách Phòng Và Trị Bệnh

--- Bài mới hơn ---

  • Hồ Cá Mini Để Bàn
  • 15+ Mẫu Bể Cá Cảnh Mini Để Bàn Làm Việc Đẹp, Hợp Phong Thủy
  • Bể Cá Mini Đẹp Để Bàn Và Cách Làm Đơn Giản
  • Cá Trê Vàng Giá Bao Nhiêu? Kỹ Thuật Nuôi? Mua, Bán Ở Đâu?
  • Gợi Ý Cho Bạn Địa Chỉ Mua Cá Chỉ Vàng Khô Ngon Bổ Rẻ Nhất
  • Bệnh lồi mắt trên cá nói chung và nói riêng là do vi khuẩn Steptococcus gây ra. Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20 – 30 o C.

    2. Triệu trứng mắc bệnh

    – Cá có dấu hiệu mất phương hướng bơi lội. Mắt bị thương tổn như viêm mắt, lồi mắt, chảy máu mắt

    -Xuất hiện các vết lở loét ở quanh mắt

    – Cá bỏ ăn

    3. Nguyên nhân gây bệnh

    – Do vi khuẩn Steptococcus gây ra

    – Môi trường nước ô nhiễm do hệ thống lọc không tốt. Bạn nên sử dụng để nguồn nước trong sạch hơn

    – Bạn mua phải cá có sẵn mầm bệnh ở những nơi không uy tín hoặc không quen như cá bán rong ngoài đường. Bạn nên chọn mua cá ở những của hàng có uy tín để có thể mua được cá khỏe mạnh không mang mầm bệnh

    4. Cách phòng và trị bệnh

    – Vệ sinh bể cá thường xuyên

    – Cá khi mua về trước khi thả cá nuôi nên tắm qua nước muối 2 – 3% trong thời gian 5 – 15 phút.

    – Nên thả nuôi với mật độ vừa phải

    Cách trị bệnh

    – Khi dịch bệnh xảy ra nên cắt giảm một phần hoặc toàn bộ lượng thức ăn cho cá.

    – Chuẩn bị bể ngâm cá chữa bệnh ( là bể nhỏ hơn thể tích khoảng 15 – 20l nước). Hút nước bể chính ra bể chữa bệnh

    – 10 giọt xanh metylen , 1 viên tetra ( kháng sinh ) , cắm sủi , muối 1%

    – Ngày hôm sau thay 2/3 lượng nước và sử dụng thuốc cho tới khi mắt cá hết sưng thì ngừng

    • Cách làm sạch RÊU và NẤM MỐC trong bể cá cảnh hiệu quả

      Rêu hại và nấm là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho bể cá của bạn bị bẩn và không còn sạch đẹp vậy giải pháp nào có thể giúp bạn khắc phục điều này Đối với các bể cá cảnh và bể cá mini sau khi dùng một thời gian sẽ bị rêu phát triển bám vào…

    • Cách sử dụng máy bơm Periha thế hệ mới (Periha PB series) hiệu quả

      Cách sử dụng máy bơm Periha PB series hiệu quả Đây là dòng máy bơm được ứng dụng rộng rãi nhất nhờ ưu điểm tiết kiệm điện, bạn có thể sử dụng cho bể lọc tràn dưới, cho hệ thống lọc thùng, hoặc đẩy thác, bơm luồng của hồ koi, bơm hệ thống aquaponic. Máy có thể xử lý được…

    • Các làm bẫy bắt cá tép và sán trong bể thủy sinh hoặc bể non bộ

      Bắt cá ra hoặc tép ra khỏi bể thủy sinh bằng vợt thường bị thất bại hoặc nếu được thì cũng làm các cá khác hoảng sợ hay cây bị bật gốc. Bắt cá hoặc tép trong bể thủy sinh hoặc bể tép là một việc gây ra rất nhiều khó khăn và gây ra các tác hại không mong muốn…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đánh Con Gì ? Cá Chép Số Mấy ?
  • Tổng Hợp 50 Từ Vựng Tiếng Nhật Về Các Loại Cá Và Hải Sản.
  • Giá Nước Mắm Hiệu Con Cá Vàng
  • Mơ Thấy Cá Là Điềm Tốt Hay Xấu, Con Số Nào May Mắn?
  • Mơ Thấy Cá Vàng Là Điềm Báo Gì, Đánh Đề Con Gì, Số Mấy?