Xem Nhiều 3/2023 #️ Cá Tra Chưa Thể Thoát Khó # Top 6 Trend | Fcbarcelonavn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cá Tra Chưa Thể Thoát Khó # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Tra Chưa Thể Thoát Khó mới nhất trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2017 tiếp tục được dự báo là một năm nhiều khó khăn cho ngành cá tra của Việt Nam, nhất là khi nhiều thị trường tiếp tục lập hàng rào thương mại để cản trở sự xâm nhập đối với con cá này.

Một trong những doanh nghiệp chịu tác động lớn của đạo luật này chính là Công ty CP Vĩnh Hoàn, bởi Mỹ được coi là thị trường chiến lược của doanh nghiệp này nhiều năm qua. Nếu đánh mất thị trường này, sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của Vĩnh Hoàn. Về phía thị trường Mỹ, các nhà bán lẻ và nhập khẩu nước này cũng đang có động thái tích cực trong việc mua hàng dự trữ trước việc Farm Bill được thực thi. Bởi, thực tế, nhiều hàng luật ở Mỹ cũng đang hỗ trợ doanh nghiệp trong vụ kiện chống bán phá giá cũng đồng quan điểm chính quyền Mỹ không có lý do gì để trì hoãn đạo luật này và khuyên các doanh nghiệp Việt Nam nên khởi kiện ra WTO.

Theo quy định của Farm Bill, tất cả các khâu nuôi, vận chuyện, chế biến cá ở Việt Nam phải tương đồng với việc nuôi cá da trơn tại Mỹ. Ví dụ: Người nuôi cá tại Mỹ khi thu hoạch sẽ vận chuyển bằng xe tải tới nhà máy chế biến; trong khi tại Việt Nam, việc vận chuyển vẫn chỉ là ghe, xuồng do vùng nuôi cá thường nằm ở vùng sâu, vùng xa vùng sông nước nên khó mà đáp ứng được yêu cầu này. Hay một nội dung khác như việc sử dụng bao bì, logo, nhãn mác theo quy định của Mỹ, hàng đến cảng phải xếp theo đúng quy định, hàng phải đưa vào kho hải quan để kiểm tra chất lượng, đóng dấu… trước khi đưa đi. Chính vì vậy, theo nhiều chuyên gia và nhà quản lý, Việt Nam cần chuẩn bị sẵn tinh thần khi Fram Bill được thực thi và nguy cơ cá tra Việt Nam bị từ chối tại thị trường Mỹ là rất cao.

Tuy cá tra xuất khẩu vào Mỹ chỉ chiếm thị phần 20% nhưng trước đến nay, cá tra ở Mỹ có chất lượng, giá bán cao hơn hẳn các thị trường khác; do đó, nếu mất thị phần tại đây, như mất đi một miếng bánh béo bở của thủy sản Việt Nam.

Châu Âu

Châu Âu là thị trường thứ hai về nhập khẩu sản phẩm thủy sản của Việt Nam, trong năm 2016 và những tháng đầu năm 2017, nhiều nước tại khu vực này đã loại bỏ sản phẩm cá tra ra khỏi hệ thống các siêu thị, chính vì vậy mà, giá trị xuất khẩu sản phẩm cá tra sang khu vưc này trong 3 tháng đầu năm 2017 giảm sút nghiêm trọng. Nhìn lại hoạt động xuất khẩu cá tra Việt Nam tại EU trong những năm trước cho thấy có quá nhiều khó khăn, khi mà Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) bài xích, Hiệp hội bán lẻ châu Âu, Anh quốc và các hiệp hội nuôi trồng thủy sản sử dụng các kênh truyền thông để bôi nhọ hình ảnh cá tra Việt Nam.

Trung Quốc

Sau thất bại tại các thị trường chủ lực, cá tra Việt Nam bắt đầu trú trọng mở rộng phân tại thị trường Trung Quốc. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị trường này 3 tháng đầu năm 2017 đã tăng 58%, chiếm 16,7% tổng giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, Trung Quốc được coi là thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro, đã không ít lần cá tra Việt Nam gặp khó do Trung Quốc ngừng thu mua.

Theo ông Võ Hùng Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam để xuất khẩu tăng, giá cả ổn định trong thời gian tới, riêng với Trung Quốc, cách duy nhất là nghiên cứu nhiều hơn về thị trường này để tránh rủi ro.

Vấn đề nguyên liệu

Ông Dương Ngọc Minh, Tổng Giám đốc Công ty CP Hùng Vương cho biết, ngành cá tra đang bị khủng hoảng vì thiếu nguyên liệu, ít nhất là tới tháng 2/2018. Bởi, do thời tiết diễn biến phức tạp, mưa trái mùa ảnh hưởng đến sản xuất con giống, sản lượng cung ứng cho xuất khẩu chưa tới 800 nghìn tấn trong khi năm 2016 là 1,5 triệu tấn, giảm tới 50%.

Tại Đồng Tháp, vùng sản xuất cá tra trọng điểm của ĐBSCL, tính đến hết tháng 4/2017, toàn tỉnh có trên 1.300 ha ao hầm nuôi cá tra, trong đó gần 1.000 ha nuôi cá giống, với gần 130 triệu con. Diện tích “treo ao” là trên 106 ha, chủ yếu là các hộ nuôi cá thể, trong đó tập trung nhiều nhất tại huyện Hồng Ngự (thủ phủ cá tra giống khu vực ĐBSCL). Do vậy, dù hiện nay giá cá tra giống và cá tra thịt tăng cao nhưng một số hộ nuôi không có cá để bán.

Việc giá cá tra tăng vài tháng trở lại đây, trong khi một số hộ nuôi không có cá để bán đã một lần nữa xác định tầm quan trọng của việc quy hoạch trong sản xuất và liên kết với thị trường. Có như vậy, người dân mới gắn bó lâu dài với con cá tra vốn là mô hình thế mạnh tại các tỉnh ĐBSCL.

Theo Thiên Lý – Thủy sản Việt Nam

Kiếm Lời Chưa Bao Giờ Là Khó

Giá cá rô đồng

Giá cá rô đồng cũng có phân biệt cá tự nhiên và cá nuôi nữa đấy, cá tự nhiên phải được đánh bắt và số lượng ít hơn nên giá cá rô đồng tự nhiên sẽ cao hơn giá cá rô đồng nuôi.

Giá cá rô đồng tự nhiên tầm khoảng 80 – 100 nghìn đồng một kg, còn giá cá rô đồng nuôi thì rẻ hơn với mức giá cá rô đồng là 50 – 60 nghìn đồng một kg.

Vì cá nuôi có số lượng lớn và chất thịt ít thơm béo hơn cá tự nhiên nên giá cá rô đồng nuôi sẽ thấp hơn giá cá rô đồng tự nhiên.

Một số cơ sở phân phối trái mùa có thể bán cá với mức giá cá rô đồng nuôi là 100 – 120 nghìn đồng một kg.

Nuôi trồng nâng cao giá cá rô đồng 

Nuôi sao cho không lo mất giá cá rô đồng

Cá rô đồng đang dần thu hút nhiều người tiêu dùng với mức giá cá rô đồng không biến động quá nhiều qua các năm, đặc biệt là vào mùa hè khi những nồi cá rô kho vàng ươm trở thành món ăn quen thuộc mỗi bữa cơm.

Mô hình nuôi cá rô đồng trong ao để mang lại kết quả đáp ứng yêu cầu giá cá rô đồng lãi hơn cả vốn sau đây chắc chắn sẽ không làm bà con thất vọng.

Đặt ao nuôi cá

Ao nên được đặt gần nguồn nước sạch, chủ động về nguồn nước để việc cấp phát được thuận tiện.

Vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ các bụi rậm, cỏ dại mọc dày đặc để không gian được thông thoáng, ánh sáng và không khí được đảm bảo thoải mái.

Bên cạnh đó việc làm trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật có lợi cho cá phát triển, các loại lá cây, cỏ dại không tràn xuống ao làm ô nhiễm, tù đọng nguồn nước.

Nên đào ao ở những nơi không cản trở hoạt động giao thông – vận tải.

Nếu ao đã cũ chứ không phải mới đào thì vẫn có thể cải tạo để dùng nuôi cá.

Diện tích ao tốt nhất nên khoảng 1000 mét vuông, sâu khoảng 1,5 – 2m, nhưng tùy vào điều kiện mỗi người dân, hộ gia đình mà cân nhắc, miễn sao có điều kiện thuận lợi cho công tác nuôi trồng và quản lý.

Bờ ao phải được đắp chắc chắn, đất là đất thịt để không bị mất nước và cũng không có tình trạng úng, tắc.

Lấp hết hang hốc để cá không thoát ra ngoài. Nện đất và đắp chắc chắn để bờ không bị sạt lở hay ảnh hưởng mỗi mùa lũ đến.

Bờ cách mặt nước từ 0,3 – 0,5m là tốt nhất. Rào lưới xung quanh ao, hoặc dựng tường lên chắn lại.

Lưới nên có chiều cao vừa với bờ, có nghĩa là nếu bờ cao 0,3 – 0,5m tính từ mặt nước thì lưới cũng có chiều cao tương ứng tính từ mặt nước.

Như vậy thì cá sẽ không thất thoát ra ngoài, nước không bị tràn, đặc biệt là khi mùa lũ đến.

Không nên để lại các loại cây rậm rạp, tán rộng trên bờ hoặc trồng các loại cây như thế, vì lá cây rụng xuống có thể làm thối, ô nhiễm nguồn nước.

Đặc biệt khi các loại lá rộng tù đọng trên một khu vực nước sẽ khiến nước bị thối một khu vực nhưng nhìn chung nước vẫn trong vắt nên khó nhận ra tình trạng, trong khi đó điều kiện nước không thuận lợi cho các động vật có lợi cho cá phát triển.

Nhiều cây quá với độ che phủ lớn sẽ không đảm bảo nguồn ánh sáng, nhiệt độ nước cũng chênh lệch thấp hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường bên ngoài.

Cây cũng là nơi trú ẩn cho rắn, chuột,… các loài có hại và có tính đe dọa đối với cá.

Hãy chuẩn bị tốt từ công tác đầu, như vậy thì năng suất mới đảm bảo giá cá rô đồng bù được vốn và sinh lời lãi bà con ạ.

Không nên bơm nước quá thấp, nhiều bà con sau khi phơi ao và bơm nước đến 40 – 50cm thì dừng lại để bón phân tạo màu nước, nhưng sau đó dừng lại không bơm nữa.

Như vậy sẽ khiến nhiệt độ các tầng nước không có sự chênh lệch cần thiết, khi trời nóng sẽ nhanh chóng ảnh hưởng đến cá và làm cá yếu đi, suy giảm tốc độ sinh trưởng.

Mực nước thấp làm các loại rong, cỏ,… phát triển quá rậm rạp chiếm đi không khí trong nước, lượng khí oxi hòa tan thấp.

Dễ xảy ra hiện tượng ứ đọng, thối rữa trong đáy nữa bà con ạ, hơn nữa khi cá lớn dần thì mật độ nuôi cá sẽ bị ảnh hưởng.

Đáy ao đắp bằng phẳng, không lồi lõm, và hơi nghiêng về phía ống thoát nước.

Nên để lại một lớp bùn tự nhiên dày 15 – 20cm ở dưới đáy ao.

Nhưng không để lại lớp bùn quá dày hoặc tích tụ quá lâu, như thế sẽ sinh ra nhiều khí độc trong nước, vi sinh vật có hại sinh sôi.

Như vậy năng suất sẽ giảm, giá cá rô đồng sẽ bị hạ thấp đấy.

Vệ sinh, phát quang ao và bờ ao để diệt sạch cỏ dại, rong,… và vét đi cá thừa (nếu có).

Bón vôi với lượng 7 – 10kg trên 100 mét vuông để khử trùng, sát khuẩn. Phơi ao từ 3 – 4 ngày, tới khi có vết chân chim là được.

Khi phơi ao xong thì bơm nước vào, trước tiên bơm khoảng 40 – 50cm thì dừng lại bón phân hữu cơ hoặc phân chuồng ủ hoại.

Nếu dùng phân chuồng thì nên dùng phân heo, gà, vịt chứ phân các loại gia súc khác không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn không đủ dinh dưỡng.

Việc bón phân không chỉ tạo màu cho nước mà còn tạo ra nguồn thức ăn, dinh dưỡng tự nhiên cho cá.

Nếu nuôi trồng cá gần khu vực chăn nuôi khác thì lượng mùn trong đất tương đối cao, nên không nhất thiết phải bón phân.

Nếu dùng phân gà, lợn,… thì lượng dùng khoảng 20 – 30kg trên 100 mét vuông, nếu là các loại phân hóa học như ure, NPK thì giảm xuống còn 0,3 – 0,5kg.

Phân hóa học (phân vô cơ) làm nước lên màu nhanh chóng nhưng hạn chế sử dụng, cùng lắm chỉ nên dùng khi cần làm xanh nước với nồng độ cao.

Khi bơm nước thì phải có hệ thống lọc hoặc lắp lưới nơi ống bơm nước để cá tạp, vi sinh vật mang mầm bệnh lọt vào ao nuôi.

Thả con giống như thả đi miếng liêm sỉ

Đối với những nơi có nhiệt độ khá thấp thì nên thả giống từ sớm, bắt đầu từ tháng 3 – 4 là vừa đẹp.

Con giống thì chọn mua ở những cơ sở uy tín, cá bơi khỏe, kích thước đồng đều, không xây xát hay bệnh tật là được. Đợi bán ra giá cá rô đồng sẽ ngay lập tức bù vốn thôi bà con ạ.

Nếu con giống đạt lượng 500 – 700 con/kg thì thả 30 – 40 con trên một mét vuông.

Thả cá vào thời điểm thời tiết dễ chịu, mát mẻ và không nhạy cảm, như là lúc sáng sớm hoặc chiều dịu là hợp nhất.

Chăm sóc cá rô đồng

Nên dùng thức ăn công nghiệp nuôi cá là chính, thức ăn để ở dạng viên thả nổi.

Trong tháng đầu thì thức ăn có độ đạm lớn hơn 35%, kích thước nhỏ hơn 1mm, thức ăn chiếm 8 – 10% trọng lượng cá.

Đến hai – ba tháng sau thì độ đạm giảm còn 30 – 35%, kích thước thức ăn bé hơn 2mm, thức ăn chiếm 5 – 7% trọng lượng cá.

Tiếp đến tháng thứ 4 – 5 thì độ đạm là 25 – 30%, cỡ viên bé hơn 2,5mm, chiếm dưới 5% trọng lượng cá.

Bà con cũng có thể kết hợp các nguồn thức ăn từ nông nghiệp như tấm, cám, rau xanh, bột cá, cá tươi,…

Lượng đạm vẫn cần được đảm bảo.

Ngày cho cá ăn hai lần vào sáng và chiều muộn. Không cho cá ăn thừa mứa, vụn thừa lại tích tụ sẽ gây ô nhiễm.

Định kỳ thay 20 – 30% nước trong ao, nếu nước bị bẩn nặng thì nên thay nhiều hơn.

Kiểm tra, quan sát kỹ các thiết bị, ao và bờ ao để kịp thời xử lí các tình huống có thể phát sinh.

Mùa mưa đến thì rải vôi bột quanh bờ để củng cố bờ ao.

Thu hoạch chờ đón giá cá rô đồng đi lên

Nuôi được khoảng 4 – 5 tháng khi cá đạt 80 – 100g thì có thể thu hoạch, từ từ rút cạn nước rồi dùng lưới gom cá lại.

Phân biệt cá rô đồng

Khi bà con ra chợ, thường sẽ thấy các trường hợp nhầm lẫn cá rô đồng tự nhiên và cá rô đồng nuôi.

Cá rô đồng tự nhiên thường khá bé, chỉ cỡ hai, ba ngón tay, trong khi cá nuôi với mức giá cá rô đồng thấp hơn thì có kích thước gấp hai, ba lần cá tự nhiên.

Thân cá tự nhiên đen xám và ngả đen nhiều, còn cá nuôi thì hoàn toàn màu xám.

Thân cá tự nhiên hơi tròn, to và rất khỏe, thả vào chậu thì hoạt động rất năng nổ, còn cá nuôi thì mập mạp, béo tròn và thường nằm yên.

Nhìn chung thì cá rô đồng tự nhiên hay nuôi đều nhiều xương, nhưng cá rô đồng tự nhiên ít thịt hơn vì khá bé, nhưng thịt chúng thơm hơn, xương giòn hơn. Còn cá nuôi thì thịt dày, dễ lóc nhưng không thơm bằng cá tự nhiên.

Cách Thay Nước Bể Cá Tốt Nhất Có Thể Bạn Chưa Biết

Trong việc chăm sóc cá cảnh thì cách thay nước bể cá như thế nào hiệu quả chính là yếu tố quan trọng nhất. Việc thay nước này sẽ làm sạch bể cá, tạo môi trường trong lành, không có chất độc hại giúp cá phát triển khỏe mạnh nhất.

Lý do vì sao ta cần phải thay nước bể cá

Thay nước bể cá cảnh chính là cách bạn tạp môi trường sống cho cá được tốt nhất, môi trường trong lành loại bỏ hết các chất độc hại phần nào giúp ích cho những chú cá bơi lội khỏe mạnh, giữ được màu sắc vốn có, phát triển nhanh chóng.

Thay nước bể cá rất tốt nếu được thay vào thời điểm cụ thể, thích hợp, còn nếu như thích là thay thì không được, thử hỏi trong 1 tuần mà bạn thay nước đến 3-4 lần thì quả thực cá nào sống cho nổi. Tùy vào số lượng cá, môi trường sống, kích thước bể… mà thời gian thay nước cho cá cũng khác nhau, trung bình khoảng 1-2 tuần ta thay nước 1 lần. Khi thay nước cũng không được đổ toàn bộ nước đi mà vẫn phải giữ lại một lượng nước cũ tránh cá bị sốc.

Cách thay nước bể cá cảnh như thế nào tốt nhất

Việc làm này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn khiến cho môi trường nước sạch hơn, cá cũng phát triển tốt hơn.

Khi cho cá ăn hãy cho ăn một lượng vừa đủ thôi, trong khoảng 2 phút nó sẽ ăn hết vì thế nếu bạn cho ăn quá nhiều lượng thức ăn sẽ đọng xuống đáy bể cá vừa không ăn được lại gây ô nhiễm môi trường nước, thật sự không tốt.

Một điểm nữa nếu như bạn vừa thay nước bể cá cảnh xong mà nhìn lại thấy nước vẫn đục thì hãy sử dụng chiếc máy đo độ sạch của nước để đo lượng amoniac xem. Có thể nước này vẫn không đảm bảo , công việc này cần làm thường xuyên và đây cũng là cách thay nước bể cá chuẩn nhất đấy.

Cách thay nước bể cá cảnh là bảo vệ môi trường sống của cá

Thấy cá có dấu hiệu yếu, mệt, nhìn chúng bơi không như hàng ngày, lờ đờ hay khi cho ăn không thấy ăn…

Nhìn mắt cá đỏ, không chịu bơi mà đứng yên một chỗ, màu sắc cá không được như bình thường, bị biến đổi màu, thấy vây và đuôi xuất hiện những đốm đen thì cần phải xử lý ngay lập tức.

Chưa Thể Khẳng Định Cá Tầm Metro Bán Nuôi Trong Nước

Suốt thời gian vừa qua, người tiêu dùng hoang mang, nghi vấn cá tầm bán trong hệ thống siêu thị Metro là hàng nhập lậu từ Trung Quốc, không đảm bảo chất lượng, không hợp vệ sinh… Điều này cũng đã được Hiệp hội Phát triển cá nước lạnh Việt Nam và các doanh nghiệp lên tiếng, phản ánh.

Theo ông Lê Anh Đức – Tổng giám đốc Công ty CP Cá Tầm Việt Nam, với những nghiên cứu và khảo sát của ông và các đồng nghiệp, nguồn cung cá tầm ở miền Bắc không có nhiều. Nguồn cung ở khu vực miền Trung và miền Nam được kiểm soát chặt chẽ. Và câu hỏi đặt ra là cá tầm được lấy từ đâu ra để cho các siêu thị, trung tâm thương mại và bày bán ở các chợ.

Cá tầm của Metro bán cho người tiêu dùng (Ảnh Metro cung cấp)

Đặc biệt, tuy chưa có kiểm nghiệm thực tế, nhưng với kinh nghiệm của người làm trong nghề nguôi trồng cá tầm nhiều năm, ông Lê Anh Đức cho rằng, cá tầm bán ở siêu thị Metro là hàng nhập lậu. Có thể Metro không nhập lậu nhưng các nhà cung cấp “rửa” cá tầm Trung Quốc thành cá tầm Việt Nam.

Nghiêm trọng hơn theo ông Lê Anh Đức, cá tầm Việt Nam nuôi tuân theo quy trình chặt chẽ và ngặt nghèo. Nguồn thức ăn đảm bảo an toàn vệ sinh, nguồn nước sạch sẽ, chất lượng cá tầm được đánh giá cao. Thời gian nuôi kéo dài tới 2 năm mới có cá thương phẩm. Trong khi đó, cá tầm của Trung Quốc chỉ nuôi trong thời gian ngắn, từ 4 – 6 tháng đã có cá thương phẩm, lo ngại có những kích thích, tăng trọng.

Trước thông tin như nói trên, trong văn bản gửi cho PV Chất lượng Việt Nam ngày 11/7/2013, phía Công ty Metro Cash & Carry Việt Nam đơn vị quản lý hệ thống siêu thị Metro ở Việt Nam khẳng định: “Ngày 9/7/2013, Đội Quản lý Thị trường số 1 – Chi cục Quản lý Thị trường Hà Nội đã có cuộc kiểm tra đột xuất tại Trung tâm Metro Thăng Long và Metro Hoàng Mai. Sau khi kiểm tra, cơ quan Quản lý thị trường đã lập biên bản số 0181157/BBKT và 0176146/BBKT.

Biên bản kiểm tra đã kết luận chi nhánh Công ty Cash & Carry Việt Nam tại Hà Nội kinh doanh theo đúng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; kinh doanh cá tầm nuôi trồng trong nước, có hóa đơn, chứng từ, giấy tờ phù hợp; tổ công tác đã tiến hành đối chiếu hàng hóa thực tế với hóa đơn GTGT và thấy phù hợp về giấy tờ và chủng loại với thực tế.

Trong thông cáo gửi các cơ quan báo chí, Metro khẳng định cá tầm bán ra là cá Việt Nam nhưng Quản lý thị trường chưa xác nhận điều đó. Ảnh: N. Nam

Tất cả cá tầm phân phối tại các Trung tâm Metro phía Bắc nói riêng và trên toàn hệ thống Metro tại Việt Nam nói chung đều có nguồn gốc xuất xứ trong nước và được Công ty Metro mua qua các nhà cung cấp với đầy đủ hồ sơ chứng từ gồm cam kết nguồn gốc, hợp đồng mua bán với nguồn nuôi, hóa đơn chứng từ mua hàng…”

… Quản lý thị trường bảo đang điều tra

Chiều hôm qua (11/7), PV Chất lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Đội Quản lý Thị trường số 1 thuộc Chi cục Quản lý Thị trường Hà Nội. Đơn bị này cho biết, chưa thể khẳng định cá tầm bán ở Metro Hà Nội là Việt Nam hay Trung Quốc. Để đầy đủ cơ sở chứng minh cá tầm bán tại hệ thống siêu thị Metro là hàng nhập hay nguồn nuôi trong nước, cơ quan chức năng vẫn đang kiểm tra làm rõ.

Quản lý thị trường Hà Nội cho rằng, để biết cá tầm của Metro bán là hàng trong nước hay nhập lậu, vẫn phải kiểm tra, rà soát, truy nguyên nguồn gốc cá tầm. Ảnh: N. Nam

Cũng theo ông Khoa, Metro mua hàng ở đâu, quản lý thị trường sẽ kiểm tra đến cùng. Cá tầm bán ở siêu thị Metro là của Việt Nam hay Trung Quốc thì chúng tôi không khẳng định điều đó.

Theo tìm hiểu của PV Chất lượng Việt Nam, trong biên bản mà quản lý thị trường lập cũng không thể hiện là cá tầm bán tại 2 siêu thị Metro Hoàng Mai và Thăng Long là của Việt Nam. Chỉ ở trong Phụ lục biên bản số 0085820/PLBB của Quyết định kiểm tra số 0235721/QĐKT ngày 9/7/2013 của Đội Quản lý thị trường số 1 có ghi: Kết quả kiểm tra hàng (cá tầm) tại quầy bán cá các loại trong đó có tủ đông, 4 con cá tầm, trên thùng có biển niêm yết là cá tầm có xuất xứ Việt Nam, giá bán là 197.000 đồng/kg… Cũng trong phụ lục biên bản nói trên, ông Nguyễn Xuân Huy – Giám đốc Trung tâm Metro Thăng Long khẳng định, cá được mua của Công ty TNHH dịch vụ xuất nhập khẩu Hà Nội (Hasimex). Hasimex mua cá tầm của Chi nhánh Công ty CP cá tầm Phương Bắc tại Hà Nội và có hóa đơn kèm theo.

Tuy nhiên, theo một chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm trong việc nuôi trồng cá tầm ở Việt Nam, có hóa đơn mua bán cũng chưa đủ cơ sở khẳng định cá tầm bán ở siêu thị Metro là cá nuôi tại Việt Nam. Trong khi đó, hiện nay có hiện tượng cá tầm Trung Quốc nhập lậu, chưa kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu vào Việt Nam với số lượng lớn.

Để khẳng định là cá tầm bán ở siêu thị Metro Thăng Long và Hoàng Mai là được nuôi trồng, chăm sóc ở trong nước, không phải là nhập khẩu từ Trung Quốc về và “rửa” bằng cách đưa vào ao nuôi một thời gian ngắn rồi đưa ra thị trường, các chuyên gia thủy sản cho rằng, nhà cung cấp hàng cho siêu thị Metro cần chứng minh được quy trình chăm sóc, nguồn gốc sản phẩm, kiểm tra chất lượng, ngoài những hóa đơn mua bán đơn thuần.

Cuộc phỏng vấn với lãnh đạo QLTT đội 1, Hà Nội về nguồn gốc cá tầm bán ở Metro Hà Nội:

Qua quá trình kiểm tra ở Metro Hà Nội về việc đơn vị này bán cá Tầm. Ông có thể cho biết cá bán ở Metro là của Việt Nam hay của Trung Quốc không thưa ông?

Cá ở Việt Nam hay Trung Quốc thì chúng tôi không khẳng định điều đó. Người ta xuất trình chúng tôi như thế nào chúng tôi ghi nhận thế đó. Còn người ta nói như thế nào cá Việt Nam hay Trung Quốc bằng cảm quan chúng tôi không thể nào biết. Mà hiệp hội nuôi trồng thủy sản cũng chưa đưa ra bất cứ cái gì để làm chuẩn cho vấn đề đó.

Theo ông tại sao Metro lại gửi thông cáo báo chí khẳng định rằng cá của họ bán là của Việt Nam?

Việc đó là việc của người ta.

Thế tóm lại cá Tầm bán ở Metro Hà Nội là cá của Việt Nam hay Trung Quốc thưa ông?

Bằng mắt thường chúng tôi cũng như mọi người thôi. Chúng tôi không khẳng định được điều gì. Chúng tôi vẫn đang làm việc với các đơn vị tiếp theo cung cấp cho Metro. Còn việc họ khẳng định hay không đó là việc của người ta. Tôi làm sao tôi cấm được.

Bây giờ người ta mua ở đâu thì chúng tôi sẽ kiểm tra đến cùng. Đây lẽ ra là việc bên Thủy sản người ta phải nhảy vào cuộc giúp chúng tôi biết con cá nào là VN con nào TQ.

Còn chúng tôi cũng chỉ là người trần mắt thịt làm sao biết. Tôi chỉ làm theo đúng chức năng quyền hạn của mình chứ tôi không thể khẳng định được việc đó.

Bây giờ về mặt nguyên tắc người ta đã xuất trình giấy tờ như thế thì chúng tôi phải ghi nhận cho người ta chứ.

Có phải Công ty TNHH dịch vụ xuất nhập khẩu Hà Nội (Hasimex) cung cấp cá Tầm cho Metro Hà Nội không thưa ông?

Tôi cũng chả nhớ đâu. Việc này anh em người ta làm đột nhiên anh hỏi tôi cũng không nhớ được.

Nghĩa là chưa khẳng định được cá bán ở Metro là của Việt Nam phải không thưa ông?

Cái đó các cơ quan chức năng người ta vẫn đang trong quá trình xác minh làm rõ.

Cảnh sát vào cuộc điều tra

Văn phòng Chính phủ có công văn số 5635 gửi Bộ Công an về việc vận chuyển và kinh doanh cá tầm nhập lậu.

Theo nội dung công văn, căn cứ báo cáo kết quả phối hợp kiểm soát an toàn thực phẩm trong kinh doanh cá tầm trên địa bàn thành phố Hà Nội của Bộ Y tế và đơn kiến nghị về việc chống nhập lậu cá tầm không rõ nguồn gốc của các tổ chức (Hiệp hội phát triển cá nước lạnh; Đại diện các nhà sản xuất cá tầm Việt Nam; Đại diện các nhà phân phối cá tầm Việt Nam), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm, Bộ Công an) có văn bản báo cáo Phó Thủ tướng trước ngày 15/7/2013 về tình hình vận chuyển (chở qua đường hàng không vào thành TP. Hồ Chí Minh), buôn bán công khai thủy sản (cá tầm) nhập lậu vào Việt Nam.

Nguyễn Nam – Phan Mạnh

Bạn đang xem bài viết Cá Tra Chưa Thể Thoát Khó trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!