Cập nhật thông tin chi tiết về Gia Lai: Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao mới nhất trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Huyện Kbang có diện tích mặt nước tương đối lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản. Để phát huy lợi thế trên, huyện đã được tỉnh phê duyệt dự án ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá tầm trong lòng hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn.
Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Kbang-đơn vị chủ dự án, cùng các hộ nông dân đã tiến hành thả 10.000 con cá tầm giống xuống 10 lồng chứa tại hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn (xã Đak Rong, huyện Kbang). Mô hình này có quy mô 20 ô lồng, số lượng cá 10.000 con cá tầm giống Sterlet (A.Ruthenus) và chọn 10 hộ gia đình để thực hiện, tổng kinh phí 4 tỷ đồng (vốn sự nghiệp khoa học tỉnh 2 tỷ đồng, vốn của người dân đóng góp 2 tỷ đồng).
Huyện Kbang có tiềm năng nuôi trồng thủy sản khá lớn. Hiện toàn huyện có 3 hồ thủy điện lớn, 25 đập thủy lợi nhỏ với tổng diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản 3.077 ha (chiếm 23,8% diện tích mặt nước tiềm năng phát triển thủy sản của tỉnh). Trong đó, một số hồ lớn như hồ Ka Nak (1.800 ha), hồ B thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Sơn Lang (1.000 ha), hồ C thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Đak Rong (320 ha), hồ Plei Tơ Kơn (32 ha)…
Anh Nguyễn Anh Tuấn- tổ dân phố 4, thị trấn Kbang, là một trong 4 hộ tham gia mô hình cho hay: Gia đình trước đây cũng đã nuôi cá nhiều nhưng chỉ là các loại cá như diêu hồng, rô phi, trắm cỏ do đó chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao vì đầu ra không đảm bảo, khó cạnh tranh với thị trường. Khi biết có mô hình nuôi cá tầm, gia đình mạnh dạn tham gia. Hy vọng nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước từ kinh phí và đội ngũ kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trước tiềm năng lớn về nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn, huyện Kbang đã phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với đề án nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn giai đoạn 2012-2016 và đến năm 2020 với tổng kinh phí khoảng 44,8 tỷ đồng (giai đoạn 2012-2016 là 33 tỷ đồng, giai đoạn 2017-2020 là 11,8 tỷ đồng). Với các loại giống như cá trắm cỏ, chép, trôi ấn, mè trắng, mè hoa, rô phi, diếc, trê lai… và một số giống cá đặc sản như cá tầm, cá lang đuôi đỏ, ba ba, chình, tôm càng xanh, chạch bùn…
Ông Võ Tấn Hưng- Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kbang, Chủ nhiệm dự án nuôi cá tầm cho biết thêm: Chủ trương của huyện là phát triển ngành nghề mới, có giá trị kinh tế cao, giải quyết việc làm cho người dân. Qua nghiên cứu nguồn nước và điều kiện khí hậu tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn phù hợp với nuôi trồng thủy sản và với cá tầm, Phòng phối hợp với Công ty cổ phần Hàng hải và Dầu khí Việt Xô thực hiện mô hình nuôi cá tầm tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn.
Phía Công ty cử cán bộ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp, định kỳ theo dõi mô hình nuôi cá, hướng dẫn các hộ dân quy trình chăm sóc cá, quản lý môi trường… Đặc biệt, Công ty còn tư vấn thị trường và thực hiện hợp đồng cung cấp giống cá tầm, bao tiêu sản phẩm theo chu kỳ thu hoạch. Đây là loại cá có giá trị kinh tế cao, trước mắt sẽ thực hiện nuôi cá tầm thương phẩm bằng phương pháp nuôi lồng và hướng đến mục tiêu nuôi cá tầm lấy trứng.
Cá tầm là loại cá sống ở vùng nước ngọt có nhiệt độ 17 oC-26 o C. Hiện nhu cầu của thị trường về cá tầm ngày càng tăng, tuy nhiên nuôi cá tầm hiện nay chưa có quy trình kỹ thuật hoàn thiện; vốn đầu tư ban đầu khá lớn; yêu cầu quản lý, chăm sóc khắt khe hơn các loài cá khác, không chủ động nguồn thức ăn, chủ yếu phải nhập từ TP. Hồ Chí Minh với giá thành cao. Nuôi cá tầm cũng đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra, chăm sóc, theo dõi các yếu tố môi trường, nhiệt độ, kịp thời phát hiện và xử lý bệnh dịch, môi trường nước… Cá tầm thường cho thu hoạch sau 2-3 năm đối với cá thịt và 5-6 năm đối với sản xuất trứng.
Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao
(GLO)- Huyện Kbang có diện tích mặt nước tương đối lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản. Để phát huy lợi thế trên, huyện đã được tỉnh phê duyệt dự án ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá tầm trong lòng hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn.
Cá tầm nuôi ở Đak Lak “có chất lượng hàng đầu”
Cá Tầm… lên núi
Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Kbang-đơn vị chủ dự án, cùng các hộ nông dân đã tiến hành thả 10.000 con cá tầm giống xuống 10 lồng chứa tại hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn (xã Đak Rong, huyện Kbang). Mô hình này có quy mô 20 ô lồng, số lượng cá 10.000 con cá tầm giống Sterlet (A.Ruthenus) và chọn 10 hộ gia đình để thực hiện, tổng kinh phí 4 tỷ đồng (vốn sự nghiệp khoa học tỉnh 2 tỷ đồng, vốn của người dân đóng góp 2 tỷ đồng).
Ảnh: Lê Nam
Cá tầm là loại cá sống ở vùng nước ngọt có nhiệt độ 17oC-26oC. Hiện nhu cầu của thị trường về cá tầm ngày càng tăng, tuy nhiên nuôi cá tầm hiện nay chưa có quy trình kỹ thuật hoàn thiện; vốn đầu tư ban đầu khá lớn; yêu cầu quản lý, chăm sóc khắt khe hơn các loài cá khác, không chủ động nguồn thức ăn, chủ yếu phải nhập từ TP. Hồ Chí Minh với giá thành cao. Nuôi cá tầm cũng đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra, chăm sóc, theo dõi các yếu tố môi trường, nhiệt độ, kịp thời phát hiện và xử lý bệnh dịch, môi trường nước… Cá tầm thường cho thu hoạch sau 2-3 năm đối với cá thịt và 5-6 năm đối với sản xuất trứng.
Huyện Kbang có tiềm năng nuôi trồng thủy sản khá lớn. Hiện toàn huyện có 3 hồ thủy điện lớn, 25 đập thủy lợi nhỏ với tổng diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản 3.077 ha (chiếm 23,8% diện tích mặt nước tiềm năng phát triển thủy sản của tỉnh). Trong đó, một số hồ lớn như hồ Ka Nak (1.800 ha), hồ B thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Sơn Lang (1.000 ha), hồ C thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Đak Rong (320 ha), hồ Plei Tơ Kơn (32 ha)…
Anh Nguyễn Anh Tuấn- tổ dân phố 4, thị trấn Kbang, là một trong 4 hộ tham gia mô hình cho hay: Gia đình trước đây cũng đã nuôi cá nhiều nhưng chỉ là các loại cá như diêu hồng, rô phi, trắm cỏ do đó chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao vì đầu ra không đảm bảo, khó cạnh tranh với thị trường. Khi biết có mô hình nuôi cá tầm, gia đình mạnh dạn tham gia. Hy vọng nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước từ kinh phí và đội ngũ kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước tiềm năng lớn về nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn, huyện Kbang đã phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với đề án nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn giai đoạn 2012-2016 và đến năm 2020 với tổng kinh phí khoảng 44,8 tỷ đồng (giai đoạn 2012-2016 là 33 tỷ đồng, giai đoạn 2017-2020 là 11,8 tỷ đồng). Với các loại giống như cá trắm cỏ, chép, trôi ấn, mè trắng, mè hoa, rô phi, diếc, trê lai… và một số giống cá đặc sản như cá tầm, cá lang đuôi đỏ, ba ba, chình, tôm càng xanh, chạch bùn… Ông Võ Tấn Hưng- Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kbang, Chủ nhiệm dự án nuôi cá tầm cho biết thêm: Chủ trương của huyện là phát triển ngành nghề mới, có giá trị kinh tế cao, giải quyết việc làm cho người dân. Qua nghiên cứu nguồn nước và điều kiện khí hậu tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn phù hợp với nuôi trồng thủy sản và với cá tầm, Phòng phối hợp với Công ty cổ phần Hàng hải và Dầu khí Việt Xô thực hiện mô hình nuôi cá tầm tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn. Phía Công ty cử cán bộ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp, định kỳ theo dõi mô hình nuôi cá, hướng dẫn các hộ dân quy trình chăm sóc cá, quản lý môi trường… Đặc biệt, Công ty còn tư vấn thị trường và thực hiện hợp đồng cung cấp giống cá tầm, bao tiêu sản phẩm theo chu kỳ thu hoạch. Đây là loại cá có giá trị kinh tế cao, trước mắt sẽ thực hiện nuôi cá tầm thương phẩm bằng phương pháp nuôi lồng và hướng đến mục tiêu nuôi cá tầm lấy trứng.
Lê Nam
Cá Bông Lau Mang Giá Trị Kinh Tế Cao
Moitruong24h – Cá bông lau là một loài cá thuộc chi cá tra, hiện có giá trị kinh tế cao trên thị trường. Vì vậy, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) huyện Duyên Hải (tỉnh Trà Vinh) có kế hoạch đưa cá bông lau vào danh sách vật nuôi trong chương trình đa dạng hóa con nuôi cho nghề thủy sản của địa phương.
Từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau là mùa cá bông lau sinh sản, cho nên nguồn cá giống trên các sông khá nhiều, muốn nuôi cá bông lau, người nuôi “đặt hàng” nguồn con giống từ những người làm nghề đăng lưới, đẩy xiệp ven sông, trên các bãi bồi dưới chân rừng đem về ương dưỡng đạt kích cỡ như cá tra giống mới thả nuôi. Nguồn con giống tự nhiên khá nhiều, người nuôi chỉ tốn công ương dưỡng.
Ông Lâm Văn Bình, ấp Giồng Bàng, xã Long Vĩnh (huyện Duyên Hải) cho biết: “Năm 2017, gia đình tôi chuyển sang nuôi cá bông lau, với diện tích ba ao, tổng diện tích gần 2 ha mặt nước, thả nuôi 20.000 con cá giống. Sau một năm nuôi, cá đạt trọng lượng từ 1,2 đến 1,5 kg, với giá bán 130.000 đồng/kg, trừ chi phí, lãi hơn 500 triệu đồng. Cá bông lau dễ nuôi, ít bệnh cho nên không tốn nhiều công chăm sóc; thức ăn cho cá chủ yếu từ nguồn cá vụn cũng dễ tìm và chi phí thấp. Ngoài việc tiếp tục nuôi cá bông lau, tôi còn ương dưỡng hơn 20.000 con cá bông lau giống để bán cho các hộ tại địa phương chuyển đổi nghề nuôi tôm. Cá bông lau giống được bán với giá 20.000 đồng/con”.
Ðại diện Phòng NN và PTNT huyện Duyên Hải cho biết: Ðây là mô hình nuôi thủy sản mới, có nhiều ưu thế để nhân rộng, tăng thu nhập cho nông dân. Hiện mô hình nuôi cá bông lau đã được nhân rộng thêm bảy hộ dân trong xã Long Vĩnh, với diện tích 3,2 ha, số lượng cá giống hơn 49.000 con. Phòng NN và PTNT huyện đã có kế hoạch hỗ trợ nông dân về mặt kỹ thuật từ việc dưỡng con giống đến quá trình nuôi nhằm bảo đảm tính hiệu quả. Ðơn vị cũng đang đề nghị Sở NN và PTNT tỉnh, Sở Công thương hỗ trợ thêm về xây dựng quy trình kỹ thuật, tìm đầu ra cho cá bông lau thương phẩm để khuyến khích các hộ dân nhân rộng mô hình thay thế diện tích nuôi tôm quảng canh, bán thâm canh vùng nước ngọt trong mùa mưa và nước lợ trong mùa nắng không bảo đảm hiệu quả.
Xuân Trường/Nhandan
Những Loài Cá Đại Dương Có Giá Trị Kinh Tế Cao.
Những loài cá đại dương có giá trị kinh tế cao.
Posted by BvN Editor on 21/06/2011 · 1 Comment
Cá đại dương là những loài cá sống cách xa vùng bờ biển hoặc đảo. Người ta thường định nghĩa đó là những khu vực xa hơn thềm lục địa ( sâu khoảng 200 mét nước ) nơi độ dốc củ lục địa bắt đầu mất đi.
Chỉ những ngư dân đánh cá ở biển khơi mới thấy được đa số những loài cá này, hoặc thỉnh thoảng người ta thấy một vài con bị sóng đánh dạt vào bờ.
Những vùng nước xanh:
Khắp thế giới, những thủy thủ thường nói đến những vùng nước xanh. Nước biển ở ngoài khơi thường có màu xanh mực, vì nó rất sâu và có rất ít chất trầm tích có xuất xứ từ đất liền ( gây nên sự đổi màu ) lơ lửng trong khối nước. Vùng nước xanh là lãnh địa của cá đại dương.
Vùng biển khơi là tất cả vùng nước của biển ngoại trừ khu vực gần bờ hoặc đáy biển. Tất cả cá sống trong vùng nước đó gọi là các loài cá biển khơi ( hoặc cá nổi, hoặc cá đại dương). Chúng không kiếm ăn từ đáy biển mà dựa vào vùng nước này.
Vùng biển khơi cũng được chia ra thành các vùng phụ. Vùng tầng mặt của biển khơi là độ sâu mà ánh sáng mặt trời có thể xâm nhập, thường xuống đến 200 mét nước. Phần lớn cá đại dương sống trong lớp phía trên này. Lớp giữa có độ sâu từ 200 đến 1.000 mét.
Những loài cá đại dương:
Những loài cá sống ở các vùng nước bề mặt xa bờ hàng trăm km được gọi là những loài cá đại dương ( hoặc cá nổi). Những lòai sống gần hơn gọi là cá nổi gần bờ. Di cư đến những nơi cụ thể, hoặc bị cuốn theo những dòng nước, chúng là những loài cá phân bố rộng nhất trên trái đất.
Một số loài cá đại dương bơi vào những vùng nước cụ thể theo mùa. Sống ở vùng nước mở là rất nguy hiểm, một số loài đi thành đàn để bảo vệ. Một số đi riêng, dùng tốc độ và sự khéo léo để trốn tránh những con săn mồi
Nhiều loài cá đại dương sống ở 200 mét nước phía trên của đại dương, thường gần bề mặt. Một số ăn động vật phù du, một số khác là cá săn mồi ở tầng giữa và ăn xác chết ( sâu hơn 200 mét).</span.
Cá đại dương có giá trị kinh tế của Việt nam:
Cá nổi lớn hiện nay là nhóm đối tượng khai thác chính của nghề cá xa bờ của Việt Nam, có giá trị kinh tế cao và là đối tượng xuất khẩu quan trọng. Nhóm này ngoài các loài cá ngừ còn có cá thu, cá cờ và cá nục heo.
Cá nổi nhỏ có một số loài quan trọng như cá nục, cá hè, cá sòng, cá chỉ vàng, cá bạc má, cá trích, cá chuồn, cá cơm.
Bạn đang xem bài viết Gia Lai: Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!