Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Ngừ Độc Là Do Chứa Histamin Tự Do mới nhất trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
chúng tôi Nguyễn Hữu Đức, Trường ĐH Y Dược TPHCM, cho rằng: người tiêu dùng có thể bị dị ứng khi ăn cá ngừ do trong quá trình chế biến hay trong thịt cá có chứa sẵn histamin tự do.
Những ngày này, tại các chợ đầu mối Bình Điền, chợ Bà Chiểu, Gò vấp, Tân Bình…, Ban quản lý của các chợ liên tục phát những thông tin hướng dẫn các hộ kinh doanh hạn chế bán loại cá ngừ đang nghi ngờ là nguyên nhân gây độc. Nếu có mua bán, phải ghi rõ nguồn gốc đầu vào và địa chỉ . Những thông tin này khiến cả người mua lẫn người bán đều không khỏi bất an.
Theo một tiểu thương bán cá tại chợ Bình Điền: “Dù chưa có kết luận chính thức cá ngừ có phải là nguyên nhân của các vụ ngộ độc không. Nhưng sau khi cơ quan chức năng khuyến cáo, phương tiện truyền thông đưa tin làm nhiều người không dám lấy hàng cá ngừ nữa. Hiện sức mua tại chợ đã giảm 30% so với trước đây. Giá chợ bán ra của cá ngừ hiện giảm từ 4.000 – 5.000đồng mỗi kg.
Nhiều hàng vắng bóng cá ngừ
Chị Hoàng Thu Thủy, trú tại đường Phan Đăng Lưu (Bình Thạnh) cho hay: Mọi khi vẫn hay mua cá ngừ về nấu canh cho cả nhà. Cá ngừ có nhiều thịt, ít xương nên các con chị thích ăn. Nhưng sau khi có khuyến cáo thì không dám mua nữa, khi nào cơ quan chức năng trả lời cụ thể thì mới dám dùng trở lại.
Cá ngừ ươn, nguy cơ ngộ độc cao
Về thực phẩm cá ngừ trong ăn uống, theo kỹ sư Huỳnh Lê Thái Hòa, Trưởng phòng Quản lý ATVSTP, Sở Y tế TPHCM, cho rằng: Do mỗi suất ăn của công nhân chỉ có 8.000 đồng/suất nên không loại trừ khả năng các nhà bếp tập thể mua cá ngừ không tươi vì giá rẻ để chế biến. Nhưng loại cá ngừ bị ươn theo ông Hòa có độc tố Histamin rất cao.
Với loại cá ngừ ươn ông Hòa cho hay: nếu cá không được bảo quản đúng kỹ thuật, chỉ cần vài giờ không được giữ lạnh, độc tố trong cá sẽ tăng rất nhanh, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người tiêu dùng. Đối với loại thực phẩm cá ngừ, Sở Y tế không cấm chế biến làm món ăn nhưng phải dùng cá tươi, được mua tại những nơi có đủ điều kiện VSATTP.
Còn chúng tôi Nguyễn Hữu Đức, Trường ĐH Y Dược TPHCM, cho rằng: người tiêu dùng có thể bị khi ăn cá ngừ, nguyên nhân có thể xuất phát từ trong quá trình chế biến hay trong thịt cá có chứa sẵn histamin . Chính vì thế nêu các nhà bếp tập thể không tuân thủ các quy định về ATVSTP được cơ quan chức năng đề ra thì rất dễ gây ra ngộ độc tập thể cho người dân”.
Theo một đầu bếp nấu ăn tại nhà hàng quận 1 cho biết: Đối với loại cá ngừ vẫn xảy ra hiện tượng dị ứng. Đặc biệt nếu không biết rất dễ mua phải loại cá ngừ có vệt sọc xanh chạy dài dưới lườn có khả năng gây độc. Vì thế khi chọn loại cá này người mua cần biết chọn cá còn tươi, giữ màu xám đặc trưng để không bị dị ứng khi ăn.
Chính những nguyên nhân trên nên hiện nay dù chưa có kết luận chính thức của 4 vụ ngộ độc tập thể vừa qua, Sở Y tế đã gửi công văn khẩn đến Sở Giáo dục – Đào tạo, Ban Quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, UBND các quận, huyện… khuyến cáo không nên sử dụng cá ngừ để tránh xảy ra ngộ độc thực phẩm cho mỗi người dân.
Lý Do Sushi Cá Ngừ Tại Nhật Bản Đắt Nhất Thế Giới.
Từ lâu, sushi đã được xem là món ăn truyền thống của Nhật Bản, với các sản phẩm có mức giá từ bình dân, đến siêu đắt đỏ. Trong đó, sushi cá ngừ (thường được biết tới với tên gọi Kuro maguro) được xem là một trong những món đắt đỏ nhất, với mức giá tại các cửa hàng bình dân thường không dưới 1 USD, và có thể lên đến 65 USD nếu được làm từ những con cá ngừ đặc biệt.
Phần thịt bụng của những con cá ngừ vây xanh (toro) sẽ tạo nên món ăn đắt đỏ nhất thế giới
Mỗi năm, thế giới lại đổ dồn sự chú ý về chợ cá Tsukiji (Tokyo, Nhật Bản) trong phiên đấu giá đầu năm để xem mức giá của những con cá ngừ vây xanh quý hiếm. Và hầu như năm nào cũng vậy, kỷ lục mới luôn được xác lập với mức giá hàng tỷ đồng, khiến mỗi lát sushi có thể được bán tới tiền triệu. Điều này cũng khiến nhiều quốc gia có tiềm năng và trữ lượng đánh bắt cá ngừ đại dương lớn, trong đó có Việt Nam, tìm đường đưa sản phẩm của mình sang Nhật với mục tiêu có thể bán được cho những nhà hàng làm sushi.
Những năm gần đây, Nhật Bản đang tích cực nhập khẩu cá ngừ từ thị trường Việt Nam.
Thực tế, giá cá ngừ tại Nhật không phải lúc nào cũng đắt đỏ đến thế. The Independent cho biết, có một thời gian dài, ngay cả ở Nhật, cá ngừ vây xanh được xem là loại thịt thấp cấp, phế phẩm, vì chúng có vị nhạt nhẽo. Thậm chí, loài cá này còn bị loại ra khỏi danh sách những thức ăn dành cho người, và chỉ được dùng để làm thức ăn cho mèo. Mọi chuyện đổi khác vào thập niên 1980, khi cá ngừ vây xanh dần được dùng làm nguyên liệu cho món sushi, và giá trị của món cá tầm thường này đã bước sang một trang mới.
Với nhu cầu ngày càng tăng, cá ngừ trở thành mục tiêu của những chuyến đi biển dài ngày của các ngư dân khu vực Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. Việc đánh bắt quá mức với niềm tin “đây là nguồn lợi không bao giờ cạn” đã đẩy trữ lượng cá ngừ toàn cầu giảm xuống chỉ còn 10% trong vòng 30 năm. The Independent dẫn chứng, mỗi năm, người Nhật tiêu thụ khoảng 3/4 lượng cá ngừ vây xanh khai thác được trên thế giới, và 80% lượng cá ngừ đánh bắt từ Địa Trung Hải sẽ kết thúc số phận của chúng trên bàn ăn của người Nhật.
Trữ lượng giảm khiến ngư dân không còn cách nào khác ngoài việc khai thác những con cá có cân nặng ít, thậm chí chưa đến tuổi sinh sản. Nếu như thời kỳ đầu, cá ngừ vây xanh đánh bắt được có thể đạt kích thước 3m và cân nặng 450 kg, thì ngày nay, những con cá nặng tới 180 kg rất hiếm khi xuất hiện. Ngược lại, cá ngừ vây xanh trọng lượng dưới 36 kg (chưa đủ cân nặng trưởng thành) lại được bán rộng rãi hơn. Giờ đây, thị trường cá ngừ còn trở thành mục tiêu đầu cơ và lũng đoạn của nhiều tổ chức xã hội đen, khiến giá những con cá ngày càng trở nên đắt đỏ hơn bao giờ hết.
Một điều đặc biệt làm nên mức giá đắt đỏ của những lát sushi cá ngừ tại Nhật là quy trình đánh bắt, bảo quản thịt cá cực kỳ khắt khe. Theo đó, những con cá phải được câu từ từ từng con một, nhưng giết một cách nhanh chóng, để cá không vùng vẫy hay mất máu. Thông thường, ngư dân sẽ dùng một con dao nhọn để chọc thẳng vào não cá, sau đó mổ lấy nội tạng, ngâm nước đá nửa tiếng rồi bảo quản trong hầm đá không quá 10 ngày trước khi đem đi bán.
Tin Beard Papa’s Tổng hợp.
Cá Tôm Bị Bênh Do Thiếu Oxy
Cá tôm sóng trong nước cần O 2 đầy đủ để thực hiện quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên mỗi loài cá tôm, mỗi giai đôạn phát triển và điều kiện môi trường khác nhau, yêu cầu lượng oxy khác nhau. Lúc lượng oxy hòa tan trong nước thấp quá giới hạn sẽ làm làm cho cá tôm chết ngạt. Cá trắm cỏ, trắm đen, cá mè trắng, mè hoa thường hàm lượng Oxy trong nuowcs1mg/l, cá bắt đầu nổi đầu đến 0,4-0,6 mg/l, cá chết chết ngạt. Cá chép, cá diệc chết ngạt ở lượng oxy hòa tan 0,1-0,4 mg/l, cá vền 0,4-0,5 mg/l.
Đối với các ao nuôi tôm khi môi trường ao nuôi có hàm lượng Oxy hòa tan thấp hơn 3mg/l là nguyên nhân làm mang tôm chuyển màu hồng. Nhiều ao nuôi tôm ở ven biển miền Trung và Nam Bộ hàm lượng oxy vào ban đêm dao động 1-2,8 mg O 2/ml thậm chó có lúc bằng không. Hiện tượng cá tôm chết ngạt do thiếu oxy xảy ra ở những ao hồ nước tĩnh nhất là những mặt nước tĩnh có nhiều mùn bã hữu cơ hoặc bón quá nhiều phân hữu cơ.
Có lúc trong môi trường đầy đủ nhưng CO 2 (Cacbonic) quá cao lên đến 80mg/l ở nhiệt độ 20-31 oC, CO 2 trong máu cá không thoát ra ngoài được làm hôn mê thần kinh trung ương. Cá khó lấy O 2 hòa tan trong nước, nếu hàm lượng cacbonic trong nước 20mg/l mà cá nỗi đầu thì do nước thiếu O 2 là chủ yếu.
Cá thiếu oxy thường nỗi lên mặt nước, đớp không khí để hô hấp gọi là hiện tượng cá nổi đầu. Nếu thiếu dưỡng khí kéo dài thì môi dưỡi nhô ra, màu sắc trên lưng biến nhạt, trong ao hồ nuôi cá, cá mè nổi đầu trước rang đông thì mức độ tương đối nhẹ, trái lại toàn bộ cá trong ao nổi đầu từ 12 giờ đêm về trước hoặc trong nước bơi lội toán loạn, tư thế nằm thẳng, lúc húc đầu vào bờ chứng tỏ thủy vực thiếu oxy nghiêm trọng, nếu không có biện pháp xử lý cá sẽ chết hàng loạt thậm chí chết toàn bộ. Thiều oxy kéo dài làm cho cơ thể cá thiếu máu, sinh trưởng châm, hàm dưới lồi ra ngoài.
Khi tôm bị bênh thiếu oxy dấu hiệu đầu tiên là nổi đầu, dạt vào bờ, chết từ rải rác đến hàng loạt, đăc biệt lượng tôm chết tập trung vào sáng sớm. Tôm bỏ ăn vì không xuống đáy ao bắt mồi do nồng độ oxy hòa tan ở đấy thấp hơn. Kiểm tra thấy mang tôm chuyển từ màu trắng ngà sang màu hồng.
Tôm bị nổi đầu do thiếu oxy
Mang tôm chuyển màu hồng do thiếu oxy
Mùa hè cá, tôm dễ bị nổi đầi nhất là khi trời sấm sét mà không có mưa hay trước mưa dong do các áp suất khô khí giảm thấp O 2 hòa tan và nước giảm làm cho cá, tôm nổi đầu hoặc có khi mưa giông rất ngắn, nhiệt độ nước ở tầng mặt giảm, tầng đáu cao gây ra hiện tượng đối lưu, các chất mùn bã hữu cơ ở tầng đáy được đảo lên tăng cường phân hủy tiêu hao nhiều O 2 đồng thời thấy khí độc như H 2S, NH 3, CO 2 làm cho cá tôm nổi đầu. Những ao hồ tảo phát triển mạnh, ban ngày chúng tiến hành quang hợp sản sinh ra nhiều O 2 , nhưng ngược lại vào ban đêm trong quá trình hô hấp, chúng lại lấy nhiều O 2 môi trường và thải ra nhiều CO 2 dễ làm cho cá nổi đầu.
Ao hồ nôi cá, tôm cần tẩy dọn sạch sẽ, nạo vét bớt bùn để lượng bùn vừa phải sau đó phơi năng đáy ao trước khi khi cho nước và ao nuôi.
Phân bón cần được ủ kỹ và lượng bón tủy theo điều kiện thời tiết và chất lượng nước mà điều chỉnh cho thích hợp.
Mật độ cá tôm thả ương nuôi không nên quá dày để đảm bảo môi trường đủ oxy.
Thường xuyên theo dõi sự biến đổi của môi trường để bơm thêm nước sạch vào ao, nếu có điều kiện thì dùng máy sục khí để kịp thời bổ sung oxy cho ao nuôi.
Đối với ao nuôi tôm công nghiệp trường hợp phát hiện tôm thiếu oxy hoặc phòng ngừa tôm thiếu oxy dùng oxy dạng viên (Sodiumpercarbonate) kết hợp với Yucca để phòng hoặc cung cấp oxy tức thời cho tôm nuôi.
Bùi Quang Tề, 2009. Bệnh Học Thủy Sản. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I
Lý Do Người Nhật Không Ăn Cá Sông.
Các bạn có tự hỏi, tại sao người Nhật lại không ăn cá sông không.
Có 4 lý do chính như sau:
Lý do 1: Cá sông không sạch
Vì cá sông thường sẽ có mùi cỏ, mùi bùn hay không thể sạch như cá biển, đặc biệt là cá đánh bắt ở đại dương.
Lý do 2: Ngành công nghiệp đánh bắt cá biển phát triển và cá biển ngon
Điều này thì khỏi nói, vì Nhật là nước văn hóa về cá. Họ có bài おさかな天国 Osakana Tengoku (Thiên đường cá).
Lý do 3: Cá sông không ngon do đặc thù địa hình
Nước Nhật hẹp, có dãy núi chạy dài dọc đất nước nên sông ngòi ngắn, dốc, ít phù sa. Vì thế mà cá sông thường không ngon.
Lý do 4: Ô nhiễm kim loại nặng
Đây là lý do chủ yếu và lớn nhất để người Nhật không ăn cá sông. Những năm 60, 70 Nhật Bản phát triển kinh tế cao độ (gọi là “sự phát triển kinh tế thần kỳ Nhật Bản”) và các nhà máy xả thẳng chất thải ra sông ngòi, tôm cá chết hàng loạt.
Dù sau này Nhật Bản cố gắng khắc phục và làm sạch sông ngòi (hiện đa phần sông ngòi ở Nhật có bờ bao và nước khá trong sạch) nhưng kim loại nặng thì không bị mất đi. Kim loại nặng sẽ theo đường ăn uống vào trong thịt cá và vào trong cơ thể người có thể gây các bệnh hiểm nghèo như ung thư.
Nhưng Nippon KyoDai biết có một loại cá nước ngọt mà người Nhật vẫn ăn và chế biến thực phẩm. Đó là cá hồi nước ngọt, tiếng Nhật là ニジマス (虹鱒 nijimasu). Cá hồi đại dương thì là salmon サーモン (hay tuna).
Cá hồi nước ngọt có đặc điểm là:
Chỉ sống trong nước sạch, không thể sống trong nước dơ
Phải là nước chảy và luôn bơi ngược dòng
0
0
vote
Article Rating
Bạn đang xem bài viết Cá Ngừ Độc Là Do Chứa Histamin Tự Do trên website Fcbarcelonavn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!