Xem Nhiều 3/2023 #️ Cá Otto Thủy Sinh Ăn Gì, Cách Nuôi, Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 # Top 7 Trend | Fcbarcelonavn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cá Otto Thủy Sinh Ăn Gì, Cách Nuôi, Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Otto Thủy Sinh Ăn Gì, Cách Nuôi, Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 mới nhất trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cá Otto là cá gì?

Cá Otto hay còn gọi là cá chuột Otto, cá lau kính, cá dọn bể, cá ôtô thủy sinh. Chúng có tên tiếng anh là Otocinclus Affinis, thuộc họ Loricariidae và có nguồn gốc từ sông Amazon, Nam Mỹ (nơi xuất xứ của nhiều dòng cá cảnh đẹp) và Brazil. Cá Otto là một chi cá da trơn sống ở nước ngọt và hiện nay có khoảng 19 loại Otocinclus, tất nhiên mỗi loài sẽ có hình dáng, màu sắc và kích cỡ khác nhau.

Đặc điểm cá Otto thủy sinh

Cá Otto có ngoại hình hơi khác biệt so với các dòng cá cảnh khác. Chúng có phần lưng màu xám, vàng và có thêm hai đường kẻ màu đen hai bên chạy dọc từ miệng đến đuôi. Đây là đặc điểm dễ nhất để nhận biết cá Otto. Với màu sắc này giúp cho chúng dễ dàng ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. Tiếp theo là phần bụng là một lớp màu trắng đôi khi là màu bạc.

Miệng của cá Otto cũng có kết cấu kì dị, miệng úp xuống mặt đất. Tuy nhiên với kết cấu này giúp chúng thuận lợi ăn các loại rêu tảo bám trên đá hoặc thân cây.

Khi trưởng thành kích thước của cá chuột Otto vổn vẹn chỉ khoảng 4 – 6cm.

Kích thước nhỏ bé, bản tính hiền lành, rất chăm chỉ trong việc lau dọn rêu cho bể kính. Rất thích hợp nuôi chúng trong bể thủy sinh nhà bạn. Tuy nhiên, nếu muốn chúng dạng hơn và chăm chỉ hơn nữa thì nên nuôi trên 3 cá thể. Có bạn đồng hành cá Otto sẽ hoạt động nhiều hơn.

Cách nuôi cá Otto

Cá Otto không cần phải quá chú trọng về kích thước bể. Với lại nhà bạn đã có bể thủy sinh rồi thì mới đi mua cá Otto chứ đúng không nào. Có ai đâu mua bể về nuôi cá Otto không đâu. Vì vậy tùy thuộc vào bể của bạn lớn hay nhỏ mà mua số lượng cá Otto cho thích hợp thôi.

Trước khi nuôi cá Otto trong bể phải cần có rêu, vì đây là thức ăn chính của cá. Bể thủy sinh cần trang trí thêm nhiều cây thủy sinh để tạo môi trường thật tư nhiên cho cá. Và cây thủy sinh giúp cho chúng có nhà để lẫn trốn, tạo cảm giác an toàn cho cá Otto.

Một số cây thủy sinh bạn có thể trồng trong bể như dương xỉ, cây ráy Nana thủy sinh, rong la hán xanh, rêu. Những cây thủy sinh này phát triển chậm, không nên chọn trồng những cây phát triển nhanh, chúng sẽ tiêu thụ CO2 và các dưỡng chất rất nhiều.

Trang bị thêm bộ lọc nước, với chức năng loại bỏ thức ăn thừa, chất thải và ammoniac. Tạo môi trường sống tốt cho cá chuột Otto và các loại cá cảnh khác.

Tiếp đến là thiết bị sục khí cung cấp đủ oxy cho cá, tránh để cá phải bơi lên mặt nước nhiều lần dẫn đến kiệt sức.

Ngoài ra chất lượng nước trong bể cũng cần đảm bảo một số yếu tố như:

Độ pH từ 6 – 7,5

Nhiệt độ trong nước 22 – 28˚C

Thức ăn cho cá Otto

Thức ăn chủ yếu của cá Otto là các mảng rêu bám trên bề mặt đá, sỏi và thân cây,… Trong tự nhiên tảo cũng là món ăn ưa thích của chúng như tảo nâu, tảo lam, tảo đen. Vì lí do này mà cá chuột Otto rất được ưa chuộng nuôi để ăn các loại rêu bám trên bề mặt kính trong bể thủy sinh. Một số loại thức ăn khác của cá Otto như trứng tôm, viên tảo. Ngoài ra chúng không ăn được các thức ăn dạng viên dành cho cá cảnh.

Chăm sóc cá Otto

Cá Otto không cần phải chăm sóc kĩ như các loại cá cảnh khác. Đặc biệt là về khâu thức ăn, không cần phải cho ăn hằng ngày. Chỉ cần thay nước thường xuyên để đảm bảo môi trường sạch cho cá. Nhưng cá Otto rất nhạy cảm với môi trường nước vì vậy khi thay chỉ cần thay khoảng 50% nước.

Trường hợp nhà dùng nước máy thì nên để nước qua đêm hoặc vài tiếng đồng hồ để Clo trong nước được khử bớt. Điều này áp dụng với tất cả các loài cá cảnh chứ không riêng gì cá chuột Otto.

Nếu có thể nên trang bị hệ thống lọc nước ngoài việc thay đổi môi trường nước đột ngột mà còn giúp tiết kiệm công sức thay nước.

Tuy nhiên trong quá trình thay nước không nên làm sạch rêu trong bể. Bởi vì rêu là thức ăn quan trọng của cá Otto.

Vào mùa lạnh, chỉ nên thay nước vào giữa trưa khi trời đã ấm dần.

Trong quá trình nuôi cần chú yến đến vấn đề là cá Otto thủy sinh nuôi chung được với cá nào. Với bản tính hiền lành cá Otto có thể nuôi chung được với nhiều loại cá cảnh khác như cá sọc ngựa, cá ông tiên, cá guppy,… Nhưng cũng nên tránh nuôi chung cá Otto với các loài cá hung dữ khác như cá Oscars, cá vàng, cá Phượng Hoàng,…

Đặc biệt trong quá trình nuôi cá Otto không nên sử dụng bất cứ các loại thuốc hóa học nào để diệt rêu, tảo hay ốc. Nếu có sử dụng chúng sẽ chết ngay sau đó.

Trong trường hợp khi mới mua cá về cũng cần phải ngâm túi đựng cá vào bể để chúng làm quen với nước mới. Nếu xuất hiện tình trạng cá chỉ ở yên một chỗ suốt nhiều giờ liền có thể nguồn nước có vấn đề.

Cá Otto giá bao nhiêu, mua bán ở đâu?

Giá cá Otto khá rẻ, mỗi con chỉ rơi vào khoảng 25.000 – 40.000 VNĐ, với mức giá này ai cũng có thể mua được. Để có mức giá chính xác còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như kích thước, màu sắc, đực cái. Nếu mua số lượng vài con thì chắc chắn sẽ được mức giá thấp hơn.

Động vật ăn tạpĐộng vật ăn thực vật

Cá Đĩa Ăn Gì? Cách Nuôi? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu?

Bạn có thể tìm thấy chúng tại các quốc gia Nam Mỹ như Brazil, Peru, Venezuela và Columbia. Nơi có nguồn nước sạch, rất trong.

Giống như tên gọi, cá đĩa được đặc trưng bởi cơ thể hình đĩa nén, thân hình dạng tròn như chiếc đĩa. Phần thân dẹp, đặc biệt là ở hai bên viền mặt; bụng.

Miệng cá nhỏ, cấu trúc mang nhỏ, ngắn. Toàn thân trơn lãng, vảy tròn, mềm và nhỏ. Tùy thuộc vào từng loài, từng khu vực, điều kiện nuôi mà chúng có những đặc điểm về màu sắc, kích thước khác nhau.

Trong đó, phổ biến là các giống có các hoa văn màu xanh lá, đỏ, nâu, xanh dương, xanh coban, vàng,..

Ngoài ra, còn có các loài do người nuôi lai tạo thành. Được gọi tên từ đặc điểm ngoại hình bên ngoài của chúng. Có thể kể đến như: Cá dĩa da rắn, cá dĩa bồ câu, cá dĩa albino,…

Cá đĩa sinh sản khá khó khăn, bởi chúng có tập tính bảo vệ trứng kỹ, có thể ăn trứng nếu cảm thấy bị đe dọa bởi môi trường xung quanh.

Thông thường, mỗi lần sinh sản, cá đĩa cái có thể đẻ từ 100 – 300 trứng. Tuy nhiên, số lượng để cá trưởng thành, lớn lên thường khá ít, chỉ khoảng 10 – 25% là sống sót.

Cá đĩa là loài cá nước ngọt, được tìm thấy ở các nhánh sông hoặc khu hồ giữa rừng cây, liên kết với sông dài. Chúng thường sống ở những khu vực nước sâu, xung quanh gồm có các lớp đá và rễ cây.

Trong môi trường nuôi nhốt, chúng thường ăn các loài giáp xác nhỏ, các loại trùn hay nội tạng động vật giã nhuyễn,…

Tuy nhiên, cần phải lưu ý vệ sinh thay nước khi cá ăn các loại thức ăn chế biến, đảm bảo nước luôn sạch sẽ để cá phát triển.

Cá dĩa đỏ là loài cá đĩa đang được ưa chuộng hiện nay. Với cơ thể đỏ rực lửa, mũm mĩm cá đĩa đỏ mang đến cho bạn cảm giác thích thú, nổi bật ngay trong lồng kính chứa đầy nước.

Cá đĩa xanh xuất phát từ chủng cá đĩa thuần chủng. Với màu sắc đẹp mắt, như phát sáng vào đêm tối.

Cái tên gọi bồ câu xuất phát từ hình dạng bên ngoài của loài cá này. Cơ thể chúng được bao bọc bởi hai màu sắc chủ đạo là trắng và đỏ cam.

Khi được nuôi trong bể kính trong suốt, chúng mang đến vẻ đẹp độc đáo, đáng yêu và năng động.

Cá dĩa vàng nổi bật bởi sắc màu vàng trên cơ thể, cũng có thể xen kẽ những đốm trắng, tạo nên vẻ đẹp tinh tế cho loài cá này.

Sự kết hợp giữa sắc vàng của cá cùng màu xanh của lá cây, rêu xanh trong bể, khiến loài cá càng trở nên nổi bật, thu hút ánh mắt của rất nhiều dân chơi cá cảnh.

“Albino” là tên gọi của bệnh bạch tạng. Đây là một dạng đột biến giảm melanin, khiến da cá có màu sáng hơn, mắt hồng, đỏ, đỏ sẫm,…

Cá nâu là loài cá dĩa lai có màu sắc khác lạ so với nhiều loài cá dĩa khác. Bởi chúng có màu nâu, xám, xen kẽ là các đốm đen bên bề mặt cơ thể.

Cá đĩa là loài cá nhạy cảm, chúng có thể bị kích ứng bởi: tiếng ồn, ánh sáng, thay đổi của môi trường nước … Những yếu tố này cũng có thể làm chúng biến đổi và không thể tạo màu sắc đẹp mắt như mong muốn của người nuôi.

Tùy vào điều kiện mà bạn có thể chọn loại nước nuôi trong bể cho phù hợp. Tuy nhiên, yêu cầu tuyệt đối phải tuân thủ để cá màu đẹp là nước phải sạch, trong.

Riêng đối với nước giếng, cần kiểm tra để biết chất lượng nước. Nếu đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt cần được tiếp tục xử lý.

Hồ cá dĩa thường được sử dụng bồn lọc sinh học: Các chất được lọc từ than bùn, bởi khả năng hấp thụ Canxi và giải phóng Hidro.

Để nuôi cá dĩa lên màu đẹp, lượng ánh sáng trong bể luôn phải giữ ở mức vừa phải. Nếu ánh sáng quá nhiều, nguồn nước nuôi sẽ nhanh chóng bị đục, do tảo phát triển.

Để nuôi cá sinh sản, trước hết bạn cần biết cách chọn cá bố mẹ dành cho thế hệ tiếp. Trong đó, có thể bố trí như sau:

Chọn cặp bố mẹ khỏe mạnh, chuyển cá bố mẹ sang hồ dành cho cá đẻ. Tiến hành sục khí, thay nước vệ sinh hằng ngày để đảm bảo cá có môi trường sạch sẽ phát triển và sinh sản.

Sử dụng gạch nung đã qua khử trùng để đặt làm giá thể đẻ trứng trong bể. Sau khi cá đẻ trứng vào giá thể, chúng nở sau khoảng 2, 5 -3 ngày và bám vào cơ thể bố mẹ sau 4 ngày.

Cho cá bố mẹ ăn trùn chỉ hoặc các thức ăn chuyên dụng cho cá sinh sản.

Cá đĩa bị đục mắt thường gặp phải bởi nhiều nguyên nhân. Trong đó, đáng chú ý là môi trường bị nhiễm khuẩn. Chủ yếu là do quá trình cho ăn không kiểm soát lượng thức ăn, gây dư thừa, làm hư nguồn nước.

Các nguồn thức ăn tươi cung cấp như trùn chỉ, cá,.. bị nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng tới cơ thể cá dĩa. Hoặc do hệ thống lọc nước không hiệu quả, không tiến hành vệ sinh, thay nước, làm mất vệ sinh bể nuôi.

Sử dụng thuốc Tetraciline, pha với nước, sau đó đổ vào bể nuôi. Tiến hành tăng nhiệt độ cho môi trường nuôi (33 – 35 độ).

Sau đó, cho vào bể một ít muối hạt để khử trùng, giảm viêm. Tắt lọc nước, cứ khoảng 24h thì kiểm tra cá, cho thêm thuốc và muối. Thay nước khi đã ổn định.

Cá bị tiêu đen là hiện tượng cá xuất hiện các vết sẫm màu đen trên cơ thể. Hiện tượng này không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng nhưng sẽ gây mất giá trị thẩm mĩ của cá.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới cá bị muối tiêu, có thể do cơ thể yếu, lượng thức ăn quá chất, nhiệt độ không ổn định, môi trường thay đổi.

Đặc biệt là nhiệt độ, ánh sáng và độ pH. Bạn có thể sử dụng đèn hình quang để thắp sáng cho bể cá.

Đốm trắng là hiện tượng bệnh ngoài da do các động vật ký sinh trùng gây ra. Bệnh xuất hiện các đốm trắng từ nhỏ tới lớn trên thân và vây cá.

Chúng có thể lây ra toàn thân sau một thời gian dài, kèm theo nấm, khiến cá bỏ ăn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cá.

Để chữa trị bệnh này, bạn nên cách ly chúng vào bể riêng, hòa thuốc đỏ mercurochrom 2% vào trong 24h. Lặp lại sau 3 – 4 ngày.

Tùy vào kích thước, màu sắc, hoa văn, tính chất phong thủy mà cá dĩa được bán với nhiều giá khác nhau.

Hiện nay, mức giá rẻ nhất bạn phải trả cho những chú cá này là khoảng 150k/con dành cho cá dĩa bồ câu size nhỏ, khoảng 6cm.

Cá Hoàng Kim Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua, Bán Ở Đâu

Loài cá này thuộc chi Aphyosemion, họ Nothobranchiidae. Nó được tìm thấy ở xung quanh các khu vực thuộc mũi đất trên bờ biển Gabon, các lục địa phía tây trung tâm châu phi.

Nơi ngăn cách giữa vịnh Guinea với phía Nam của Đại Tây Dương. Loài cá này lần đầu tiên được phát hiện và khai thác chúng với giá trị là cá cảnh vào năm 1913 và được nhập vào Đức.

Màu sắc ban đầu của chúng được biết đến là màu nâu, xen kẽ các đốm sắc tố khác. Tuy nhiên, sau nhiều cuộc lai tạo màu sắc của chúng biến đổi.

Nổi bật là màu cam đỏ, được lai tạo thành công bởi nhà tạo giống Hjerresen. Nhiều màu sắc khác nhau cũng được tìm thấy và lai tạo từ đây.

🏵️🏵️🏵️ ĐỌC THÊM: Cá Rồng Kim Long

Cá hoàng kim còn được biết đến với cái tên vô cùng nổi bật đó là cá hoàng kim sơn hỏa diệm. Loài cá này sống chủ yếu ở các con sông, suối ở châu Phi.

Chúng có thân hình thon dài, cơ thể được bao bọc bởi lớp da với lớp vảy khép kín, nhỏ.

Tùy thuộc vào từng loài, từng khu vực sinh sống mà chúng có những màu sắc khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất là các màu vàng, cam, đỏ, hay xen kẽ cam xanh lục,..

Vây của chúng có bề ngang lớn, đuôi dài, xòe ra như cánh quạt nan. Vây và đuôi có sự xen kẽ và kết hợp giữa các màu sắc khác nhau.

Trong đó, màu gốc của cá thể đực thường là màu nâu, xen kẽ các đốm đỏ, xanh trên cơ thể.

Tuy nhiên, tùy vào từng môi trường khác nhau làm chúng biến đổi, xuất hiện các hiện tượng đột biến làm thay đổi màu sắc ban đầu của chúng.

Trong khi con đực lại sặc sỡ, đậm hơn với vây đuôi hình lyre, vây dài hơn so với con cái.

Vây hậu môn của cá hoàng kim có các rìa ngoài màu cam hoặc nâu, cực kỳ nổi bật khi chúng bơi và di chuyển trong nước.

Cá hoàng kim thường đẻ trứng ở trong các bãi cây thủy sinh hoặc các bãi cát sỏi dưới mặt hồ.

Chúng thụ tinh ngoài và thường phát triển trứng sau khoảng 20 ngày. Nếu có môi trường sống tốt, chúng có thể phát triển và trưởng thành với số lượng lớn.

Tuy nhiên, trong môi trường tự nhiên, trứng chúng nở ra sẽ phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù và làm giảm đi số lượng cá đến tuổi trưởng thành.

⚠️⚠️⚠️ ĐỪNG BỎ LỠ: Cá Hồng Kim

Cá hoàng kim là giống cá được lựa chọn làm cá cảnh. Vì vậy, đối với nhiều người chơi cá, thì chúng chính là một giống đáng nuôi và chăm sóc. Vậy làm thế nào để nuôi cá hoàng kim?

Hoặc ăn các loại tảo, rong, cây thủy sinh. Bạn cũng có thể cho chúng ăn các loại thức ăn khô chuyên dụng cho cá cảnh như bánh mì,..

Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc bạn cần chú ý điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Tránh các hiện tượng dư thừa thức ăn gây ô nhiễm bể nuôi.

🔔🔔🔔 NÊN XEM: Hệ thống ánh sáng trong bể nuôi cá đĩa có gì đặc biệt

Bể nuôi cá hoàng kim bạn có thể lựa chọn tủ kính, ly thủy tinh, hũ sứ,.. hoặc có thể xây hồ cá cho chúng.

Tuy nhiên, loài cá này thường được nuôi trong nhà, vì vậy nên chọn bể nuôi có kích thước phù hợp, vừa phải để tạo nên không gian sống cho chúng.

Trong bể nên thả các loài cây thủy sinh như tảo, rong hay bèo,.. Với lượng nước khoảng 60L để cho chúng có thể tự do hoạt động tốt nhất.

Nước nuôi cá thường được sử dụng nước mưa (để lâu), giúp cá phát triển tốt và có sức khỏe bền bỉ.

Nếu là nước máy, bạn nên tiến hành ngâm riêng nước để giảm và lọc bớt Hóa chất Clo bên trong, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng.

Nhiệt độ môi trường nuôi thường dao động từ 21 – 24 độ C. Độ pH duy trì ở mức gần trung tính từ 5.0 – 6,8.

Bể nuôi cá là bể thủy sinh, vì vậy bạn nên duy trì ánh sáng ở mức độ vừa đủ. Không được quá sáng, cũng không được quá tối.

👉👉👉 XEM THÊM: Cá Hỏa Tiễn

4. Cá hoàng kim giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?

Cá hoàng kim là giống cá đẹp vì vậy mà chúng được săn lùng khá nhiều. Hiện nay, giống cá cảnh này cũng đang được ưa chuộng tại thị trường trong nước và được các nhà làm vườn, nhà cá cảnh nuôi giống để bán và phát triển kinh tế.

Giá của cá hoàng kim tùy thuộc vào từng thời điểm, mùa vụ và tùy vào màu sắc, kích cỡ của chúng.

Trong đó, hiện nay ở nhiều cửa hàng cá cảnh, giống cá này được bán với giá từ 45.000 – 60.000 VNĐ/con, với kích cỡ khoảng 3.0cm – 3.5cm.

Cá hoàng kim hiện đang được bày bán tại các cửa hàng, hội sở cá cảnh, trại cá. Ở Hà Nội, bạn có thể tìm mua tại các shop cá cảnh như: cửa hàng Phúc Long, Tài Lộc, Thái Hòa,…

Nếu tại Tp. Hồ Chí Minh, bạn có thể đến mua tại cửa hàng Trung Nguyễn, Hải Dương, Thiên đường cá cảnh,…

Chim (Vẹt) Yến Phụng Ăn Gì, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu, Mua Ở Đâu?

Chim yến phụng hay còn gọi là vẹt yến phụng, chúng có nguồn gốc bắt nguồn từ châu Úc (châu lục đáng sống nhất thế giới). Có tên khoa học là Melopsittacus Undulatus, chim yến phụng thuộc bộ vẹt và chúng được xếp vào nhóm vẹt nhỏ đuôi dài.

Chúng được nuôi làm cảnh và xếp thứ 3 chỉ sau chó và mèo, phổ biến rổng rải trên nhiều quốc gia. Hiện nay có hai loại được yêu thích và săn đón nhiều nhất là chim yến phụng Hà Lan và EU.

Những chú vẹt yến phụng có kích thước phải nói là khá nhỏ. Và khi trưởng thành chúng có chiều dài trung bình khoảng 18cm, tất nhiên là đã tính luôn chiều dài đuôi.

Đặc điểm quan trọng kiến những chú chim này được yêu thích đó chính là bộ lông. Lông của chúng có nhiều màu sắc sặc sở khác nhau như màu đỏ, xanh lá, xanh da trời, màu vàng,… và cách cách phối màu cũng khác nhau.

Chim yến phụng có phần đầu tròn và có kích thước tương ứng với thân nhìn rất dễ thương. Điều đặc biệt chúng có chiếc mỏ cứng dung để bóc thức ăn. Phần mỏ cứng và dày hơn ở sát miệng và mỏ của chúng quặp xuống đất trông rất ngộ nghĩnh.

Tiếp theo là đôi mắt đen láy long lanh rất đẹp. Trên đỉnh đầu có mào được hình thành từ các sợi lông mao. Và chim yến phụng có cổ to và dày.

Cách phân biệt chim yến phụng trống và mái rất đơn giản. Bạn hãy nhìn vào màu sắc mũi của chim. Nếu chim trống thì mũi sẽ có màu hồng hoặc màu xanh. Nếu là chim mái thì có màu trắng ngà.

Còn đối với chim non sẽ khó phân biệt hơn và chỉ phân biệt được giới tính khi chim trên 2 tháng tuổi.

Yến phụng là loài chim vẹt có dáng vóc rất thanh tao, ngực nở và lưng thẳng. Đôi chân của chúng tuy ngắn nhưng rất linh hoạt bở các ngon chân vừa to vừa dài. Bộ móng vuốt chắc chắn và cứng. Đuôi của chúng khá dài.

Chim yến phụng có tuổi thọ khá cao khoảng 7 – 8 năm. Hiện nay trên thế giới, chim yến phụng rất phong phú có khoảng 50 loài vẹt Yến Phụng khác nhau.

Thức ăn chim Yến Phụng khá đa dạng. Nếu chúng sống trong tự nhiên thì chúng thuộc loài ăn tạp nhưng vẫn tùy vào thức ăn mà chúng kiếm được hằng ngày. Nhưng trong quá trình chúng ta nuôi chúng thì hãy cho vẹt yến phụng ăn các loại chính như sau:

Hạt ngủ cốc: Các loại hạt phơi khô như ngô, kê, thóc, gạo,… Tuy nhiên chúng thích ăn nhất vẫn là hạt kê vàng.

Chim (vẹt) yến phụng sinh sản quanh năm nhiều nhất là vào mùa hạ. Chúng thường đục khoét lỗ trên thân cây để làm tổ trong suốt quá trình sinh sản. Chim yến phụng đẻ mỗi lần một quả như gà vịt.

Khi số lượng trứng từ 5 – 8 quả thì vẹt mái ngừng đẻ thay vào đó là tiến hành ấp trứng. Và thời gian ấp trứng tùy thuộc vào thời tiết nhưng thường thì 18 – 22 ngày sẽ nở. Một điều thú vị là không chỉ chim mái ấp trứng mà những ông bố tương lai cũng tham gia vào quá trình ấp.

Khi mới nở những chú chim con này có màu lông vàng nhạt và thưa thớt, sau 3 – 5 tháng sẽ mọc đầy đủ lông.

Trong quá trình nuôi Yến Phụng, lồng nuôi là yếu tố rất quan trọng. Bạn nên chọn một lồng chim bằng kim loại để nuôi trong quá trình dài. Và đặc biệt mỏ của chim yến phụng rất sắc bén và khỏe, nếu bạn nuôi trong lồng gỗ với tập tính đục thân gỗ làm tổ của chúng thì các bạn cũng biết rồi đấy.

Một điều nữa chính là mỗi khi đến giờ ngủ của chim, bạn nên phủ một lớp khăn lên lồng chim để tạo môi trường thuận lợi cho chim yến phụng ngủ. Lưu ý phủ khăn nhưng phải thoáng khí nếu bạn không mún làm ngạt chết chú chim.

Chim Yến Phụng hay bị tiêu chảy do ăn phải thức ăn bẩn, vì vậy bạn nên chú ý trong khâu chọn thức ăn. Nếu bị nhẹ thì chim sẽ tự khỏi. Còn nếu nặng thì bạn có thể ra ngoài mua thuốc tiêu chảy cho chim.

Là một loài chim đẹp nên nhu cầu săn tìm mua về làm thú cưng rất nhiều. Nhưng các bạn yên tâm, với số lượng chim yến phụng nhiều và phổ biến nên giá không quá cao. Giá vẹt yến phụng giao động từ 200 – 400 nghìn đồng/1 con.

Lưu ý với số lượng nhiều nên hiện nay có nhiều người bán giá rẻ hơn, bạn nên kiểm tra kĩ càng trước khi mua. Nếu không muốn mua phải những con bị bệnh hoặc dị tật. Và bạn có thể mua chim yến phụng ở bất cứ nơi đâu ở các cửa hàng thú cưng hoặc cửa hàng chim cảnh,…

Mua chim yến phụng tại TpHCM

Duy Pets

Di Động: 097 6666 156

Địa chỉ: Hẻm 84 Phạm Hùng, Bình Hưng, Bình Chánh, TPHCM

Pet Xinh

Điện Thoại: 028.73.04.04.79

Địa chỉ: 730 Lê Đức Thọ, Gò Vấp, TP.HCM

Mua vẹt yến phụng tại Hà Nội

Trại Vẹt Yến Phụng – Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Di động: 098 361 58 12

Địa chỉ: chợ Nông Nghiệp I, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

Mua chim yến phụng tại Đà Nẵng

Moon Shop – Vẹt Đà Nẵng

Di động: 090 509 79 19

Địa chỉ: Hòa An, Hoà An, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

Động vật ăn thực vật

Bạn đang xem bài viết Cá Otto Thủy Sinh Ăn Gì, Cách Nuôi, Mua Ở Đâu, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!