Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Vị Chua Cho Từng Món Ăn mới nhất trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nấu món chua sao cho ngon luôn luôn là đề tài mà các Mẹ nội trợ luôn luôn băn khoăn. Thế nhưng đã có Món Ngon Mỗi Ngày thì Mẹ không cần phải lo lắng gì vì đôi lần lỡ cho vị chua quá tay nữa đâu. Chỉ cần bỏ túi ngay các cách này, Mẹ đã có thể giảm vị chua siêu đơn giản rồi nè!
1. Dùng nước lọc để giảm vị chua
Nước lọc chính là lựa chọn tối ưu nhất để chữa món ăn bị nêm quá tay, dù là món mặn, món ngọt hay kể cả món chua. Đối với những món canh quá chua, Mẹ chắt bớt phần nước chua ra ngoài, sau đó nấu nước lọc sôi lên rồi cho vào món ăn, khuấy đều và nêm nếm thêm muối, đường cho vừa gia vị nếu cần.
2. Dùng đường, muối để giảm vị chua
Trường hợp Mẹ nấu món canh, xào, salad hoặc làm nước xốt có vị chua nhưng không quá gắt, quá đậm, Mẹ chỉ cần thêm một ít đường và muối vào và nêm nếm đến khi vừa vị.
Ngoài ra, phương pháp dùng rượu trắng cũng rất phù hợp để chữa vị chua cho món canh chua. Vì nguyên liệu để tạo nên vị chua cho món canh chua là các loại quả (khế, me, thơm,…), việc cho quá nhiều những nguyên liệu này có thể khiến món canh bị gắt và lấn át hết hương vị của những nguyên liệu khác. Cho thêm vào một thìa rượu trắng sẽ làm tiết chế lại vị chua tiết ra từ các loại quả chua đó, mùi vị nước canh sẽ dễ chịu hơn.
Đổ nước lọc có pha tí muối nhạt vào cho ngập dưa, để một buổi ở ngoài cho nước chua loãng ra bớt, đổ bỏ phần nước đó đi. Tiếp tục thêm hỗn hợp nước muối nhạt nhưng cho vào tủ lạnh, để qua ngày sẽ ăn được.
Nếu vị dưa không quá chua, Mẹ cắt nhỏ ra rồi trộn với 2-3 muỗng đường và bỏ tủ lạnh qua đêm.
Biến tấu thành kim chi bằng cách cắt nhỏ dưa theo xớ ngang, rửa qua nước đun sôi để nguội và vắt cho thật ráo. Sau đó trộn với đường, tỏi và ớt băm nhuyễn và bảo quản trong tủ lạnh. Vị chua cay ngọt ngọt mới lạ chắc chắn sẽ khiến cả nhà thích mê.
Từ kinh nghiệm nấu ăn của Mẹ và gợi ý của Món Ngon Mỗi Ngày, nếu Mẹ còn bí quyết tuyệt vời nào nữa thì nhớ chia sẻ cho Món Ngon Mỗi Ngày và các chị em Mẹ nội trợ khác học hỏi nha! Chúc cho các món ăn Mẹ nấu luôn ngon! Nguồn: Tổng hợp
Tư Vấn Vị Trí, Số Lượng, Bể Cá Phong Thủy Cho Từng Tuổi Và Từng Mệnh
Có nên đặt bể cá trong nhà hay không? Giải đáp thắc mắc khi đặt bể cá trong nhà
Nhiều gia đình băn khoăn có nên đặt bể cá trong nhà hay không. Trong phong thủy bể cá tượng trưng cho tài lộc và vượng khí, nếu được bố cục đúng trong nhà sẽ rất tốt.
Bài trí bể cá trong phòng khách cần những yêu cầu gì?
Trong nhà, bể cá tượng trưng cho tài lộc. Vì thế đặt bể cá ở vị trí nào là vấn đề quan trọng đối với tài vận của gia đình. Nguyên tắc chung đó là bể cá phải đặt ở vị trí khí Thủy thịnh vượng mới đem lại may mắn, nếu đặt ở phương xấu sẽ gây ra điềm xấu cho gia đình. Nếu không hiểu rõ phong thủy, bạn không nên nuôi cá trong nhà.
Căn cứ vào cửu tinh, bể cá nên đặt ở tài vị của năm hạn. Để chính xác hơn, bạn nên căn cứ thêm vào mệnh quẻ của cá nhân để điều chỉnh. Nếu như tài vị của năm hạn đối diện với bếp cũng không thích hợp để đặt bể cá. Vì bể cá thuộc Thủy, bếp thuộc Hỏa, Thủy Hỏa tương xung sẽ có hại đến sức khỏe cũng như tài vận của người trong nhà.
Ngoài trừ việc xác định vị trí đặt bể cá, bạn nên chú ý nước bể cá chảy vào trong phòng, số cá trong bể cá nên căn cứ vào mệnh quẻ để quyết định.
Vì sao bể cá đặt trong phòng khách không nên quá lớn?
Từ góc độ phong thủy, nước dù quan trọng nhưng không phải cứ nhiều là tốt. Nếu như bể cá quá lớn, trữ quá nhiều nước sẽ làm tăng độ ẩm không khí trong phòng, không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy khi đặt bể cá trong phòng khách không nên quá lớn. Ngoài ra nếu bể cá cao hơn tầm mắt của người trưởng thành khi đứng dậy cũng không có lợi cho yếu tố thẩm mỹ, chiếm nhiều diện tích, ảnh hưởng đến không gian chung là điều không nên.
Trong phong thủy vì sao lại cho rằng không nên đặt bể cá ở hướng may mắn?
Phong thủy cho rằng “sơn quản nhân đinh, thủy quản tài”, dùng thủy pháp luận tài luận phú, cho rằng “linh đường” tốt nhất nên thấy thủy,gọi là “linh đường đắc thủy”. “Linh đường” là chỉ vị trí thất vận, còn “thủy nhập linh đường” trong phong thủy là dẫn nước vào vị trí thất vận, có thể chuyển nguy thành an, biến hung hóa cát. Vì thế bể cá nên đặt ở phương xấu, không nên đặt ở phương may mắn.
Tại sao không nên đặt bể cá sau sofa?
Phong thủy cho rằng tính Thủy rất vô thường, dùng thủy làm chỗ dựa sau lưng khó có được sự vững chắc, sẽ ảnh hưởng đến ổn định của gia vận. Vì vậy bể cá có nước không nên đặt sau sofa, nếu đặt bên cạnh thì không sao.
Khi bể cá của phòng khách và kệ bếp của nhà bếp tạo thành một đường thẳng có bật lợi cho người trong nhà không?
Phong thủy cho rằng “Thủy” và “Hỏa” xung khắc với nhau. Nếu bể cá của phòng khách và kệ bếp tạo thành một đường thẳng sẽ phạm vào đại kỵ Thủy Hỏa tương xung, bếp thuộc Hỏa bị Thủy khắc, làm cho gia chủ cũng chịu ảnh hưởng xấu, có hại cho sức khỏe.
Phòng khách nên nuôi cá loại nào có lợi cho việc nâng cao vận thế?
Trong phong thủy có cách nói “phong thủy ngư” vì nước chảy có tác dụng thúc đẩy khí tốt cho tất cả các phương vị. Đặc biệt đối với những người có bát tự thiếu Thủy, nên nuôi cá trong phòng khách, có tác dụng rõ ràng trong việc nâng cao vận thế cá nhân. Nhưng một điều bạn cần lưu ý đó là cẩn thận lựa chọn loại cá để nuôi.
Những loại cá thích hợp nuôi ở hung phương là cá có ngoại hình sắc nhọn, màu sắc tương đối tối, tính tình hung dữ, chẳng hạn như cá trân châu đen hay Clerodendrum thomsonae… không chỉ có thể chắn sát, mà còn tăng cường tài khí. Cá chép, cá rồng đỏ, cá la hán, cá bảy màu… màu sắc sặc sỡ, tính cách hiền hòa, rất có hiệu quả đối với việc nâng cao tài khí của gia đình. Ngoài ra, cần chú ý trong quá trình nuôi nếu cá có bệnh, cá chết cần phải vớt ra, bổ sung cá mới để đảm bảo mục đích vượng tài cải vận.
Phong thủy có yêu cầu gì với số cá nuôi trong phòng khách?
Căn cứ theo phong thủy, số cá nuôi trong phòng khách có hai nguyên tắc:
Thông thường dựa vào số Lạc thư để chọn:
1 con: Bạch Thủy mang lại vượng tài
Số lượng cá còn có thể dựa vào ngũ hành quẻ mệnh của gia chủ nhà để xác định
2 con: Nhị Hắc, thổ khắc thủy không có lợi ch tài vận
3 con: Tam Bích, mộc tiết Thủy không có lợi cho tài vận
4 con: Tứ Lục, Mộc tang tiết thủy nhưng tứ lục là sao Văn Khúc nên được xem là may mắn
Sau ghế sofa
5 con: Ngũ Hoàng, Thổ khắc Thủy không có lợi cho tài vận
Không đặt bể cá đối diện bếp đun
6 con: Lục Bạch, Kim sinh Thủy nên có lợi cho tài vận
Bể cá không đặt gần nhà vệ sinh
7 con: Thất Xích, Kim sinh Thủy tuy là sao xấu nhưng tương sinh, được cho là may mắn
Không đặt bể cá trước tượng thần và bàn thờ
8 con: Bát Bạch, Thổ khắc thủy, tuy nhiên Bát Bạch là Hữu Phụ Tinh là sao tốt
9 con: Cửu Tử, Hỏa, Cửu tử là Hữ Bật Phúc tinh cũng là sao tốt, vượng tài
Không đặt bể cá trong phòng ngủ
Từ 10 con trở lên: Tính như số lượng trên bỏ đi hàng chục, 20 con tính như 2, 10 tính như 1, 15 tính như 5.
Không đặt bể cá ở cửa ra vào
Khẩu quyết trong “Hà đồ lạc thư”: Thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi, địa nhị sinh hỏa, thiên hóa thành chi, thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi, địa tứ sinh kim, thiên cứu thành chi, thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi”. Một và sáu thuộc Thủy, hai và bảy thuộc Hỏa, ba và tám thuộc Mộc, bốn và chín thuộc Kim, năm và mười thuộc Thổ. Chỉ cần tìm ra mệnh ngũ hành bát quái của chủ nhà là có thể quyết định số cá thích hợp để nuôi.
Vị trí không thích hợp để đặt bể cá
Bể cá chứa nhiều nước mang yếu tố Thủy còn bếp mang yếu tố Hỏa. Thủy Hỏa tương khắc với nhau nên nếu để bể cá trong phòng khách và bếp đun tạo thành một đường thẳng là phạm vào điều cấm kỵ. Trong vị trí này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình, người nhà đứng nấu ăn cạnh bếp sẽ bị ảnh hưởng liên đới.
Nếu bể cá đặt gần nhà vệ sinh hoặc góc quá tối, ẩm thấp sẽ dễ sinh tà khí, gây bệnh cho các thành viên trong gia đình, không tốt cho sức khỏe.
Tuyệt đối không nên đặt bể cá dưới các tượng thần, đặc biệt là thần Tài hay ông tam đa Phúc, Lộc, Thọ. Theo quan niệm của phong thủy thì cách bố trí này mang ý nghĩa “chính thần hạ thủy” sẽ gây cảnh tán gia bại sản.
Bên cạnh đó đặt bể cá dưới bàn thờ cũng không tốt vì khói hương và bụi sẽ rơi xuống ảnh hưởng đến nước và môi trường sống của cá, làm cá dễ chết. Nuôi cá trong nhà nếu cá thường xuyên chết là điềm không may chút nào.
Nếu bạn đặt bể cá trong phòng ngủ sẽ dẫn đến tình trạng “âm thịnh dương suy”. Bể cả có thiết bị tạo bọt, hoạt động cả ngày sẽ làm ảnh hưởng đến nhịp sinh học của bạn, khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và giấc ngủ không được trọn vẹn.
Nhìn từ trong ra ngoài, bể cá không nên đặt bên phải vì đây là phương vị của Bạch hổ kỵ có nước, không tốt cho vượng khí lưu thông trong nhà, ảnh hưởng đến tài vận của gia chủ.
Vị trí và hướng đặt bể cá hợp phong thủy trong nhà và văn phòng
Thông thường bể cá sẽ được đặt trong phòng khách ở các hướng như Đông, Đông Nam hoặc Bắc. Đây là những hướng lý tưởng để Thủy sinh Mộc, vì vậy gia đình nào đặt ở vị trí này sẽ mang đến những điều tốt đẹp, may mắn cho gia chủ.
Thêm vào đó, nếu bể cá được đặt ở hướng đông nam, thì tốt nhất bạn nên dùng bể có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, có thể chọn loại tròn trơn với kích thước nhỏ. Nếu bể cá được đặt ở hướng bắc thì bạn nên dùng bể có dạng tròn.
Đối với hướng bắc, hướng này tương ứng với hành thủy và mang ý nghĩa sự nghiệp. Đây là một vị trí đặt bể cá rất tốt vì hành thủy tại cung hướng bắc sẽ rất hưng vượng, tức vô cùng thuận lợi cho cung sự nghiệp.
Một vị trí nữa để đặt bể cá là văn phòng. Trong văn phòng, hướng Đông Nam thuộc cung Tốn, tượng trưng cho tài lộc. Ở hướng Tây nên đặt các yếu tố thuộc Thuỷ như bình nước uống, bể cá cảnh để thêm tài vận.
Bể cá mang ý nghĩa tốt lành trong phong thủy nên được đặt ở các hướng tốt như là hướng Đông hoặc Đông Nam của tòa nhà. Nếu bạn đặt một bể cá mini sinh động không chỉ giúp bàn làm việc đẹp, xanh mát.
Bể cá cảnh nên đặt trên bàn làm việc không chỉ giúp bàn làm việc trở nên gần gũi hơn với thiên nhiên. Theo phong thủy, nếu bể cá được đặt ở các vị trí phù hợp, nó còn đem lại tài lộc và vận may cho những nhân viên trong phòng làm việc.
Tư vấn bể cá phong thủy theo tuổi
Những người tuổi Tý sinh vào năm: Mậu Tý 1948, Nhâm Tý 1972, Giáp Tý 1984, Bính Tý 1996. Theo các chuyên gia phong thủy, những người tuổi Tý có thể nuôi cá và đặt bể cá cảnh trong nhà.
Một số loại cá dành cho người tuổi Tý đó là cá chép phong thủy hoặc cá rồng phong thủy vạn lộc phát. Cá Huyết Anh Vũ, Cá Nheo, Cá Kim Ngư, Cá Kim Long, Cá Dĩa, Cá vàng.
Những người tuổi Tý có thể đặt bể cá hướng Nam, Tây, tây Nam, Đông Nam sẽ giúp tài lộc cũng như tài vận hanh thông. Và số cá trong ể thường là 1 hoặc 6 con sẽ rất tốt.
Người tuổi Sửu sinh vào các năm như Kỷ Sửu 1949, Ất Sửu 1985, Quý Sửu 1973, Tân Sửu 1961, Đinh Sửu 1997.
Theo phong thủy, những người tuổi Sửu khi nuôi cá và đặt bể cá trong nhà sẽ giúp kích tài lộc, mang vượng khí vào nhà. Những người tuổi Sửu thuộc mệnh Thổ nên nuôi một số loại cá như cá Huyết Anh Vũ, cá vàng, cá chép koi. Phương vị nuôi cá của người tuổi Sửu tốt nhất là hướng Tây Bắc, Nam và Bắc.
Người tuổi Dần cầm tinh con hổ sinh vào những năm như: Nhâm Dần 1962, Mậu Dần 1998, Bính Dần 1986, Canh Dần 1950 và Giáp Dần 1974
Theo phong thủy, một số loại cá hợp với người tuổi Dần mệnh Mộc đó là lá La hán, Cá Nheo, cá chép, cá đĩa…
Các chuyên gia phong thủy khuyên người tuổi Dần nên đặt bể cá ở hướng Đông Nam, Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nam và Đông.
Những người tuổi Mão cầm tinh con mèo sinh vào những năm sau: Đinh Mão 1987, Tân Mão 1954, Kỷ Mão 1999, Quý Mão 1963
Bể cá phong thủy cho người tuổi Mão nên chọn những loại cá như cá Huyết Anh Vũ, Cá Vàng, Cá rồng, Cá la hán, Cá Chép…
Phương vị nuôi cá cảnh tài lộc của người tuổi Mão tốt nhất là hướng Đông Nam, Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nam và Bắc.
Người tuổi Thìn cầm tinh con rồng sinh vào những năm Bính Thìn 1976, Mậu thìn 1988, Nhâm thìn 1952, Canh Thìn 2000, Giáp Thìn 1964.
Nuôi cá phong thủy tuổi Thìn giúp kích tài vận cho gia chủ tuổi này. Một số loại cá dành cho người tuổi Thìn thuộc hành Thổ đó là cá La Hán, Cá Nheo, Cá Chọi, Cá Vàng, Cá huyết Anh Vũ.
Cùng với đó, những người tuổi Thìn nên đặt bể cá hướng Tây Bắc, Bắc hoặc đặt chậu cá hướng Tây cũng rất tốt.
Những người tuổi Tỵ cầm tinh con rắn sinh vào những năm như Đinh Tỵ 1977, Kỷ Tỵ 1989, Tân Tỵ 2001, Ất Tỵ 1965 và Quý Tỵ 1953.
Bể cá phong thủy dành cho người tuổi Tỵ chỉ nên nuôi 2 hoặc 7 con cá, như vậy sẽ mang đến may mắn, tài lộc và thành công cho gia chủ. Một số cá cho người tuổi Tỵ mệnh Hỏa đó là Cá Chép, cá đá, cá rồng và hướng tốt để đặt bể cá là Tây Nam, Tây và Nam.
Người tuổi Ngọ cầm tinh con ngựa sinh năm Canh Ngọ 1990, Giáp Ngọ 1954, Bính Ngọ 1966, Ngâm Ngọ 1952, Mậu ngọ 1978
Theo phong thủy, những người tuổi Ngọ nuôi cá rất tốt, tốt cho tài vận và sự nghiệp. Đặc biệt khi đặt bể cá ở các hướng như Tây Nam, Tây và Đông sẽ rất phù hợp cho người tuổi Ngọ.
Người tuổi Mùi cầm tinh con dê sinh vào những năm Kỷ Mùi 1979, Ất Mùi 1955, Tân Mùi 1991, Đinh Mùi 1967, Quý Mùi 2003 và 1941
Bể cá dành cho người tuổi Mùi nên nuôi với số lượng 5, 10, 5, 9 con cá. Một số cá phù hợp đó là Cá Nheo, Cá Chội, Cá Vàng, Cá Huyết Anh Vũ… Hướng để đặt bể cá là hướng Bắc và Tây Bắc.
Người tuổi Thân cầm tinh con khỉ sinh năm Mậu Thân 969, Canh Thân 1981, Bính Thân 1957, Nhâm Thân 1993, Giáp Thân 2004.
Bạn đang không biết người tuổi Thân nuôi cá gì sẽ phù hợp. Những loại cá như Cá Chọi, Cá Vàng, Cá Huyết Anh vũ có nguồn gốc Đài Loan rất phù hợp. Phương vị để đặt bể cá là Đông Bắc, Đông và Tây.
Người tuổi Dậu cầm tinh con gà sinh những năm Tân Dậu 1981, Kỷ Dậu 1969, Ất Dậu 2005, 1945, Đinh Dậu 1957, Quý Dậu 1993
Người tuổi Dậu nên đặt bể cá hướng Đông Bắc, Đông và Nam. Cá tốt cho người tuổi Dậu là cá Huyết Anh Vũ, Cá Chép phong thủy, Cá đĩa.
Người tuổi Tuất cầm tinh con chó sinh vào các năm Canh Tuất 1970, Nhâm Tuất 1982, Mậu Tuất 1958, Giáp Tuất 1934 và 1994, Bính Tuất 1946 và 2006
Một số loại cá cảnh phong thủy theo tuổi Tuất thuộc hành Thổ nên nuôi để mang lại may mắn đó là: Cá La Hán (Có hình đầu giống như người), Cá Vàng (Kim Ngư), Cá Huyết Anh Vũ (Có nguồn gốc Đài Loan)… Phương vị nuôi cá phát tài phát lộc của người tuổi Tuất là hướng Bắc, Tây Bắc và Đông.
Người tuổi Hợi cầm tinh con lợn sinh vào những năm sau: Quý Hợi (1983), Đinh Hợi (2007, 1947), Tân Hợi (1971), Ất Hợi (1995), Kỷ Hợi (1959). Người tuổi Hợi nên nuôi 1 hoặc 6 con cá và đặt bể cá tại hướng Đông Nam, Nam và Bắc.
Một số loại cá người tuổi Hợi mệnh Thủy nên nuôi để có thêm tài lộc, cát vượng và giàu sang: Cá chép Koi với nhiều màu sắc đại diện cho may mắn, cá rồng đen mang lại sự cát vượng và tiền tài, Cá huyết anh vũ (nguồn gốc Đài Loan) là loại cá về khoa học phong thủy, Cá la hán với nhiều màu sắc trên thân mang đến đến sự may mắn trong cuộc sống.
Bể cá phong thủy theo mệnh
Theo ngũ hành, Kim sinh thủy nên sẽ giúp mệnh Kim thúc đẩy vận khí và tài lộc khi đặt bể cá cảnh trong nhà.
Hướng đặt bể cá cho người mệnh Kim nên quay về hướng Tây Bắc, Bắc và Đông Nam để mang lại vượng khí.
Bên cạnh đó những người mệnh Kim hợp với mà trắng, vàng ánh kim nên những loại cá như cá huyết anh vũ, cá nheo, cá kim long, cá chép vàng với số lượng 4 hoặc 9 rất phù hợp với người mệnh Kim, tăng tài vượng lên rất nhiều.
Theo ngũ hành, Thủy sinh Mộc nên nuôi cá sẽ hỗ trợ thêm về tài lộc và sức khỏe. Hướng thích hợp để đặt bể cá là Đông, Bắc, Đông Nam sẽ giúp sức khỏe và tài lộc được thịnh vượng hơn.
Phong thủy chọn bể nuôi cá cảnh mệnh Mộc nên có hình tròn, o van hay bán nguyệt (hành Kim tương sinh với Thủy). Người mệnh Mộc nếu nuôi cá cảnh thì số cá trong bể nên từ 3 hoặc 8 con, nếu muốn nuôi nhiều hơn cần đảm bảo số cá có chứa số 3 hoặc 8 như 13, 23, 18, 28,… Nếu nuôi cá vàng nên nuôi 8 con vàng và 1 con đen.
Cá dành cho người mệnh Mộc là cá có màu vàng hoặc màu đen như cá chép hóa rồng phong thủy màu đen và xanh nước biển đem lại sự thịnh vượng, cá chép Koi mang lại may mắn và tài vận cho gia chủ.
Bể cá dành cho người mệnh thủy phù hợp với các hướng Bắc thuộc cung Quan Lộc, hướng Đông Nam thuộc cung Phú Quý, mang lại tiền tài, may mắn. Hình dáng bể cá là hình tròn, ovan hay bán nguyệt đều được.
Người mệnh Thủy nên nuôi 1 hoặc 6 con, muốn nuôi nhiều hơn thì cần đảm bảo số cá có chứa số 1 hoặc 6 như 11, 21, 16, 26,…con cá. Đây là 2 con số thích hợp với người mệnh Thủy.
Những người mệnh này thích hợp với màu xanh dương, xanh lá cây, màu đen. Vì vậy có thể nuôi cá màu trắng hoặc bạc thuộc Kim có thể sinh Thủy là tốt nhất, có thể nuôi một số loại cá sau: cá xiêm phong thủy, cá chép Koi nhiều màu sắc đại diện cho may mắn, cá rồng đen mang lại sự cát vượng và tiền của, màu đỏ tươi như ngọn lửa đứng đầu các loại cá trong phong thủy…
Theo quan niệm phong thủy, Thủy khắc Hỏa nên không nên nuôi cá. Nếu bạn vẫn thích nuôi cá có thể lựa chọn hướng để đặt bể cá là Nam, Tây Nam, Đông Bắc và số lượng cá thích hợp là 2 hoặc 7 con.
Một số loại cá tuổi Hỏa nên lựa chọn là: Cá rồng (Arowana) tìm kiếm sự may mắn, hạnh phúc và phú quý; cá rồng phong thủy tượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm; Cá chép Nhật (Koi) là biểu tượng của sự giàu có và thành công; Cá la hán với nhiều màu sắc trên thân mang đến đến sự may mắn trong cuộc sống.
Hướng đặt bể cá cho người mệnh Thổ đó là hướng Tây Nam và Đông Bắc. Hình dáng của bể cá nên chọn là hình vuông sẽ đón được nhiều tài lộc.
Số lượng cá thích hợp cho người mệnh này nên là 5 hoặc 10 con, muốn nuôi nhiều hơn thì cần đảm bảo số cá có chứa số 5 hoặc 0 như 15, 25, 20, 30,… con cá. Đây là 2 con số thích hợp với người mệnh Thổ.
Gia chủ mệnh Thổ nên mua cá chép phong thủy màu vàng đất, màu nâu và có thể kết hợp với những loại cá màu hồng, đỏ, tím (màu của Hỏa mà Hỏa sinh Thổ). Một số loài cá phong thủy có thể nghĩ đến là cá chọi, cá huyết anh vũ, cá nheo, Cá Kim Long, Cá Kim ngư, Cá ngũ sắc thần tiên, nuôi cá la hán phong thủy sẽ đem lại thịnh vượng và may mắn.
SỰ KIỆN ĐƯỢC YÊU THÍCH
Món Ăn Bổ Dưỡng Cho Bà Bầu: Những Món Canh Chua Cho Ngày Hè Mát Diệu
1. Canh ngao nấu chua
1kg ngao tươi
2 quả cà chua
¼ quả dứa (thơm) hoặc một nữa quả dứa nhỏ
2 quả khế nhỏ hoặc 1 quả to
Rau nêm canh chua (rau răm, hành hoa) và gia vị
– Rửa sạch ngao sau đó đem luộc. Khi nước vừa sôi cũng là lúc ngao mở vỏ. Tắt bếp, vớt ngao ra rổ, tách lấy thịt và bỏ vỏ. Nhớ giữ lại nước để luộc ngao để làm nước canh.
– Cà chua rửa sạch rồi bổ múi cau. Dứa và khế thái miếng mỏng. Hành hoa và rau dăm thái nhỏ.
– Đặt lại nồi nước luộc ngao lên bếp, nước sôi thì đổ tất cả thịt ngao, cà chua, dứa và khế vào, đun sôi lại khoảng 3 phút. Nếu không ăn thích ăn xác rau, bạn có thể nấu lâu hơn một chút, để vị cà chua, khế và dứa phôi ra nước nhiều hơn. Nêm đường, muối, gia vị – lượng mặn, ngọt tùy khẩu vị. Cho hành hoa, rau dăm, ớt vào rồi tắt bếp. Múc canh ra bát.
2. Thịt nấu canh chua
– Sau khi nước sôi, bỏ cà chua và giá đỗ vào rồi tắt bếp.
– Vớt hết thức ăn ra bát, để giá đỗ và hành không bị chín quá.
– Khi nào chuẩn bị ăn cơm thì mới hòa nước vào. Nếu bạn muốn ăn chua, hãy bỏ sấu hoặc me vào ngay từ đầu, đảo cùng với thịt cho ngấm.
3. Canh chua rau muống nấu tôm
400g rau muống
200g tôm
1 quả cà chua
Me, lá giang (nếu không có, bạn nên dùng me nhiều hơn), ớt, gia vị
– Rửa sạch tất cả các nguyên liệu, tôm cắt râu, rau thái nhỏ, cà chua bổ múi cau. me cạo vỏ.
– Đặt nồi nước, nước sôi thì cho gói gia vị bột tôm, cà chua, me vào trước.
– Đun cho đến khi nước sôi lại thì cho tôm, rau muống và lá giang vào. Để lửa to cho rau xanh. Khi rau muống chín tới, cho ớt, gia vị vừa miệng. Múc canh ra bát. Dầm nát me và cà chua cho nước chua.
4. Canh chua cá bông lau
500g cá bông lau
100g giá sống
100g măng chua
1 quả cà chua chín
½ trái chuối chat
Ớt, tỏi, hành lá, hành tím, đậu phộng, gia vị
– Cá làm sạch, khứa ra từng khúc vừa ăn, ướp cùng với nước mắm, muối, tiêu giã nhỏ, bột nghệ, đường chừng 15 phút.
– Giá nhặt bỏ rễ, rửa sạch để ráo. Măng chua rửa sạch, vắt ráo. Cà chua bổ miếng cau, để nguyên hạt. Chuối chát xắt mỏng ngâm qua nước muối pha loãng.
– Phi thơm tỏi, hành tím với dầu, cho cá vào rim 3 phút. Tiếp tục cho chuối chát, măng, cá chua vào um. Khi cá, chuối chát, măng thấm gia vị thì cho nước nóng vào đun sôi.
– Tiếp tục cho giá vào. Để dậy mùi, cho thêm tiêu, hành lá cắt đoạn nhỏ vào trước khi tắt bếp.
5. Canh hến nấu chua
– Đun nồi nước sôi, thả hến vào đun cùng đến khi hến há miệng, tắt bếp, đợi nguội, đổ nước luộc hến ra để riêng qua một bát sạch, lựa lấy phần thịt hến, bỏ vỏ đi.
– Cà chua rửa sạch, bổ múi cau.
– Thì là rửa sạch, thái nhỏ.
– Đun nóng hai thìa nhỏ dầu ăn, phi hành khô thơm, đổ cà chua vào xào chín, xào khoảng tầm 3 phút.
– Tiếp theo đổ nước luộc hến và hến vào đun cùng đến khi sôi, nêm vào hai thìa nhỏ muối, nửa thìa nhỏ hạt nêm, nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn.
– Tắt bếp, rắc thì là thái nhỏ vào, múc ra bát dùng làm món canh ăn với cơm.
Lưu ý:
Khi nấu lá giang, me cũng như các loại canh chua khác, không nên sử dụng nồi nhôm mà dùng nồi thủy tinh, nồi inox, hay nồi tráng men không rỉ. Nếu dùng nồi nhôm, phải nấu nhanh và múc ngay ra bát khi canh chín, do axit trong chất chua có thể ăn mòn nhôm và làm nồng độ nhôm trong canh chua tăng cao, có thể gây ngộ độc.
Singlemum tổng hợp
Cách Nấu Món Lẩu Cá Bông Lau Chua Ngọt Chuẩn Vị Miền Tây
Nguyên liệu làm món lẩu cá bông lau chua ngọt
Để nấu lẩu cá bông lau ngon chuẩn vị miền Tây – một trong các món ngon từ cá rất dân dã bạn cần có đầy đủ các nguyên liệu sau:
1 con cá bông lau khoảng 800g – 1kg
2 tàu dọc mùng
200g me vắt lấy nước cốt
2/3 trái thơm (dứa) vừa chín
8 trái đậu bắp, 2 trái cà chua, 3 trái ớt to, rau ngổ, mùi tàu
Tỏi, hành khô
Gia vị: Nước mắm ngon, muối, dầu ăn…
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu làm lẩu cá bông lau
Cá bông lau bạn làm sạch, cắt lát khoanh cá (để cá dễ ngấm gia vị và ngon hơn) rồi để ráo.
Sau đó bạn ướp cá với chút muối rồi đem chiên sơ với ít dầu.
Cho cá đã chiên vào nồi nước sôi (khoảng 2 lít) nấu sơ cho cá vừa chín tới (để sôi khoảng 3 phút) rồi vớt cá ra.
Thơm gọt vỏ, bỏ mắt rồi xắt miếng vừa ăn.
Đậu bắp rửa sạch, xắt xéo miếng vừa ăn
Cà chua bổ dọc xắt 6 hoặc 8 miếng
Ớt xắt khoanh (1 phần bỏ lẩu, 1 phần bỏ vào chén nước mắm ngon làm mắm chấm)
Rau ngổ, mùi tàu nhặt sạch, rửa rồi cắt nhỏ.
Hành tỏi phi vàng thơm.
Bước 2: Chế biến món lẩu cá bông lau
Lấy 1/2 chén nước dùng (nước nấu cá) quấy cho tan hết me, lược lấy nước bỏ hột và xác me. Sau đó cho phần nước cốt me vừa lọc vào nồi nước luộc cá, nêm lại khoảng 4 muỗng súp đường, 1/2 muỗng súp muối, ít nước mắm nêm rồi đun sôi.
Bạn nêm nếm lại nước dùng thấy chua ngọt vừa khẩu vị ăn là được.
Thả dứa, cà chua, đậu bắp, hành tỏi phi vàng, dọc mùng vào, trên cho cá bông lau vào, rắc các loại rau thơm lên trên.
Bước 3: Cách trang trí món lẩu cá bông lau
Nếu bạn dùng ăn lẩu bạn có thể để cá và dọc mùng bên ngoài, khi nào ăn thì bật bếp cho sôi rồi xếp cá, dọc mùng lên trên, ăn nóng với bún.
Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Vị Chua Cho Từng Món Ăn trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!